1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận lịch sử kinh tế

30 390 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 208,4 KB

Nội dung

Trước khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (01101949), Tung Quốc đã trải qua hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến và thực dân phong kiến. Là một quốc gia đất rộng, người đông, địa hình đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng sự thống trị của chế độ phong kiến và thuejc dân phong kiến đã kéo dài làm cho nề kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Vì vậy, Trung Quốc đã biến thành xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Lịch sử kinh tế xã hội của Trung Quốc trong thời kỳ này diễn ra vô cùng phức tạp. Dựa vào số liệu thực tế và kiến thứ đã được học cũng như những hiểu biết của bản thân, trong bài viết này. Em muốn đề cập đến: “Đường lối phát triển của kinh tế Trung Quốc giai đoạn 19581978 và các bài học rút ra”. Nhằm chỉ rõ một số hạn chế, nguyên nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc và những biện pháp khắc phục các hạn chế đó. Mục tiêu mà em muốn tìm hiểu đó chính là: Chỉ ra đường lối phát triển của Trung Quốc trong thời kỳ 19581978, những nhân tố tác động làm cho nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trang khủng hoảng, mất cân đối nghiêm trọng, đánh giá chung và nhũng hướng giải quyết để khắc phục những mặt chưa đạt được ở thời kỳ này…. Ở đây em sẽ tìm hiểu Thời kỳ 19581978. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của chuyên đề. Phương pháp so sánh, phân tích: Phương pháp này căn cứ vào những thông tin có được và chỉ tiêu so sánh từ đó đưa ra những kết luận về Thời kỳ 19581978. Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Trên cơ sở tham khảo các tài liệu sách báo, internet, tìm hiểu các giáo trình chuyên ngành được biên soạn để có cơ sở cho chuyên đề thực hiện.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: : “Đường lối phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1958–1978 học rút ra” công trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Cô Lương Thị Hải Yến – giáo viên khoa Kinh Tế trường Đại học SPKT Hưng Yên Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người cam đoan Hoàng Thị Hồng ~1~ MỤC LỤC Tran g Lời cam đoan Lời nói đầu Danh mục ký hiệu viết tắt Nội dung nghiên cứu Chương 1: Khái quát chung vấn đề nghiên cứu 1.1 Thực “Đại nhảy vọt” (1958-1965) 1.2 Giai đoạn thực “Đại cách mạng văn hóa vô sản” 1.3 Kinh tế Trung Quốc năm 19761978 Chương 2: Thực trạng 2.1 1965) 2.1.1 Về công nghiệp 13 2.1.2 Về nông nghiệp 14 Giai đoạn “Đại nhảy vọt” (1958- 2.2 Giai đoạn "Đại cách mạng văn hóa vơ sản" (1966-1976) 2.2.1 Trong nông nghiệp 15 2.2.2 16 Về công nghiệp 15 2.3 Giai đoạn "Bốn đại hóa" (19761978) Chương 3: Đánh giá cảm nhận 17 3.1 20 3.2 Những mặt đạt Những mặt hạn chế nguyên nhân 20 20 Chương 4: Giải pháp vấn đề nghiên cứu Kết luận 22 Danh mục tài liệu tham khảo 25 ~2~ 24 LỜI NÓI ĐẦU Trước thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (01-10-1949), Tung Quốc trải qua hàng nghìn năm chế độ phong kiến thực dân phong kiến Là quốc gia đất rộng, người đơng, địa hình đa dạng, tài ngun thiên nhiên phong phú, thống trị chế độ phong kiến thuejc dân phong kiến kéo dài làm cho nề kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Vì vậy, Trung Quốc biến thành xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến Lịch sử kinh tế - xã hội Trung Quốc thời kỳ diễn vô phức tạp Dựa vào số liệu thực tế kiến thứ học hiểu biết thân, viết Em muốn đề cập đến: “Đường lối phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1958-1978 học rút ra” Nhằm rõ số hạn chế, nguyên nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Trung Quốc biện pháp khắc phục hạn chế Mục tiêu mà em muốn tìm hiểu là: Chỉ đường lối phát triển Trung Quốc thời kỳ 1958-1978, nhân tố tác động làm cho kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trang khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng, đánh giá chung nhũng hướng giải để khắc phục mặt chưa đạt thời kỳ này… Ở em tìm hiểu Thời kỳ 1958-1978 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở cho lý luận chuyên đề ~3~ Phương pháp so sánh, phân tích: Phương pháp vào thơng tin có tiêu so sánh từ đưa kết luận Thời kỳ 1958-1978 Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Trên sở tham khảo tài liệu sách báo, internet, tìm hiểu giáo trình chuyên ngành biên soạn để có sở cho chuyên đề thực Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu chuyên đề gồm phần chính: Phần I : Mở đầu Phần II : Nội dung nghiên cứu Phần: III : Kết luận Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm hạn chế, nên khơng trách khỏi có sai sót Em mong nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến thầy cô để tiểu luận hoàn thiện ~4~ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT (Được xuất theo thứ tự xuất nghiên cứu) Viết tắt NDT ĐCS USD Diễn giải Nhân dân tệ (giá trị đồng $) Đảng cộng sản Đô la Mỹ (giá trị đồng $) ~5~ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương khái quát chung vấn đề nghiên cứu Từ năm 1958 tới năm 1978 thời kỳ đầy biến động với kinh tế Trung Quốc sách kinh tế tả khuynh, ý chí phản ánh qua giai đoạn lịch sử cụ thể: “Đại nhảy vọt” (1958-1965), “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (1966-1976), “Bốn đại hóa” (1976-1978) Những sách nói đưa kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng 1.1 Thực “Đại nhảy vọt” (1958-1965) ♦  Mục tiêu “trong vòng năm, năm, hay năm phải biến Trung Quốc thành cường quốc công nghiệp” Mao Trạch Đông nêu rõ phong trào “Ba cờ hồng” đường lối chung, đại nhảy vọt công xã nhân dân ♦ Nông nghiệp : Năm 1958 nổ phong trào xây dựng “công xã nhân dân” đến 10/1958 Trung Quốc xây dựng 26578 công xã nhân dân Tuy nhiên hình thức nóng vội, ý chí bất chấp tình trạng lạc hậu nơng nghiệp ♦ Cơng nghiệp : phong trào “tồn dân làm gang thép”, “tồn dân làm cơng nghiệp” bùng lên nhanh chóng Nhưng chưa có kế hoạch định, sai lầm phương pháp nên phong trào thất bại ♦ Kết : kinh tế Trung Quốc rơi vào cảnh trầm trọng nạn đói hồnh hành, tiêu tốn sức người lẫn cải nên kinh tế Chính sách điều chỉnh kinh tế (1961-1965) ~6~ ♦ Đứng trước khó khăn trên, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ đề biện pháp với phương châm “điều chỉnh, củng cố, bổ sung, nâng cao” Các biện pháp khắc phục đưa :giảm bớt hạng mục xây dựng, tập trung sản xuất tiêu dùng nông nghiệp, chỉnh đốn lại công xã nông thôn, tạo điều kiện phát triển kinh tế phụ gia đình… Trong quản lí kinh tế đòn bẫy kinh tế đưa áp dụng kịp thời ♦ Kết : Nền kinh tế phục hồi phát triển Năm 1965, giá trị tổng sản phẩm công nông nghiệp đạt 223,5 tỷ NDT tăng 59,9% so với năm 1957 Thu nhập quốc dân tăng, cụ thể : Năm 1952 : 100 , năm 1957 : 153, năm 1963 : 144,9 năm 1965 : 197,5 1.2 Giai đoạn thực “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (1966-1976) ♦ Nền kinh tế quản lí theo mệnh lệnh cách nghiêm ngặt, biện pháp sai lầm giai đoạn “đại nhảy vọt” lại thực thực cách mạnh mẽ Cụ thể : xem nhẹ đầu tư cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ, đặt phát triển công nghiệp nặng quân dẫn đến cân đối Trong nông nghiệp, cơng xã nhân dân lại đẩy mạnh xã hội hóa tư liệu sản xuất, sức lao động phụ gia đình lại vị xóa bỏ ♦ Kết : Kinh tế bị tê liệt, tiêu kinh tế giảm sút toàn diện.Nhân dân rơi vào cảnh đói ngheo Bội chi ngân sách lên tới tỷ NDT, thu nhập quốc dân giảm 2,7% 1.3 Kinh tế Trung Quốc năm 1976-1978 ♦ Chủ tịch Mao Trach Đông từ trần, Hoa Quốc phong lên thay, sai lầm cách mạng văn hóa vơ sản bị phê phán, lên án Tuy nhiên mơ hình kinh tế chưa thay đổi nhiều ~7~ mà theo mơ hình Mao Trạch Đơng nên tình trạng cân đối kinh tế trói buộc kinh tế Trung Quốc mức trầm trọng Đời sống nhân dân có phần cải thiện vấn đề cấp bách đặt lúc phải cải cách cách triệt để để đưa kinh tế khỏi trì trệ ~8~ Chương Thực trạng Giai đoạn "Đại nhảy vọt" Giai đoạn "Bốn đại hóa" giai đoạn Giai đoạn "Đại cách mạng văn hóa vơ sản" 2.1 Giai đoạn “Đại nhảy vọt” (1958-1965) ~9~ Năm 1957, Mao lệnh thực thêm cách mạng nữa: với “Đại Nhảy Vọt”, nông nghiệp Trung Quốc cần phải đại hóa xuất lượng ngũ cốc khổng lồ thời gian ngắn nhất, nhà máy điện cần phải sản xuất điện lò luyện kim cần phải nấu chảy thép khắp nơi để đất nước qua mà trở thành quốc gia công nghiệp Thế kết đại hóa bị cưỡng thật khủng khiếp Thép sản xuất thường vô dụng, hồ nước thủy điện bị nghẽn bùn – hàng triệu người trở thành nạn nhân nạn đói lớn lịch sử Khi Xuân Judong, người đàn ông trẻ tuổi bỏ Họ bỏ lại đồng ruộng mà khơng mọc nữa, vợ họ, người khơng mang thai nữa, họ, đứa ~ 10 ~ sản xuất thép tăng 1,8 lần, điện tăng 15 lần, xi măng tăng 10 lần v.v… Để hướng tới mục tiêu kinh tế nói trên, Trung Quốc phát động phong trào cờ hồng: “Đường lối chung, đại nhảy vọt công xã nhân dân” 2.1.1 Về công nghiệp Trung Quốc tập trung cao độ để phát triển ngành cơng nghiệp nặng luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, điện lực v.v… Bên cạnh đó, Trung Quốc phát động phong trào tồn dân làm cơng nghiệp, tồn dân làm gang thép Sản xuất thép đưa lên hàng đầu năm 1962 tiêu đặt 10,5-12 triệu tấn, sau nâng lên 80-100 triệu Do tập trung phát triển công nghiệp nặng, kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng cân đối nghiêm trọng, thể công nghiệp nhẹ: quy mô xây dựng với khả kinh tế tài chính, vật tư kỹ thuật: tích lũy tiêu dùng Trong thời kỳ này, khắp nông thôn Trung Quốc mọc lên hàng vạn lò luyện sắt thép nhân dân tự xây dựng sản xuất gang thép điều kiện nên chất lượng hàng triệu thép nông dân luyện đúc sử dụng được, gây lãng phí tiền vốn, sức lao động 2.1.2 Về nông nghiệp Trung Quốc xúc tiến xây dựng công xã nhân dân, công xã khoảng 5.000 hộ nơng dân Nhìn chung tới năm 1958, tất nông dân đưa vào công xã Đây giai đoạn khắp nông thôn Trung Quốc tiến hành mở rộng tập trung tư liệu sản xuất nông dân, kinh tế phụ gia đình bị xóa ~ 16 ~ bỏ thực sách phân phối bình quân theo phương châm “cả nước ăn chung nồi cơm to, nước độ nghèo lên chủ nghĩa xã hội, nghèo cách mạng” Nhà nước phát động phong trào học tập noi gương công xã Đại Trài – công xã không xin nhà nước chi viện, giúp đỡ, tự lực, tự cường phát triển có nhiều đóng góp với nhà nước để tăng thêm tích lũy từ nơng nghiệp Tóm lại, Tư tưởng tả khuynh kinh tế khiến cho Trung Quốc đứng trước hậu kinh tế nghiêm trọng, tính hàng năm thu nhập quốc dân giảm 3%, sản lượng mặt hàng cơng nghiệp giảm sút Trung Quốc phải nhập khối lượng lương thực 1/3 tổng giá trị hàng hóa nhập Tình hình kinh tế nói gây đảo lộn đời sống kinh tế - xã hội Như vậy, Hội nghị trung ương (1-1961) Đảng Cộng sản Trung Quốc đề biện pháp điều chỉnh nhằm phục hồi kinh tế Trong công nghiệp, Trung Quốc chủ trương giảm bớt hạng mục tiêu dùng Ở nông thôn, công xã nhân dân củng cố lại, chợ địa phương kinh tế phụ gia đình nơng dân phục hồi Trong lĩnh vực tổ chức quản lý kinh tế, phạm trù kinh tế với tính cách đòn bẩy kinh tế giá cả, tiền lương, lợi nhuận v.v sử dụng nhằm khuyến khích sản xuất động viên người lao động Thực tế sách biện pháp kịp thời giải tỏa khó khăn bất cập kinh tế Trung Quốc Sản xuất từ năm 1963 có phát triển, sản lượng lương thực năm 1965 đạt 200 triệu tấn, sản lượng công nghiệp năm 1965 vượt năm 1957 ~ 17 ~ 2.2 Giai đoạn "Đại cách mạng văn hóa vơ sản" (1966-1976) Năm 1966, Mao Trạch Đông phát động đời "Đại cách mạng văn hóa vơ sản" Trong giai đoạn "Đại cách mạng văn hóa vơ sản", sách kinh tế tả khuynh trước tiếp tục áp dụng gây hậu tiêu cực cho phát triển kinh tế Trung Quốc lại tiếp tục tập trung đầu tư phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt cơng nghiệp qn Thời gian này, chi phí quân thường chiếm khoảng 10% tổng sản phẩm xã hội, chiếm 40% tổng ngân sách nhà nước Tại viện nghiên cứu lượng nguyên tử Trung Quốc , có 300 cán bộ, có 20 người nghiên cứu phục vụ công nghiệp dân sự, số lại tập trung nghiên cứu phục vụ cơng nghiệp quân Thời gian này, hàng triệu trí thức sinh viên đưa lao động vùng nơng thơn gây sựu lãng phí sử dụng nguồn nhân lực 2.2.1 Trong nông nghiệp ~ 18 ~ Các công xã nhân dân lại quay trở với sách tăng cường xã hội hóa tư liệu sản xuất, sức lao động Kinh tế phụ gia đình nơng dân lại bị xóa bỏ Hoạt động tài nhà nướcđược tăng cường thơng qua đẩy nhanh tích lũy từ nông nghiệp nên đời sống nông dân ngày gặp khó khăn Chính sách lao động mang tính cưỡng phân phối bình qn cơng xã khiến nơng dân khơng hứng thú sản xuất  Kết Luận: Như vậy, sách kinh tế khuynh tả khiến cho sức sản xuất bị giảm sút nghiêm trọng, đồng thời gây nên xáo trộn kinh tế - xã hội kinh tế lại rơi vào tình trạng khủng hoảng Thực tế qua ba năm đỉnh cao giai đoạn "Đại cách mạng văn hóa vơ sản", sản lượng loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu Trung Quốc giảm sút không tăng Bảng: Số lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Chủng loại sản phẩm Phân bón (triệu tấn) Than (triệu tấn) Thép (triệu tấn) Xi măng (triệu tấn) Lương thực (triệu tấn) Vải (tỷ mét) Năm 1966 Năm 1967 Năm 1968 9,6 8,1 9,5 248,0 13,0 17,0 190,0 10,0 14,0 205,0 14,0 17,0 212,0 218,0 212,0 6,7 5,5 6,0 Nguồn: Tình hình kinh tế giới triển vọng Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1982 2.2.2 Về công nghiệp ~ 19 ~ Tiềm lực công nghiệp Trung quốc số ngành so với số nước giới thấp Sản lượng bình quân đầu người Trung Quốc Mỹ 67 lần, Liên Xô 28 lầnTrung Quốc Liên Xô 20 lần, Nhật Bản 32 lần v.v Sản xuất nông nghiệp ngày trì trệ, sở vật chất kỹ thuật yếu Trong 4,7 triệu đội sản xuất, giá trị bình quân vốn cố định cho đội khoảng 10.000 nghìn dân tệ, giá máy kéo loại 55 sức ngựa 11.000 nhân dân tệ Do vậy, suất lao động sản xuất nong nghiệp thu nhập người lao động thấp Sản xuất công nghiệp tình trạng nói ngoại thương giảm sút nhanh chóng Năm 1971 kim ngạch ngoại thương năm 1959 4,4 tỷ USD Những thảm họa nói hậu sách biện pháp kinh tế tả khuynh, coi thường quy luật kinh tế khách quan Một số sách đề chưa phù hợp với hoàn cảnh với hoàn cảnh Điển chế độ phân phối bình quân điều kiện sản xuất xã hội thấp nên khơng có tác dụng kích thích lợi ích người lao động Chính xu hướng đẻ thể chế tập trung quan liêu, bao cấp trì trệ cho kinh tế Kết cục cuối trị, xã hội rối loạn lòng dân ly tán 2.3 Giai đoạn "Bốn đại hóa" (1976-1978) Năm 1976, Trung Quốc chủ trương thực "Bốn đại hóa"; cơng nghiệp, nông nghiệp, khoa học – kỹ thuật quốc phòng Thực tế, chương trình đưa sớm(năm 1964) tới năm 1977 Đảng Cộng sản Trung Quốc ~ 20 ~ thức thơng qua đại hội lần thứ XI Mục tiêu "Bốn đại hóa" thể tham vọng lớn Trong giai đoạn đầu (1976-1985), phải tiến tới đạt sản lượng thép 60 triệu tấn/năm, lương thực 400 triệu tấn/năm, Trung Quốc dự định đến năm 2000, sản lượng loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu xấp xỉ đuổi kịp nước tư phát triển Trung Quốc cho khoảng thời gian 25 năm , Trung Quốc trở thành quốc gia hàng đầu giới, có cơng nơng nghiệp đại, có quốc phòng khoa học – kỹ thuật tiên tiến Thực chủ trương trên, Trung Quốc cố gắng tăng nhanh tích lũy, đẩy mạnh nhập thiết bị vay vốn nước ngồi Tỷ lệ tích lũy thu nhập quốc dân tăng lên tới 36,5%, Trung quốc tăng cường đầu tư cho xây dựng bản, năm 1978 45 tỷ nhân dân tệ, 1,5 lần năm 1977 Nguồn ~ 21 ~ vốn đầu tư Trung Quốc chủ yếu tập trung cho ngành công nghiệp đại Những diễn biến kinh tế Trung Quốc từ 1976 đến 1978 phản ánh nơn nóng, q trình tiếp nối chủ trương "Đại nhảy vọt" trước Do vậy, dẫn tới ảnh hưởng nghiêm trọng cho kinh tế xét phương tiện cấu hiệu Trong thời gian thực "Bốn đại hóa", tỷ trọng nơng nghiệp, cơng nghiệp kinh tế có thay đổi Nơng nghiệp năm 1957 chiếm tỷ trọng 44% năm 1978 khoảng 28%; tỷ trọng công nghiệp từ 56% tăng lên 72% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp, hàng năm Trung Quốc phải nhập lượng lương thực thực phẩm chiếm 20% tổng giá trị hàng hóa nhập Trong công nghiệp, việc tập trung đầu tư cho công nghiệp nặng gây cân đối nghiêm trọng với công nghiệp nhẹ Năm 1978, vốn đầu tư cho cơng nghiệp nặng chiếm 55,7% cơng nghiệp nhẹ có 5,7% tổng số vốn đầu tư xây dựng Do vậy, tỷ trọng ngành cơng nghiệp có thay đổi Trong tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp nhẹ năm 1957 chiếm 54%, năm 1978 43%; tỷ trọng công nghiệp nặng từ 46% tăng lên chiếm 57% Tình hình phát triển cơng nghiệp nhẹ khiến cho hàng hóa tiêu dùng khan hiếm, đời sống sinh hoạt nhân dân gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh đó, cơng nghiệp nặng có gia tăng lượng chất lượng hiệu thấp Như vậy, chủ trương “Bốn đại hóa” mà Trung Quốc đưa khơng phải tốn dễ dàng thực Trung Quốc nhận thức sách nơn nóng đem lại hiệu qủa kinh tế mong muốn Thực tế, sai lầm bố trí ~ 22 ~ cấu kinh tế, bố trí cấu đầu tư tạo nên cân đối phát triển, đồng thời việc tập trung đầu tư cho phát triển cơng nghiệp nặng ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình nơng nghiệp cơng nghiệp nhẹ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế – xã hội đời sống nhân dân nói chung Từ thực tế này, Trung Quốc tiến hành công cải cách mở cửa sở xem xét đánh giá lại thực trạng kinh tế Chương Đánh giá cảm nhận 3.1 Những mặt đạt Ở thời kỳ 1958 – 1978, Trung Quốc coi "Công xưởng giới" Bắt đầu xác định từ công nghiệp nặng đến công nghiệp nhẹ ( công nghiệp nặng coi tiền đề ~ 23 ~ ngành khác ) Trung Quốc lên Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc Trung Quốc phát động phong trào cờ hồng: "Đường lối chung, đại nhảy vọt công xã nhân dân" Trong công nghiệp, Trung Quốc tập trung cao độ để phát triển ngành cơng nghiệp nặng luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, điện lực v.v Phát động phong trào toàn dân làm cơng nghiệp, tồn dân làm gang thép Sản xuất gag thép đưa ên hàng đầu, năm 1962 tiêu đề 10,5–12 triệu tấn, sau nâng lên 80-100 triệu Trung Quốc phát động xúc tiến xây dựng cơng xã nhân dân Nhà nước phát động phong trào học tập noi gương công xã Đại Trại-cơng xã tự cường phát triển có nhiều đóng góp với nhà nước để tăng thêm tích lũy từ nông nghiệp Ở Trung Quốc lại tiếp tục tập trung đầu tư phát triển công nghiệp nặng, đạc biệt cơng nghiệp qn Chi phí qn thường chiếm khoảng 10% tổng sản phẩm xã hội, chiếm 40% tổng ngân sách nhà nước Tại viện nghiên cứu lượng nguyên tử Trung Quốc , có 300 cán bộ, có 20 người nghiên cứu phục vụ cơng nghiệp dân sự, số lại tập trung nghiên cứu phục vụ công nghiệp quân 3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân Do thời kỳ này, Trung Quốc lấy công nghiệp làm tiền đề Khác với nước khác thới giờ, nước tồn lấy cơng nghiệp nhẹ làm tiền đề họ thành công, kinh tế họ lên Do Trung Quốc ngược lại với nước khác, kinh tế Trung Quốc giai đoạn thất bại.Giai đoạn "Đại nhảy vọt" (1958-1965) Thực chất khơng có nháy ~ 24 ~ vọt mà nhà nước Trung Quốc đặt tên phong trào cờ hồng Để hướng tới mujv tiêu kinh tế đề ra, Trung Quốc phát động phong trào cờ hồng Xong thực tế, tình hình kinh tế gây đảo lộn đời sống kinh tế - xã hội Ở giai đoạn "Đại cách mạng văn hóa vơ sản" (1966-1976), tri thức Ở Trung Quốc không trọng dụng, tri thức vùng xa để làm việc không tốt Vì lãng phí nguồn chất xám làm li tán rối loạn Trung Quốc Nhưng ngược lại, công nhân trọng dụng Vì lúc này, Trung Quốc tập trung vào cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nặng cần cơng nhân lúc cơng nhân trọng dụng Sau thời gian dài tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thành tựu định cuối đến thời điểm năm 1978, xã hội Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc người Trung Quốc gói gọn chữ "tử, ãn, cùng" Có nghĩa kinh tế hoạt động chết, người lao động lười biếng, sống khốn khó, cực Trong đất nước đông dân giới có đến 400 triệu người sống cảnh nghèo đói ~ 25 ~ Chương Giải pháp vấn đề nghiên cứu Do thời kỳ 1958 – 1978 Trung Quốc đưa đường chưa đắn Trung Quốc cần tìm đường lối đắn để xây dựng lại kinh tế phát triển Vì thế, giai đoạn 1978 đến "Nền kinh tế Trung Quốc cải cách" Tháng 12-1978, Hội nghị lần thứ (khóa XI) Đảng CỘng sản Trung Quốc ghi nhận kiện lịch sử quan trọng Trung Quốc "Hội nghị bước ngoặt vĩ đại có ý nghĩa sâu xa lịch sử đất nước… Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc cởi mở từ Hội nghị này" Từ 1978 đến nay, qua kỳ hội nghị đại hội Đảng , trung Quốc không ngừng phát triển tư cải cách mở cửa Đặc biệt, từ 1992 Trung Quốc thức thừa nhận thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh nhịp độ cải cách mở cửa, đồng thời thực chiến lược tăng tốc phát triển kinh tế Để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng bế tắc, Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa Đầu tiên khơi phục trì kinh tế nhiều thành phần Nền kinh tế khiết xã hội chủ nghĩa tốt, công hữu tốt, tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa quy mô lớn tốt, mà cần đa dạng hóa loại hình sỡ hữu điều kiện lấy chế độ công hữu làm chủ thể, quy mơ sở hữu phải dựa vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đồng thời, đổi nhận thức chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội, Trung Quốc phá bỏ quan niệm truyền thống quyền sở hữu quyền kinh doanh "càng thống tốt" để xác lập quan ~ 26 ~ niệm quyền sở hữu quyền kinh doanh co thể tách rời Thực chất chủ trương nhằm giải phóng sức sản xuất xã hội tạo môi trường cho kinh tế hàng hóa phát triển Ở Trung Quốc, thời gian qua hình thành nhiều loại hình sở hữu tồn đan xem với nhau, cơng hữu chủ thể Trung Quốc cần chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc cần khẳng định kinh tế xã hội chủ nghĩa "kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở chế độ công hữu" "thực kinh tế kế hoạch với việc vận dụng quy luật giá trị phát triển kinh tế hàng hóa khơng phải xích nhau, mà thống với Như vậy, Trung Quốc chuyển thứ tự ưu tiên phát triển từ công nghiệp nặng – công nghiệp nhẹ - nông nghiệp sang nông nghiệp – công nghiệp nhẹ - công nghiệp nặng Trung Quốc coi trọng vấn đề đại hóa, coi đại hóa cơng nghiệp tiền đề để thể đại hóa ngành kinh tế khác Hiện đại hóa cơng nghiệp bao gồm hai mặt đại hóa cơng nghệ đại hóa cấu kinh tế Trung Quốc đưa nguyên tắc xây dựng kinh tế phải dựa vào khoa học cơng nghệ Đòng thời, Trung Quốc trọng phát triển công nghiệp nông thôn – xí nghiệp hương trấn Phương châm Trung Quốc "Ly nồn bất ly hương" nhằm tạo việc làm chỗ, tăng thu nhập cho nông dân ổn định đời sống nông thôn ~ 27 ~ KẾT LUẬN Những nội dung em tìm hiểu, nói tình hình kinh tế Trung Quốc thời kỳ 1958-1978 Cho thấy thời kỳ này, Trung Quốc có nhiều biến động, sách tả khuynh, phản ánh rõ rệt qua giai đoạn cụ thể: "Đại nhảy vọt" (1958-1965), "Đại cách mạng văn hóa vơ sản" (1966-1976), "Bốn dại hóa" (1976-1978) Nhữn sách nói đưa kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng Như vậy, chủ trương "Bốn đại hóa" mà Trung Quốc đưa khơng phải tốn dễ dàng thực Trung Quốc nhận thức sách nơn nóng khơng thể đem lại hiệu kinh tế mong muốn Thực tế, sai lầm bố trí cấu kinh tế, bố trí cấu đầu tư tạo nên cân đối phát triển, đồng thời việc tập trung đầu tư cho phát triển cơng nghiệp nặng ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình nơng ~ 28 ~ nghiệp cơng nghiệp nhẹ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân nói chung Từ thực tế này, Trung Quốc tiến hành công cuỗ cải cách mở cửa sở xem xét đánh giá lại thực trạng kinh tế Từ tìm hiểu Trung Quốc cho ta thấy Trung Quốc mắc sai lầm từ "cơng nghiệp nặng – cơng nghiệp nhẹ", ròi biết đưa biện pháp kịp thời để khắc khơi phục hậu Vì thế, từ sai lầm Trung Quốc mắc phải Việt Nam ta cần có đường đắn hơn, gặp khó khăn cần có biện pháp khơi phục kịp thời Từ khơi phục kinh tế theo nước tư chủ nghĩa, từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng Không bị mắc sai lầm Trung Quốc , trái ngược với nước tiên phong Rồi cuối Trung Quốc phải gánh chịu hậu ~ 29 ~ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình : Lịch Sử Kinh Tế ( Tái lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung), nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2013 http://www.dankinhte.vn/kinh-te-giai-trung-quoc-doan-xaydung-chu-nghia-xa-hoi-1958-1978/ http://luanvan.net.vn/luan-van/bai-tap-kinh-te-trung-quoc67376/ https://nghiencuulichsu.com/2016/11/15/dai-nhay-vot-19581961-su-dien-khung-cua-mot-bao-chua/ http://bloglichsukinhte.blogspot.com/2015/07/giai-oanaicach-mang-van-hoa-vo-san.html ~ 30 ~ ... chợ địa phương kinh tế phụ gia đình nơng dân phục hồi Trong lĩnh vực tổ chức quản lý kinh tế, phạm trù kinh tế với tính cách đòn bẩy kinh tế giá cả, tiền lương, lợi nhuận v.v sử dụng nhằm khuyến... MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình : Lịch Sử Kinh Tế ( Tái lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung), nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2013 http://www.dankinhte.vn /kinh- te-giai-trung-quoc-doan-xaydung-chu-nghia-xa-hoi-1958-1978/...  Kết Luận: Như vậy, sách kinh tế khuynh tả khiến cho sức sản xuất bị giảm sút nghiêm trọng, đồng thời gây nên xáo trộn kinh tế - xã hội kinh tế lại rơi vào tình trạng khủng hoảng Thực tế qua

Ngày đăng: 12/11/2019, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w