1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng,...Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế vừa là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo vừa cải thiện mức thu nhập và tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Không những vậy, nó còn tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng trưởng cũng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội như mong muốn. Bởi, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng tăng trưởng nóng, gây ra lạm phát và mất bình đẳng xã hội. Vì thế, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng ổn định và hợp lý. Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối cao, tính bình quân chung giai đoạn 20112015 là trên 5%năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được đánh giá là cao nhưng thiếu bền vững. Nguyên nhân thì có nhiều, song có thể nhận thấy rõ đó là dựa nhiều vào đầu tư xây dựng hoặc dựa vào tài nguyên khoáng sản sẵn có...xuất phát từ tính thiếu bền vững. Từ thực tế trên có thể thấy, việc nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế, các biện pháp nâng cao tăng trưởng cũng như tìm hiểu các mô hình tăng trưởng kinh tế và xem xét các chính sách để thúc đẩy tăng trưởng là nhiệm vụ vô cùng cần thiết.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao
chép của người khác Đề tài là một sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu trongquá trình học tập tại trường Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một số tàiliệu có nguồn gốc rõ ràng, dưới sự hướng dẫn của cô Bùi Thị Thu Thủy – Giảngviên bộ môn Kinh tế vĩ mô khoa Kinh tế Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Tôi xin cam đoan nếu có vấn đề gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Người thực hiện Hoàng Thị Hồng
Trang 2MỤC LỤC
Trang
1.1 Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu 6
2.2.3 Các lý thuyết về mô hình tăng
2.2.1.2 Động thái tăng trưởng GDP và GDP trên đầu người 14
Trang 32.2.3 Vai trò của doanh nghiệp lớn và Chính phủ
trong nền kinh tế số
18
2.3.1 Kinh tế Việt Nam 2017 và triển vọng 2018. 202.3.2 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhất 10
năm qua
22
2.4 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển của
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1 Đánh giá của doanh nghiệp về những giải pháp tháo gỡ khó khăn củaChính phủ được thực hiện trong thời gian qua
Hình 2 ICOR của nền kinh tế giai đoạn 2011-2017
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
(Được xuất hiện theo thứ tự xuất hiện khi nghiên cứu)
phẩm quốc nộihay tổng sảnphẩm nội địa
lượng quốc gia
lệ vốn trên sảnlượng tăngthêm
Trang 6FED Federal Reserve System Cục Dự trữ
Liên bang
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theonhững dấu hiệu chủ yếu như: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng, Trong đó, tăngtrưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xãhội Tăng trưởng kinh tế vừa là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèovừa cải thiện mức thu nhập và tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm chongười dân Không những vậy, nó còn tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninhquốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà
Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng trưởng cũng mang lại hiệu quả kinh tế
-xã hội như mong muốn Bởi, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tìnhtrạng tăng trưởng "nóng", gây ra lạm phát và mất bình đẳng xã hội Vì thế, đòihỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạtđược sự tăng trưởng ổn định và hợp lý
Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối cao,tính bình quân chung giai đoạn 2011-2015 là trên 5%/năm Tốc độ tăng trưởngkinh tế của Việt Nam được đánh giá là cao nhưng thiếu bền vững Nguyên nhânthì có nhiều, song có thể nhận thấy rõ đó là dựa nhiều vào đầu tư xây dựng hoặcdựa vào tài nguyên khoáng sản sẵn có xuất phát từ tính thiếu bền vững
Từ thực tế trên có thể thấy, việc nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế,các biện pháp nâng cao tăng trưởng cũng như tìm hiểu các mô hình tăng trưởngkinh tế và xem xét các chính sách để thúc đẩy tăng trưởng là nhiệm vụ vô cùngcần thiết
1.2 Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu
Nội dung bài tiểu luận đi sâu vào phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tếgiai đoạn 2011-2015 từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng trưởng kinh tế bềnvững ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020
1.3 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu của chuyên đề gồm 3 phầnchính
Trang 7Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung của chuyên đềPhần III: Kết luận
Trang 8PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bìnhquân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (nhưvốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Tiếtkiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăngtrưởng Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểmđịa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đềuđóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
2.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối,tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trongmột giai đoạn
Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳcần so sánh
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy
mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế
kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %
Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:
y = dY/Y × 100(%)Trong đó Y là quy mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng Nếuquy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăngtrưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằngGDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế.Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danhnghĩa
2.1.3 Các lý thuyết về mô hình tăng trưởng kinh tế
a) Mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển của D Ricardo
Ricardo đã kế thừa tư tưởng của Malthus, A.Smith, ông cho rằng các yếu
tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động, vốn Trong đó, ông coi đất
Trang 9đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc tăng trưởng kinh tế: vì đất có giới hạnnên người sản xuất cần mở rộng diện tích trên đất xấu dẫn đến lợi nhuận giảm,chi phí tăng, giá tăng nên lương danh nghĩa tăng, lợi nhuận nhà tư bản chủ nghĩagiảm; mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởngnhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không cònphù hợp để giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng.
b) Mô hình tăng trưởng kinh tế của K Marx.
Theo Marx các yếu tố tác động đến quá trình tái sản xuất là đất đai, laođộng, vốn và tiến bộ kỹ thuật Marx đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao độngtrong việc tạo ra giá trị thặng dư Sức lao động đối với nhà tư bản là một loạihàng hóa đặc biệt, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động không giống nhưgiá trị sử dụng của các loại hàng hóa khác, vì nó có thể tạo ra một giá trị lớn hơngiá trị của bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặngdư
Về yếu tố kỹ thuật, Marx cho rằng tiến bộ kỹ thuật làm tăng số máy móc
và dụng cụ lao động dành cho người thợ, nghĩa là cấu tạo hữu cơ tư bản C/V có
xu hướng ngày càng tăng Do các nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để khai thác tiến
bộ kỹ thuật, để nâng cao năng suất lao động của công nhân nên các nhà tư bảnphải chia giá trị thặng dư thành hai phần: một phần để tiêu dùng cho nhà tư bản,một phần để tích luỹ phát triển sản xuất Đó là nguyên nhân tích luỹ của chủnghĩa tư bản
Marx bác bỏ ý kiến về “cung tạo nên cầu”, theo ông khủng hoảng kinh tế
là một giải pháp nhằm khôi phục lại thế thăng bằng đã bị rối loạn Các chínhsách kinh tế của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, đặcbiệt là chính sách khuyến khích nâng cao mức cầu hiện có
c) Mô hình tân cổ điển
Các nhà kinh tế tân cổ điển bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuấttrong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về lao động và vốn,
họ cho rằng vốn và lao động có thể thay thế cho nhau, và trong quá trình sảnxuất có thể có nhiều cách kết hợp giữa các yếu tố đầu vào Đồng thời họ chorằng tiến bộ khoa học kỹ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Do chú trọng đến các nhân tố đầu vào của sản xuất, lý thuyết tân cổ điển cònđược gọi là lý thuyết trọng cung
Điểm giống với các nhà kinh tế cổ điển, các nhà kinh tế tân cổ điển chorằng trong điều kiện thị trường cạnh tranh, khi nền kinh tế có biến động thì sựlinh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trísản lượng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động Họ cũng cho rằngChính phủ không có vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế
Trang 10d) Mô hình tăng trưởng kinh tế J.M.Keynes
Keynes cho rằng có hai đường tổng cung: đường tổng cung dài hạn
AS-LR phản ánh mức sản lượng tiềm năng, và đường tổng cung ngắn hạn AS-SRphản ánh khả năng thực tế Cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết ở mức sảnlượng tiềm năng, mà thường cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng Keynescũng đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc xác định sản lượng Theo ông,thu nhập của các cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng và tích luỹ Nhưng xuhướng chung là khi mức thu nhập tăng thì xu hướng tiêu dùng trung bình sẽgiảm, xu hướng tiết kiệm trung bình tăng Việc giảm xu hướng tiêu dùng sẽ làmcho cầu tiêu dùng giảm Ông cho rằng đây chính là một trong những nguyênnhân cơ bản dẫn dến sự trì trệ trong hoạt động kinh tế
Mặt khác, Keynes cũng cho rằng đầu tư đóng vai trò quyết định đến qui
mô việc làm, khối lượng đầu tư phụ thuộc lãi suất cho vay và năng suất cận biêncủa vốn Keynes sử dụng lý luận về việc làm và sản lượng do cầu quyết định đểgiải thích mức sản lượng thấp và thất nghiệp kéo dài trong những năm 30 ở hầuhết các nước công nghiệp phương Tây, do đó lý thuyết này còn gọi là thuyếttrọng cầu
Qua phân tích tổng quan về việc làm, Keynes đã đi đến kết luận: muốnthoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, Nhà nước phải thực hiện điều tiết bằng cácchính sách kinh tế, những chính sách này nhằm tăng cầu tiêu dùng Ông cũngcho rằng Chính phủ có vai trò to lớn trong việc sử dụng những chính sách kinhtế: chính sách thuế, chính sách tiền tệ, lãi suất… nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinhtế
e) Mô hình tăng trưởng hiện đại.
Các nhà kinh tế học hiện đại ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗnhợp, trong đó thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh
tế, nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực củathị trường Thực chất nền kinh tế hỗn hợp là sự xích lại gần nhau của học thuyếtkinh tế tân cổ điển và học thuyết kinh tế của Keynes
Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế theo mô hình củaKeynes, nghĩa là sự cân bằng của nền kinh tế thường dưới mức tiềm năng, trongđiều kiện hoạt động bình thường của nền kinh tế vẫn có lạm phát và thất nghiệp.Nhà nước cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức lạm phát có thể chấpnhận được Sự cân bằng này của nền kinh tế được xác định tại giao điểm củatổng cung và tổng cầu
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với cách xác định của
mô hình kinh tế tân cổ điển về các yếu tố tác động đến sản xuất Họ cho rằngtổng mức cung (Y) của nền kinh tế được xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản
Trang 11xuất: lao động (L), vốn sản xuất (K), tài nguyên thiên nhiên được sử dụng (R),khoa học công nghệ (A).
2.1.4 Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế
Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn cácnước đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực củaphát triển kinh tế phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăngtrưởng kinh tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ Bốnnhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khácnhau đưa đến kết quả tương ứng
*Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến
thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởngkinh tế Hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều cóthể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điềutương tự Các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sảnxuất chỉ có thể phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độvăn hóa, có sức khỏe và kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu các nền kinh tế
bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới lần thứ II cho thấy mặc dù hầu hết tư bản bịphá hủy nhưng những nước có nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn có thể phục
hồi và phát triển kinh tế một cách ngoạn mục Một ví dụ là nước Đức, “một lượng lớn tư bản của nước Đức bị tàn phá trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lượng lao động nước Đức vẫn tồn tại Với những
kỹ năng này, nước Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu không có
số vốn nhân lực này thì sẽ không bao giờ có sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến.”
*Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ
điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu
mỏ, rừng và nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để pháttriển kinh tế, có những nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn
có thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê
út Tuy nhiên, các nước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật,việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốcgia có thu nhập cao Nhật Bản là một nước gần như không có tài nguyên thiênnhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, tưbản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới về quy mô
*Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản mà
người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị…nhiều hay ít (tỷ lệ tưbản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp Để có được tư bản, phảithực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều này đặc biệt quan
Trang 12trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDPcao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững Tuy nhiên, tư bản khôngchỉ là máy móc, thiết bị do tư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cố định
xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển Tư bản cốđịnh xã hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏđược và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thựchiện Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốcgia…), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi…
*Công nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng
không phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và
tư bản, ngược lại, nó là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất.Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thể tạo rasản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn Công nghệ pháttriển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinhhọc, công nghệ vật liệu mới… có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tănghiệu quả của sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việctìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóngđược là nhờ “phần thưởng cho sự đổi mới” – sự duy trì cơ chế cho phép nhữngsáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng
2.2 Thực trạng về vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 được thực hiệntrong bối cảnh tình hình quốc tế có những diễn biến phức tạp, tình hình kinh tếtrong nước gặp nhiều khó khăn Năm 2015 - năm cuối của kế hoạch kinh tế 5năm 2011-2015 khép lại với tăng trưởng kinh tế phục hồi ở mức cao nhất trongvòng 5 năm qua, lạm phát thấp, tỷ lệ nợ xấu giảm, nhập siêu nằm trong mứcmục tiêu đề ra
2.2.1.1.Tình hình thực hiện các nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015.
Tăng trưởng kinh tế thể hiện rõ xu thế phục hồi, tính chung trong cả giaiđoạn duy trì ở mức khá, chất lượng được cải thiện.Bình quân giai đoạn 2011-
2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt khoảng 5,91%, mặc dù thấp hơn so vớigiai đoạn 2006-2010, nhưng đặt trong bối cảnh nền kinh tế phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức và kinh tế thế giới thường xuyên xuất hiện nhiều
nhân tố bất lợi thì đây vẫn là mức tăng tương đối tốt Hơn thế nữa, xu hướngphục hồi kinh tế ngày càng rõ nét kể từ năm 2013, tốc độ tăng trưởng năm saucao hơn năm trước Tăng trưởng năm 2015 đạt 6,68%, vượt mục tiêu đề ra là
Trang 136,2% và là mức cao nhất trong cả giai đoạn 2011-2015; trong đó, công nghiệp vàxây dựng với tốc độ tăng 9,64% là ngành đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởngnăm 2015 Bên cạnh đó, GDP bình quân đầu người cũng tăng hơn 40%, từ 1.532USD/người năm 2011 lên 2.171 USD/người năm 2015, trong bối cảnh lạm phátđược duy trì ở mức thấp đã góp phần nâng cao mức sống thực tế của người dân.
Kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định
Lạm phát được kiểm soát nhờ thực hiện tốt, đồng bộ các giải pháp về tiền
tệ tín dụng và tài khóa cũng như cơ chế phối hợp linh hoạt giữa chính sách tàikhóa và chính sách tiền tệ Chỉ số CPI giảm từ 18,13% năm 2011 xuống 1,84%năm 2014 và 0,6% năm 2015 - thấp nhất trong vòng 14 năm qua
Trên thị trường tiền tệ, lãi suất được điều hành linh hoạt, về cơ bản phùhợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và tiền tệ, đặc biệt là diễn biến lạm phát trongtừng thời kỳ Sau một số năm lãi suất tăng cao do thực hiện chính sách tiền tệthắt chặt để kiềm chế lạm phát, từ năm 2012 đến nay mặt bằng lãi suất huy động
đã giảm mạnh, tạo điều kiện cho việc tiếp cận vốn của khu vực doanh nghiệpthuận lợi hơn Bên cạnh đó, tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế giảm đáng kểnhờ thực hiện đồng bộ các chính sách khác nhau (duy trì chính sách lãi suất thấpđối với tiền gửi ngoại tệ, thắt chặt các biện pháp quản lý ngoại hối phù hợp) Tỷ
lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán cuối năm 2014 giảm xuống cònkhoảng 10,88% (cuối năm 2011 là 15,8%, cuối năm 2012 là 12,36%) và dự báonăm 2015 còn khoảng 9-10%
Xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng tốt
Cán cân thương mại được cải thiện Bình quân cả giai đoạn, tăng trưởngxuất khẩu đạt khoảng 18%/năm và trở thành động lực quan trọng cho tăngtrưởng kinh tế những năm vừa qua Đến nay, Việt Nam có trên 25 mặt hàng đạtkim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 8 sản phẩm có giá trị xuất khẩuđạt trên 5 tỷ USD Về cơ cấu xuất khẩu, tỷ trọng các mặt hàng thô và mới sơ chếgiảm mạnh trong khi đó tỷ trọng mặt hàng tinh chế tăng lên đáng kể trong cơcấu xuất khẩu Trong 5 năm qua, Việt Nam đã tiếp tục đàm phán và ký kết nhiềuhiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm cả các đối tác song phương và đaphương, qua đó, góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu
Xuất khẩu tăng nhanh trong khi nhập khẩu được kiềm chế, hạn chế nhậpkhẩu hàng tiêu dùng nên cán cân thương mại được cải thiện rõ rệt Trong ba nămliên tiếp 2012-2014, cán cân thương mại của Việt Nam đã chuyển sang trạng tháithặng dư sau nhiều năm thâm hụt Mặc dù, năm 2015 nhập siêu quay trở lại, ướckhoảng 3,2 tỷ USD (tương đương 1,97% kim ngạch xuất khẩu, nhưng vẫn nằmtrong mức mục tiêu đề ra (dưới 5% kim ngạch xuất khẩu), nhập khẩu các mặthàng phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm trên91,3%)
Trang 14Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng cải thiện dần
Tăng trưởng đầu tư của Việt Nam (theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn
2011 - 2014 chỉ đạt 3,85%, thấp hơn đáng kể so với giai đoạn trước đó (giaiđoạn 2006 - 2010 đạt 13,42%) do tác động không thuận lợi của kinh tế trongnước và quốc tế Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 31,7% GDP, thấphơn so với mục tiêu đã được Quốc hội thông qua đầu nhiệm kỳ (là 33,5% đến35%) Năm 2015, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá hiện hành ướctăng 12%, tương đương 32,6% GDP và vượt kế hoạch đề ra
Trong giai đoạn 2011 - 2015, vốn FDI thực hiện đạt 59,96 tỷ USD, vốncấp mới và tăng thêm đạt 96,39 tỷ USD, đều vượt mục tiêu đã đề ra (mục tiêu kếhoạch giai đoạn 2011-2015 là 57,3 - 58 tỷ USD vốn thực hiện, vốn cấp mới vàtăng thêm là 86 tỷ USD) nhờ nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đặcbiệt là trong lĩnh vực thuế, phí và hải quan
Chính sách tài khóa được thực hiện theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, cơ cấu thu chi chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, an ninh tài chính quốc gia được đảm bảo
Trong bối cảnh kinh tế phát triển không thuận lợi, tăng trưởng thấp hơn
dự kiến, ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước (NSNN); tích lũy của nền kinh
tế còn nhỏ, khả năng huy động đầu tư từ các nguồn ngoài NSNN còn hạn chếnên những năm qua Việt Nam đã chủ động điều hành bội chi NSNN theo hướnglinh hoạt, chấp nhận bội chi cao ở một số thời điểm để có thêm nguồn lực chođầu tư phát triển Bội chi NSNN năm 2015 dự kiến 5% GDP tuy có hơn so vớimục tiêu 4,5% GDP đã được Quốc hội thông qua nhưng đã thể hiện xu hướnggiảm so với hai năm trước đó (năm 2013 là 6,6%, năm 2014 là 5,69%)
Cơ cấu thu chi ngân sách đã có những chuyển biến tích cực theo hướngbền vững hơn Trong thu ngân sách, tỷ trọng thu nội địa đã tăng từ 58% giaiđoạn 2006-2010 lên khoảng 68% giai đoạn 2011-2015, đến năm 2015 ước chiếmkhoảng 74% tổng thu NSNN Trong khi đó, sự phụ thuộc vào nguồn thu từ dầuthô, thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đang có xu hướng giảm dần.Trong cơ cấu thu nội địa, nguồn thu từ sản xuất kinh doanh đã trở thành nguồnthu giữ vai trò quan trọng của NSNN Về chi ngân sách, chi cho giáo dục đàotạo, khoa học và công nghệ, sự nghiệp bảo vệ môi trường tiếp tục được đảm bảotheo các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội Cơ chế phân bổ vốn đầu tư từngbước được thực hiện theo kế hoạch trung hạn, tạo điều kiện cho các bộ, ngành,địa phương chủ động trong việc bố trí nguồn lực theo thứ tự ưu tiên phù hợp vớitình hình thực tế; cơ chế phân cấp quản lý đầu tư tiếp tục được hoàn thiện
Nợ công, nợ Chính phủ và nợ Quốc gia được quản lý chặt chẽ, các chỉtiêu về nợ nằm trong giới hạn đề ra Tính đến cuối năm 2015, dư nợ côngkhoảng 61,3% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP, dư nợ nước ngoàicủa quốc gia khoảng 41,5% vẫn nằm trong ngưỡng đã được Quốc hội phê duyệt