Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

25 3K 1
Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT§1: PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ1. Phép thử và biến cố.Trong tự nhiên và xã hội, mỗi hiện tượng đều gắn liền với một nhóm các điều kiện cơ bản và các hiện tượng đó chỉ có thể xảy ra khi nhóm các điều kiện cơ bản gắn liền với nó được thực hiện. Do đó khi muốn nghiên cứu một hiện tượng ta cần thực hiện nhóm các điều kiện cơ bản ấy.Nói cách khác, mỗi hiện tượng trong tự nhiên chỉ có thể xảy ra khi một số điều kiện cơ bản liên quan đến nó được thực hiện. Việc thực hiện một số điều kiện liên quan này được gọi là phép thử. Mỗi phép thử có thể có nhiều kết quả khác nhau, các kết quả này gọi là biến cố.Ví dụ1:a) Bật công tắc đèn, bóng đèn có thể sáng hoặc không sáng. Việc bật công tắc đèn là thực hiện một phép thử, còn bóng đèn sáng hoặc không sáng là những biến cố.b) Gieo một đồng xu (thực hiện một phép thử) hai biến cố có thể xảy ra: xuất hiện mặt sấp (biến cố A) hoặc xuất hiện mặt ngửa (biến cố B).c) Bắn một viên đạn vào bia (thực hiện phép thử): viên đạn trúng đích hoặc viên đạn không trúng đích là các biến cố.d) Gieo một con xúc xắc khối lập phương (thực hiện 1 phép thử) có thể có 6 khả năng xảy ra: xuất hiện mặt 1 chấm, xuất hiện mặt 2 chấm, …, xuất hiện mặt 6 chấm. Đó là 6 biến cố.e) Đặt một cốc nước ở điều kiện nhiệt độ thường, nước đóng băng hoặc không đóng băng là các biến cố.Vậy biến cố chỉ có thể xảy ra khi phép thử được thực hiện.Phép thử ngẫu nhiên là phép thử khi thực hiện thì người ta không đoán biết trước được kết quả nào trong số các kết quả có thể có của nó sẽ xảy ra.Phép thử trong lý thuyết phải hiểu theo một nghĩa rộng, đó là những thí nghiệm, sự quan sát, sự đo lường, … thậm chí là một quá trình sản xuất ra sản phẩm cũng được coi là một phép thử.2. Phân loại biến cố: Trong thực tế biến cố được chia làm ba loại.a)Biến cố ngẫu nhiên: Là kết quả của phép thử ngẫu nhiên. Các biến cố ngẫu nhiên thường được ký hiệu bởi các chữ cái A, B, C …b)Biến cố chắc chắn: Là biến cố nhất định sẽ xảy ra khi phép thử được thực hiện. Biến cố chắc chắn ký hiệu là chữ U.c)Biến cố không thể có: Là biến cố không thể xảy ra khi phép thử được thực hiện. Biến cố không thể có được ký hiệu là chữ V.Ví dụ 2:a. Để cốc nước ở nhiệt độ bình thường ( ) (phép thử), “nước đóng băng” là biến cố không thể có.b.Gieo một xúc sắc (thực hiện phép thử) thì Có các biến cố ngẫu nhiên như sau:Xuất hiện mặt 1 chấm…Xuất hiện mặt 6 chấmU: “ xuất hiện số chấm nhỏ hơn 7” U là biến cố chắc chắnV: “ xuất hiện mặt 7 chấm”V là biến cố không thể cóTrong thực tế khi lấy ví dụ về biến cố chắc chắn và biến cố không thể có bao giờ cũng là những hiện tượng hiển nhiên hoặc vô lý trong khuôn khổ của phép thử.Tất cả các biến cố mà chúng ta gặp trong thực tế đều thuộc về một trong ba loại biến cố trên, tuy nhiên biến cố ngẫu nhiên là biến cố thường gặp hơn cả.§2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN VỀ XÁC SUẤTTa đã thấy việc biến cố ngẫu nhiên xảy ra hay không xảy ra trong kết quả của phép thử là điều không thể đoán trước được, tuy nhiên bằng trực quan ta có thể nhận thấy các biến cố ngẫu nhiên khác nhau có những khả năng xảy ra khác nhau. Chẳng hạn biến cố “xuất hiện mặt sấp” khi tung một đồng xu sẽ có khả năng xảy ra lớn hơn nhiều so với biến cố “xuất hiện mặt một chấm” khi tung một con xúc xắc.Khi lặp đi lặp lại nhiều lần cùng một phép thử trong những điều kiện như nhau, người ta thấy tính chất ngẫu nhiên của biến cố mất dần đi và khả năng xảy ra của biến cố sẽ được thể hiện theo những quy luật nhất định. Từ đó ta thấy có thể đo lường (định lượng) khả năng khách quan xuất hiện một biến cố nào đó.Nói cách khác, khả năng xuất hiện của các biến cố ngẫu nhiên nói chung khác nhau, để đo khả năng này, người ta phải tìm một công cụ, công cụ đó chính là xác suất.Xác suất của một biến cố là một con số đặc trưng khả năng khách quan xuất hiện biến cố đó khi thực hiện phép thử.Khả năng khách quan ở đây là do những điều kiện xảy ra của phép thử quy định chứ không tùy thuộc ý muốn chủ quan của con người. Vậy bản chất của xác suất của một biến cố là một số xác định.Để tính xác suất của một biến cố, người ta xây dựng các định nghĩa về xác suất. Có nhiều định nghĩa khác nhau về xác suất đó là: định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê, định nghĩa hình học và định nghĩa theo tiên đề.1. Định nghĩa cổ điển về xác suất.a)Ví dụ 3: Thực hiện phép thử “ tung một xúc xắc đều đặn và đồng chất” ( khối lập phương đều đặn và đồng chất để đảm bảo khả năng xuất hiện các mặt là như nhau). Gọi A là biến cố “xuất hiện mặt chẵn chấm”. Ta phải xác định xác suất của biến cố A.Khi tung con xúc xắc đều đặn và đồng chất, ta thấy có thể có 6 trường hợp có thể xảy ra: xuất hiện mặt 1 chấm, xuất hiện mặt 2 chấm, v.v…, xuất hiện mặt 6 chấm.Những trường hợp này thỏa mãn 2 điều kiện:-Chúng duy nhất, tức trong kết quả của phép thử chỉ xảy ra một và chỉ một trong các trường hợp đó.-Các trường hợp đó có khả năng xảy ra như nhau.* Các trường hợp thỏa mãn hai điều kiện:-Duy nhất-Khả năng xảy ra như nhau* Được gọi là các kết cục duy nhất đồng khả năng. Trong số 6 kết cục duy nhất đồng khả năng đó ta thấy chỉ có 3 kết cục mà nếu các kết cục này xảy ra thì biến cố A sẽ xảy ra. Đó là : xuất hiện mặt 2 chấm, xuất hiện mặt 4 chấm, xuất hiện mặt 6 chấm.* Các kết cục xảy ra thì biến cố A xảy ra gọi là các kết cục thuận lợi cho biến cố.Vậy trực quan thấy khả năng xảy ra biến cố A là b)Định nghĩa 1 : Xác suất xuất hiện biến cố A trong một phép thử là tỷ số giữa số kết cục thuận lợi cho A và tổng số các kết cục duy nhất đồng khả năng có thể xảy ra khi thực hiện phép thử đó.Kí hiệu là xác suất của biến cố A Số kết cục thuật lợi cho biến cố A Số kết cục duy nhất đồng khả năng của phép thử

Chương 1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN XÁC SUẤT §1: PHÉP THỬ CÁC LOẠI BIẾN CỐ 1. Phép thử biến cố. Trong tự nhiên xã hội, mỗi hiện tượng đều gắn liền với một nhóm các điều kiện bản các hiện tượng đó chỉ thể xảy ra khi nhóm các điều kiện bản gắn liền với nó được thực hiện. Do đó khi muốn nghiên cứu một hiện tượng ta cần thực hiện nhóm các điều kiện bản ấy. Nói cách khác, mỗi hiện tượng trong tự nhiên chỉ thể xảy ra khi một số điều kiện bản liên quan đến nó được thực hiện. Việc thực hiện một số điều kiện liên quan này được gọi là phép thử. Mỗi phép thử thể nhiều kết quả khác nhau, các kết quả này gọi là biến cố. Ví dụ1: a) Bật công tắc đèn, bóng đèn thể sáng hoặc không sáng. Việc bật công tắc đèn là thực hiện một phép thử, còn bóng đèn sáng hoặc không sáng là những biến cố. b) Gieo một đồng xu (thực hiện một phép thử) hai biến cố thể xảy ra: xuất hiện mặt sấp (biến cố A) hoặc xuất hiện mặt ngửa (biến cố B). c) Bắn một viên đạn vào bia (thực hiện phép thử): viên đạn trúng đích hoặc viên đạn không trúng đích là các biến cố. d) Gieo một con xúc xắc khối lập phương (thực hiện 1 phép thử) thể 6 khả năng xảy ra: xuất hiện mặt 1 chấm, xuất hiện mặt 2 chấm, …, xuất hiện mặt 6 chấm. Đó là 6 biến cố. e) Đặt một cốc nước ở điều kiện nhiệt độ thường, nước đóng băng hoặc không đóng băng là các biến cố. Vậy biến cố chỉ thể xảy ra khi phép thử được thực hiện. 1 Phép thử ngẫu nhiên là phép thử khi thực hiện thì người ta không đoán biết trước được kết quả nào trong số các kết quả thể của nó sẽ xảy ra. Phép thử trong lý thuyết phải hiểu theo một nghĩa rộng, đó là những thí nghiệm, sự quan sát, sự đo lường, … thậm chí là một quá trình sản xuất ra sản phẩm cũng được coi là một phép thử. 2. Phân loại biến cố: Trong thực tế biến cố được chia làm ba loại. a) Biến cố ngẫu nhiên: Là kết quả của phép thử ngẫu nhiên. Các biến cố ngẫu nhiên thường được ký hiệu bởi các chữ cái A, B, C … b) Biến cố chắc chắn: Là biến cố nhất định sẽ xảy ra khi phép thử được thực hiện. Biến cố chắc chắn ký hiệu là chữ U. c) Biến cố không thể có: Là biến cố không thể xảy ra khi phép thử được thực hiện. Biến cố không thể được ký hiệu là chữ V. Ví dụ 2: a. Để cốc nước ở nhiệt độ bình thường ( c 0 20 ) (phép thử), “nước đóng băng” là biến cố không thể có. b. Gieo một xúc sắc (thực hiện phép thử) thì  các biến cố ngẫu nhiên như sau: Xuất hiện mặt 1 chấm … Xuất hiện mặt 6 chấm  U: “ xuất hiện số chấm nhỏ hơn 7” U là biến cố chắc chắn  V: “ xuất hiện mặt 7 chấm”V là biến cố không thể Trong thực tế khi lấy ví dụ về biến cố chắc chắn biến cố không thể bao giờ cũng là những hiện tượng hiển nhiên hoặc vô lý trong khuôn khổ của phép thử. Tất cả các biến cố mà chúng ta gặp trong thực tế đều thuộc về một trong ba loại biến cố trên, tuy nhiên biến cố ngẫu nhiênbiến cố thường gặp hơn cả. 2 §2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN VỀ XÁC SUẤT Ta đã thấy việc biến cố ngẫu nhiên xảy ra hay không xảy ra trong kết quả của phép thử là điều không thể đoán trước được, tuy nhiên bằng trực quan ta thể nhận thấy các biến cố ngẫu nhiên khác nhau những khả năng xảy ra khác nhau. Chẳng hạn biến cố “xuất hiện mặt sấp” khi tung một đồng xu sẽ khả năng xảy ra lớn hơn nhiều so với biến cố “xuất hiện mặt một chấm” khi tung một con xúc xắc. Khi lặp đi lặp lại nhiều lần cùng một phép thử trong những điều kiện như nhau, người ta thấy tính chất ngẫu nhiên của biến cố mất dần đi khả năng xảy ra của biến cố sẽ được thể hiện theo những quy luật nhất định. Từ đó ta thấy thể đo lường (định lượng) khả năng khách quan xuất hiện một biến cố nào đó. Nói cách khác, khả năng xuất hiện của các biến cố ngẫu nhiên nói chung khác nhau, để đo khả năng này, người ta phải tìm một công cụ, công cụ đó chính là xác suất. Xác suất của một biến cố là một con số đặc trưng khả năng khách quan xuất hiện biến cố đó khi thực hiện phép thử. Khả năng khách quan ở đây là do những điều kiện xảy ra của phép thử quy định chứ không tùy thuộc ý muốn chủ quan của con người. Vậy bản chất của xác suất của một biến cố là một số xác định. Để tính xác suất của một biến cố, người ta xây dựng các định nghĩa về xác suất. nhiều định nghĩa khác nhau về xác suất đó là: định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê, định nghĩa hình học định nghĩa theo tiên đề. 1. Định nghĩa cổ điển về xác suất. a) Ví dụ 3: Thực hiện phép thử “ tung một xúc xắc đều đặn đồng chất” ( khối lập phương đều đặn đồng chất để đảm bảo khả năng xuất hiện 3 các mặt là như nhau). Gọi A là biến cố “xuất hiện mặt chẵn chấm”. Ta phải xác định xác suất của biến cố A. Khi tung con xúc xắc đều đặn đồng chất, ta thấy thể 6 trường hợp thể xảy ra: xuất hiện mặt 1 chấm, xuất hiện mặt 2 chấm, v.v…, xuất hiện mặt 6 chấm.Những trường hợp này thỏa mãn 2 điều kiện: - Chúng duy nhất, tức trong kết quả của phép thử chỉ xảy ra một chỉ một trong các trường hợp đó. - Các trường hợp đó khả năng xảy ra như nhau. * Các trường hợp thỏa mãn hai điều kiện: - Duy nhất - Khả năng xảy ra như nhau * Được gọi là các kết cục duy nhất đồng khả năng. Trong số 6 kết cục duy nhất đồng khả năng đó ta thấy chỉ 3 kết cục mà nếu các kết cục này xảy ra thì biến cố A sẽ xảy ra. Đó là : xuất hiện mặt 2 chấm, xuất hiện mặt 4 chấm, xuất hiện mặt 6 chấm. * Các kết cục xảy ra thì biến cố A xảy ra gọi là các kết cục thuận lợi cho biến cố. Vậy trực quan thấy khả năng xảy ra biến cố A là 3 1 6 3 = b) Định nghĩa 1 : Xác suất xuất hiện biến cố A trong một phép thử là tỷ số giữa số kết cục thuận lợi cho A tổng số các kết cục duy nhất đồng khả năng thể xảy ra khi thực hiện phép thử đó. Kí hiệu P A( ) là xác suất của biến cố A m Số kết cục thuật lợi cho biến cố A n Số kết cục duy nhất đồng khả năng của phép thử m Sè kÕt côc thuËn lîi cho A P A n Sè kÕt côc duy nhÊt ®ång kh¶ n¨ng ( ) = = 2. Tính chất của xác suất. 4 Từ định nghĩa xác suất ta suy ra các tính chất sau: a) Xác suất của biến cố ngẫu nhiên là một số dương nằm trong khoảng giữa không một. P A0 ( ) 1< < Thật vậy, vì số kết cục thuận lợi cho một biến cố ngẫu nhiên luôn luôn thỏa mãn m n0 < < do đó m n 0 1< < từ đó P A0 ( ) 1< < b) Xác suất của biến cố chắc chắn bằng 1. P(U)=1 Thật vậy, nếu U là biến cố chắc chắn thì tất cả các kết cục duy nhất đồng khả năng thể xảy ra trong phép thử đều thuận lợi cho biến cố xảy ra. Do đó m n= ta m P U n ( ) 1= = . c) Xác suất của biến cố không thể bằng không. P V( ) 0= Thật vậy, Nếu V là biến cố không thể thì trong số các kết cục duy nhất đồng khả năng thể xảy ra trong phép thử không kết cục nào thuận lợi cho biến cố xảy ra. Như vậy m 0= m P V n ( ) 0= = Chú ý:  Vậy xác suất của một biến cố bất kỳ luôn thỏa mãn P A0 ( ) 1≤ ≤  Các mệnh đề đảo của tính chất b c chưa chắc đã đúng, nghĩa nếu một biến cố xác xuất bằng 1 thì chưa chắc đã là biến cố chắc chắn, nếu một biến cố xác suất bằng 0 thì chưa chắc đã là biến cố không thể có. 3. Các phương pháp tính xác suất bằng định nghĩa cổ điển. a) Phương pháp suy luận trực tiếp: Nếu số các kết cục của phép thử là nhỏ việc suy đoán là khá đơn giản thì thể sử dụng phương pháp suy luận trực tiếp. 5 Ví dụ 4: Trong một hộp kín đựng b quả cầu cùng kích thước trọng lượng, trong đó k quả cầu trắng, còn lại là cầu đen. Rút ngẫu nhiên ( rút hú họa) một quả. Tìm xác suất rút được quả cầu trắng. Giải: gọi A là biến cố “ lấy được quả cầu trắng”. Khi lấy ngẫu nhiên ở hộp ra một quả cầu ta thể lấy được bất kỳ quả nào trong số b quả cầu trong hộp, như vậy ta số kết cục duy nhất đồng khả năng thể xảy ra trong phép thử là n b = . Biến cố A sẽ xảy ra khi ta lấy được một trong số k quả cầu trắng, như vậy số kết cục thuận lợi cho biến cố A là m k = . Theo định nghĩa cổ điển về xác suất ta có: m k P A n b ( ) = = . Ví dụ 5: Trong hộp 13 bóng đèn, trong đó 3 bóng hỏng, 10 bóng chất lượng tốt (mà phải thử mới phân biệt được). Lấy ngẫu nhiên một bóng đèn, tìm xác suất để bóng đèn lấy được chất lượng tốt. Giải: A: Lấy được bóng đèn chất lượng tốt Số kết cục duy nhất đồng khả năng là 13 Số kết cục thuận lợi cho A là 10 Vậy P A 10 ( ) 13 = b) Phương pháp dùng sơ đồ Venn: Khi số kết cục là khá lớn việc suy đoán phức tạp hơn thì thể dùng sơ đồ Ven ( mô tả các kết cục của phép thử dưới dạng sơ đồ để dễ nhận biết hơn). Trong thực tế thể dùng loại sơ đồ sau:  Sơ đồ dạng bảng Ví dụ 7: Tung hai xúc xắc cùng một lúc, tính xác suất để được tổng số chấm không quá 7. Giải: Để mô tả số các kết cục đồng khả năng số các kết cục thuận lợi cho biến cố ta kẻ bảng sau 6 XS2 XS1 1 2 3 4 5 6 1 11 12 13 14 15 16 2 21 22 23 24 25 26 3 31 32 33 34 35 36 4 41 42 43 44 45 46 5 51 52 53 54 55 56 6 61 62 63 64 65 66 A : Tổng số chấm thu được không quá 7 Vậy số kết cục thuận lợi cho biến cố A là m =21 Số kết cục duy nhất đồng khả năng là n =36 Vậy P A 21 7 ( ) 36 12 = = (dễ thấy số kết cục duy nhất đồng khả năng chính là số chỉnh hợp lặp chập 2 từ 6 phần tử).  Sơ đồ hình cây Ví dụ 6: Một gia đình 3 con, biết mỗi lần chỉ sinh một con, khả năng sinh gái hoặc trai là như nhau. Tính xác suất để gia đình đó đúng hai con gái Giải: để mô tả không gian mẫu, tìm số các kết cục đồng khả năng , chúng ta vẽ sơ đồ hình cây như sau: dễ thấy n=8, m=3 p=3/8 Vậy xác suất để gia đình đó đúng 2 con giái là 3/8.  Sơ đồ dạng tập hợp 7 Ví dụ 8: Trong 1 lớp 50 học sinh. Trong đó: 20 người chơi môn bóng đá;15 người chơi môn bóng chuyền; 10 người chơi môn bóng rổ; 8 người chơi môn bóng đá bóng chuyền; 5 người chơi môn bóng đá bóng rổ; 3 người chơi môn bóng chuyền bóng rổ; 1 người chơi cả ba môn bóng đá, bóng chuyền bóng rổ, Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tìm xác suất để học sinh đó chơi ít nhất một môn bóng. Giải: Gọi A : “Chọn ngẫu nhiên một học sinh, được học sinh chơi ít nhất một môn bóng” Ta sơ đồ dạng tập hợp như sau: Số kết cục duy nhất đồng khả năng n 50 = , Số kết cục thuận lợi cho biến cố A là m 8 5 3 7 2 4 1 30 = + + + + + + = Vậy P A 30 ( ) 0,6 50 = = c. Phương pháp dùng các công thức của đại số tổ hợp. Khi số kết cục của phép thử là rất lớn mà khổng thể suy đoán trực tiếp được thì thể dùng các công thức của giải tích tổ hợp, chủ yếu là các công thức chỉnh hợp, chỉnh hợp lặp, hoán vị tổ hợp để tìm số các kết cục duy nhất đồng khả năng số các kết cục thuận lợi cho biến cố. Ví dụ 9: Một người khi gọi điện thoại quên mất hai số cuối của số điện thoại chỉ nhớ được rằng chúng khác nhau. Tìm xác suất để quay ngẫu nhiên một lần được đúng số cần gọi. Giải: Gọi A : “ gọi một lần được đúng số cần gọi” 8 Số kết cục duy nhất đồng khả năng n : là số cách để lập nên một cặp 2 số khác nhau từ 10 số tự nhiên đầu tiên, chính là số các chỉnh hợp chập hai từ 10 phần tử n A 2 10 10.9 90= = = . Số kết cục thuân lợi cho A xảy ra chỉ 1,Vậy theo định nghĩa cổ điển về xác suất P A 1 ( ) 90 = Ví dụ 10: Một lớp học 50 học sinh, trong đó 30 nam. Chọn ngẫu nhiên 7 học sinh, tính xác suất để được đúng 4 nam 3 nữ. Giải: Số kết cục duy nhất đồng khả năng 7 5 n C = Số kết cục thuận lợi cho biến cố 4 3 30 20 .m C C = Vậy 4 3 30 20 7 50 m p n C C C = = 4. Ưu điểm hạn chế của định nghĩa cổ điển về xác suất. a) Ưu điểm: Để tìm xác suất của biến cố ta không cần phải tiến hành phép thử ( phép thử chỉ tiến hành giả định). nếu thỏa mãn đầy đủ yêu cầu của định nghĩa thì cho phép cho chúng ta tìm được một cách chính xác giá trị của xác suất. b) Hạn chế của định nghĩa cổ điển về xác suất:  Định nghĩa cổ điển đòi hỏi số kết cục duy nhất đồng khả năng thể xảy ra trong phép thử phải là hữu hạn (trong thực tế nhiều phép thử mà số kết cục thể là vô hạn).  Hạn chế lớn nhất của định nghĩa này là đòi hỏi các kết cục tính đồng khả năng, mà trong thực tế nhiều khi không thể biểu diễn kết quả của phép thử dưới dạng tập hợp các kết cục duy nhất đồng khả năng. §3: ĐỊNH NGHĨA THỐNG KÊ VỀ XÁC SUẤT 9 1. Định nghĩa 2. Tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử là tỷ số giữa số phép thử trong đó biến cố A xuất hiện tổng số phép thử được thực hiện . Vậy giả sử một loại phép thử được thực hiện n lần, trong đó biến cố A được xuất hiện k lần, khi đó tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử là tỷ số k n , kí hiệu f A( ) . Ví dụ 10: Lấy ngẫu nhiên trong kho ra 50 sản phẩm để kiểm tra chất lượng, 3 phế phẩm, Gọi A là biến cố “xuất hiện phế phẩm” vậy tần suất xuất hiện phế phẩm là: f A 50 3 ( ) 0,06 50 = = Người ta nhận thấy nếu tiến hành các phép thử trong những điều kiện như nhau số phép thử lớn thì tần suất thể hiện tính ổn định khá rõ ràng. Khi số phép thử khá lớn thì tần suất dao động rất ít xung quanh một giá trị nào đó. Ví dụ 11: Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung một đồng xu, người ta tiến hành tung một đồng xu nhiều lần thu được kết quả sau Người làm thí nghiệm Số lần tung (n) Số lần được mặt sấp (k) Tần suất k f A n ( ) = Buffon Pearson Pearson 4040 12000 24000 2048 6019 12012 0,5069 0,5016 0,5005 Qua ví dụ ta thấy khi số phép thử tăng lên thì tần suất xuất hiện mặt sấp sẽ dao động ngày càng ít hơn xung quanh giá trị không đổi là 0,5. Điều đó cho phép người ta nghĩ tới việc khi số phép thử tăng lên vô hạn, tần suất sẽ hội tụ về giá trị 0,5. 10 . Chương 1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT §1: PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ 1. Phép thử và biến cố. Trong tự nhiên và xã hội, mỗi hiện tượng. Phân loại biến cố: Trong thực tế biến cố được chia làm ba loại. a) Biến cố ngẫu nhiên: Là kết quả của phép thử ngẫu nhiên. Các biến cố ngẫu nhiên thường

Ngày đăng: 14/09/2013, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan