1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án sửa chữa hệ thống khởi động xe HONDA CRV 2009

70 490 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Đồ án Nghiên cứu kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động của động cơ K24Z1 xe HONDA CRV 2009. Được viết dựa trên tài liệu hãng HONDA Tài liệu hệ thống điện động cơ Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên HONDA Tài liệu được viết theo yêu cầu của một đồ án sửa chữa ô tô.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày … tháng năm 2019 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Nhỉnh A MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN A MỤC LỤC B DANH MỤC BẢNG, BIỂU E DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ F KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT H LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI .2 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài .2 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 1.6 Các phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.6.3 Phương pháp thống kê mô tả CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ K24Z1 XE HONDA CRV 2009 2.1 Nhiệm vụ 2.2 Yêu cầu .4 2.3 Tổng quan hệ thống khởi động 2.3.1 Sơ đồ mạch đấu hệ thống khởi động tiêu biểu 2.3.2 Nguyên lý tạo mô-men 2.3.3 Đặc tính mơ tơ khởi động chiều 2.3.4 Mối quan hệ dòng điện điện áp 2.3 Phân loại máy khởi động 2.3.1 Theo kiểu đấu dây 2.3.2 Theo cách truyền động .10 2.3.2.1 Máy khởi động loại giảm tốc 10 2.3.2.2 Máy khởi động loại đồng trục 11 2.3.2.3 Máy khởi động loại truyền động qua bánh hành tinh .11 2.3.2.4 Máy khởi động PS (Motor giảm tốc hành tinh - rotor dẫn) 12 2.4 Cấu tạo, nguyên lý máy khởi động 12 B 2.4.1 Máy khởi động loại giảm tốc .12 2.4.1.1 Công tắc từ 13 2.4.1.2 Phần ứng ổ bi cầu 15 2.4.1.3 Vỏ máy khởi động 16 2.4.1.4 Chổi than giá đỡ chổi than 16 2.4.1.5 Bộ truyền giảm tốc 17 2.4.1.6 Ly hợp khởi động .17 2.4.1.7 Bánh khởi động chủ động then xoắn 19 2.4.2 Máy khởi động đồng trục 20 2.4.2.1 Công tắc từ 20 2.4.2.2 Cần đẩy dẫn động .20 2.4.2.3 Lò xo dẫn động 21 2.4.2.4 Cơ cấu giảm tốc 21 2.4.2.5 Cơ cấu phanh 21 2.4.3 Máy khởi động kiểu bánh hành tinh 22 2.4.3.1 Cơ cấu giảm tốc 22 2.4.3.2 Thiết bị hấp thụ mô - men 23 2.4.4 Máy khởi động PS (Motor giảm tốc hành tinh- rotor dẫn) 23 2.4.4.1 Phần cảm 23 2.4.4.2 Phần ứng 24 2.5 Giới thiệu HTKĐ động K24Z1 XE HONDA CRV 2009 .25 2.5.1 Thông số kỹ thuật xe Honda CRV 2009 .25 2.5.2 Hệ thống khởi động động K24Z1 xe Honda CRV 2009 26 2.5.2.1 Vị trí hệ thống khởi động động 26 2.5.2.2 Sơ đồ mạch khởi động 27 2.5.2.3 Máy khởi động loại bánh hành tinh 29 CHƯƠNG III: KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ K24Z1 XE HONDA CRV 2009 .30 3.1 Các dạng hư hỏng thường gặp 30 3.2 Quy trình kiểm tra, chẩn đốn hệ thống khởi động 33 3.2.1 Quy trình xử lí cố mạch khởi động 33 3.2.2 Danh mục xử lý cố hệ thống khởi động 35 3.2.3 Kiểm tra hiệu suất khởi động 37 3.3 Quy trình tháo máy khởi động 38 C 3.3.1 Tháo xe 38 3.3.2 Tháo rời máy khỏi động 40 3.4 Quy trình kiểm tra, sửa chữa máy khởi động 44 3.4.1 Thử kiểm tra cuộn rô-to 44 3.4.2 Kiểm tra chổi than máy khởi động 47 3.4.3 Kiểm tra mâm kẹp chổi khởi động 48 3.4.4 Kiểm tra bánh hành tinh 48 3.4.5 Kiểm tra ly hợp khởi động 49 3.4.6 Ráp lại khởi động 50 3.4.7 Kiểm tra Sơlênơít khởi động 51 3.5 Quy trình lắp máy khởi động 52 3.5.1 Lắp máy khởi động 52 3.5.2 Lắp máy khởi động vào động 57 3.6 Quy trình, kiểm tra sửa chữa cụm khóa điện 58 3.6.1 Quy trình tháo, lắp khóa điện 58 3.6.2 Kiểm tra cụm khóa điện 59 3.7 Quy trình kiểm tra, sửa chữa rơle máy khởi động 60 3.7.1 Cấu tạo rơle 60 3.7.2 Kiểm tra, sửa chữa rơle .60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 D DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật xe Honda CRV 2009 .25 Bảng 3.1: Các dạng hư hỏng thường gặp 30 Bảng 3.2: Danh mục xử lý cố hệ thống khởi động 35 Bảng 3.3: Kiểm tra hiệu suất khởi động 37 Bảng 3.4: Quy trình tháo xe 38 Bảng 3.5: Quy trình tháo rời máy khỏi động .40 Bảng 3.6: Quy trình lắp máy khởi động 52 Bảng 3.7: Quy trình lắp máy khởi động vào động 57 Bảng 3.8: Bảng kiểm tra cụm khóa điện .59 E DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Vị trí làm việc máy khởi động Hình 2.2 Các mạch đấu hệ thống đề tiêu biểu Hình 2.3 Lực từ nam châm .6 Hình 2.4 Khung dây từ trường Hình 2.5 Đường sức khung dây nam châm Hình 2.6 Lực từ sinh khung dây Hình 2.7 Dây quấn rotor .8 Hình 2.8 Dòng điện rotor Hình 2.9 Các kiểu đấu dây 10 Hình 2.10 Máy khởi động loại giảm tốc .10 Hình 2.11 Máy khởi động loại đồng trục .11 Hình 2.12 Máy khởi động loại truyền qua bánh hành tinh 11 Hình 2.13 Máy khởi động PS .12 Hình 2.14 Các phận máy khởi động 12 Hình 2.15 Cơng tắc từ 13 Hình 2.16 Nguyên lý hoạt động 13 Hình 2.17 Rơ le thực trình kéo 14 Hình 2.18 Rơ le thực trình giữ .14 Hình 2.19 Rơ le thực trình nhả 15 Hình 2.20 Phần ứng ổ bi cầu 15 Hình 2.21 Vỏ máy khởi động .16 Hình 2.22 Chổi than giá đỡ chổi than 16 Hình 2.23 Bộ truyền giảm tốc 17 Hình 2.24 Ly hợp khởi động 17 Hình 2.25 Bánh khởi động chủ động rãnh xoắn 17 Hình 2.26 Hoạt động ly hợp khởi động (Khi khởi động) 18 Hình 2.27 Hoạt động ly hợp khởi động 18 Hình 2.28 Hoạt động ăn khớp 19 Hình 2.29 Hoạt động nhả khớp 20 Hình 2.30 Máy khởi động đồng trục 20 Hình 2.31 Cơ cấu phanh .21 Hình 2.32 Máy khởi động loại bánh hành tinh 22 Hình 2.33 Cơ cấu giảm tốc 22 F Hình 2.34 Cơ cấu bánh bao bánh hành tinh 23 Hình 2.35 Thiết bị hấp thụ mô - men 23 Hình 2.36 Cuộn cảm-Máy khởi động 24 Hình 2.37 Phần ứng - Máy khởi động PS 24 Hình 2.38 Hình ảnh xe Honda CRV 2009 25 Hình 2.39 Vị trí hệ thống khởi động động .26 Hình 2.40 Sơ đồ mạch khởi động 27 Hình 2.41 Cấu tạo máy khởi động loại bánh hành tinh 29 Hình 3.1 Thử kiểm tra cuộn rô-to 44 Hình 3.2 Kiểm tra bề mặt cổ góp 44 Hình 3.3 Kiểm tra đường kính cổ góp 45 Hình 3.4 Đo độ lệch điện cực cổ góp .45 Hình 3.5 Kiểm tra độ sâu mica .46 Hình 3.6 Kiểm tra thơng mạch phần điện cực 46 Hình 3.7 Kiểm tra ngắn mạch rơ-to 47 Hình 3.8 Kiểm tra thơng mạch cổ góp 47 Hình 3.9 Kiểm tra chổi than máy khởi động 48 Hình 3.10 Kiểm tra mâm kẹp chổi khởi động 48 Hình 3.11 Kiểm tra bánh hành tinh 49 Hình 3.12 Kiểm tra ly hợp khởi động 49 Hình 3.13 Ráp lại khởi động 50 Hình 3.14 Kiểm tra Sơlênơít khởi động 51 Hình 3.15 Vị trí khóa điện cần vô lăng 58 Hình 3.16 Vị trí cực khóa điện 59 Hình 3.17 Cấu tạo rơle 60 G KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP KT: Đại học Sư phạm Kỹ thuật HTKĐ: Hệ thống khởi động TTKH: Thơng tin khoa học STA: Khởi động H LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, khoa học kỹ thuật giới có bước tiến vơ mạnh mẽ Có nhiều thành tựu khoa học tiên tiến ứng dụng rộng dãi vào đời sống phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải Nền công nghiệp chế tạo Ơ Tơ giới có phát triển lớn tạo đà cho khả phát triển nhanh chóng tương lai tới Cùng với phát triển khoa học, ngành công nghiệp Ô Tô không ngừng đưa đến cho người sử dụng cơng nghệ Nó khiến cho xe Ơ Tơ trở nên tiện nghi, an tồn mà thân thiện với người mơi trường Ngành cơng nghiệp Ơ Tơ đưa vào sử dụng công nghệ tiên tiến để chế tạo lắp đặt Ơ Tơ loại cảm biến, thiết bị điều khiển điện, điện tử,… Ở nước ta ngành cơng nghiệp Ơ Tơ đa phần lắp ráp sử dụng Tuy nhiên với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật giới mà công ty dần đưa công nghệ tiên tiến, đại ứng dụng vào lắp đặt, chế tạo tơ Trong hệ thống khởi động phần quan trọng, góp phần định tới việc khởi động nổ động dễ dàng hay khơng Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn, em định thực đề tài: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động động xe Honda CRV 2009” Đề tài thực hướng dẫn Thầy Ths.Nguyễn Văn Nhỉnh với hướng dẫn bảo tận tình Thầy, Cơ Khoa Cơ khí Động lực Đề tài tìm hiểu cấu tạo hoạt động hệ thống khởi động hư hỏng thường gặp cấu Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa, tháo lắp cách khắc phục hư hỏng phận cấu khởi động Em mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô tất bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, ngày … tháng năm 2019 Sinh viên thực Triệu Văn Hưng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới trở lên dễ dàng Để nắm bắt cơng nghệ tiên tiến đòi hỏi học sinh, sinh viên người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết sâu sắc Từ chẩn đốn hư hỏng đề phương án khắc phục tối ưu có hư hỏng xảy Tại Trường ĐHSPKT Hưng Yên - Khoa Cơ Khí Động Lực trang thiết bị hệ thống khởi động đáp ứng cho nhu cầu học sinh, sinh viên cách quan sát, tìm hiểu kết cấu thực quy trình tháo lắp chưa có đánh giá có nhìn tổng quan hệ thống khởi động, việc nghiên cứu máy khởi động chưa đủ Những mơ hình hệ thống tập tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tập thực hành hệ thống khởi động phục vụ cho học tập nghiên cứu ứng dụng thực tế chưa nhiều Chính việc thực đề tài:“Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động động xe Honda CRV 2009” Là cấp bách thiết thực 1.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần củng cố nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức thực tế học sinh, sinh viên, kỹ thuật viên người quan tâm đến “Hệ thống khởi động” Đề tài giúp cho sinh viên biết cách tìm hiểu tổng hợp tài liệu, giúp cho sinh viên có ý thức tự học tập, tự nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành Những kết thu sau hoàn thành giúp cho sinh viên hiểu rõ, sâu kết cấu, điều kiện làm việc hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa “Hệ thống khởi động” 1.3 Mục tiêu đề tài - Hiểu rõ kết cấu, mô tả nguyên lý điều kiện làm việc cấu, nắm cấu tạo, mối tương quan lắp ghép chi tiết, cụm chi tiết hệ thống khởi động - Hiểu phân tích hư hỏng, nguyên nhân, tác hại sửa chữa chi tiết “Hệ thống khởi động” Thực tháo lắp quy trình kiểm tra sửa chữa chi tiết hệ thống - Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa “Hệ thống khởi động” Hình 3.9 Kiểm tra chổi than máy khởi động 3.4.3 Kiểm tra mâm kẹp chổi khởi động Kiểm tra thông mạch cực dương (+) chổi (A) (−) chổi (B) Nếu có thơng mạch, thay phận mâm kẹp chổi Hình 3.10 Kiểm tra mâm kẹp chổi khởi động 3.4.4 Kiểm tra bánh hành tinh Kiểm tra bánh hành tinh (A) vành (B) Thay chúng chúng bị mòn hỏng 48 Hình 3.11 Kiểm tra bánh hành tinh 3.4.5 Kiểm tra ly hợp khởi động Khi giữ bánh chủ động (A), quay trục bánh (B) ngược chiều kim đồng hồ Kiểm tra bánh chủ động xem có lệch khỏi đầu khác hay không Nếu bánh chủ động không chuyển động êm, hay thay cụm nắp bánh Khi giữ bánh chủ động, quay trục bánh theo chiều kim đồng hồ Trục bánh phải quay tự Nếu trục bánh không quay tự do, thay cụm nắp bánh Hình 3.12 Kiểm tra ly hợp khởi động 49 Nếu bánh chủ động bị mòn hay hư hỏng, thay cụm ly hợp khởi động; khơng có bánh tách rời Kiểm tra tình trạng bánh đà vành biến mô-men để xem bánh chủ động khởi động có bị hỏng hay khơng 3.4.6 Ráp lại khởi động Lắp chổi vào mâm kẹp chổi, đặt phần ứng (A) vào mâm kẹp chổi (B) Chú ý: Để đặt chổi mới, dùng giấy ráp #500 hay #600, với phần ráp phía trên, chuyển mạch chổi, nhẹ nhàng xoay phần ứng Bế mặt tiếp xúc chổi đuợc đánh bóng đường nét cổ góp Hình 3.13 Ráp lại khởi động Trong ép lò xo (C), chèn lò xo vào lỗ mâm kẹp chổi ấn lò xo chạm đáy Lặp lại thao tác với ba lò xo khác (D, E F) Lắp phần ứng cụm mâm kẹp chổi vào vỏ Chú ý: Đảm bảo phần ứng nằm mâm kẹp 50 3.4.7 Kiểm tra Sơlênơít khởi động Ngắt dây âm khỏi ắc quy trước, sau ngắt dây dương Tháo cổ hút Ngắt đầu nối S M khỏi xô-lê-noi khởi động Kiểm tra thông mạch cuộn giữ cực S vỏ rô-to Cần có thơng mạch • Nếu có thơng mạch, chuyển tới bước • Nếu khơng thơng mạch, thay xô-lê-noi Kiểm tra thông mạch cuộn kéo cực S cực M Cần có thơng mạch • Nếu có thơng mạch, van xơ-lê-noi hoạt động tốt • Nếu khơng thơng mạch, thay xơ-lê-noi Hình 3.14 Kiểm tra Sơlênơít khởi động Lắp cổ hút Nối dây dương vào ắc quy trước, sau nối dây âm Đặt đồng hồ 51 3.5 Quy trình lắp máy khởi động 3.5.1 Lắp máy khởi động Bảng 3.6: Quy trình lắp máy khởi động STT Quy trình tháo Hình ảnh minh họa - Lắp trục giá đỡ truyền hành tinh: + Bôi mỡ chịu nhiệt lên bánh bên tiếp xúc với giảm chấn truyền hành tinh, phần giảm chấn tiếp xúc với bánh bên + Gióng thẳng phần lõm bánh với vấu lồi bên giảm chấn + Lồng quay bánh cho khố liên động với giảm chấn + Bôi mỡ chịu nhiệt lên đệm phẳng lắp vào trục truyền hành tinh + Lắp trục truyền hành tinh vào bánh bên với giảm chấn + Bơi mỡ chịu nhiệt vào vòng bi đỡ + Lắp bạc phía + Dùng kìm tháo phanh hãm, lắp đệm phẳng phanh hãm 52 - Lắp ly hợp máy đề: + Bôi mỡ chịu nhiệt lên then li hợp máy khởi động bạc hãm + Lắp li hợp máy khởi động bạc hãm lên trục hành tinh + Bôi mỡ chịu nhiệt vào phanh hãm lắp vào rãnh trục truyền hành tinh + Kẹp phanh hãm lên êtơ có lót nhôm + Giữ li hợp máy khởi động, đóng trục truyền hành tinh búa nhựa để lắp bạc hãm vào phanh hãm - Lắp bánh hành tinh: + Bôi mỡ chịu nhiệt vào bánh truyền hành tinh phần trục bánh hành tinh trục truyền hành tinh 53 + Lắp đệm phẳng bánh hành tinh + Gióng thẳng rãnh cắt đĩa với vấu lồi bên giảm chấn lắp che - Lắp cần dẫn động ly hợp máy khởi động với giảm chấn: + Bôi mỡ chịu nhiệt vào vòng bi vỏ máy khởi động + Bôi mỡ chịu nhiệt lên cần dẫn động máy khởi động hình vẽ + Lắp cần dẫn động vào li hợp máy khởi động 54 +Gióng thẳng vấu giảm chấn với rãnh cắt vỏ máy khởi động lắp chúng - Lắp cụm giá đỡ chổi than máy đề: + Lắp rôto vào stato máy đề + Lắp gioăng chữ O vào stato + Lắp giá đỡ chổi than vào rôto + Lắp chổi than vào cụm giá đỡ chổi than + Dùng tơ vít, nạy lò xo + Lắp chổi than vào giá đỡ chổi than - Chú ý: Không cho dây dương chập mát - Lắp cụm khung đầu cổ góp máy khởi động: + Bơi mỡ chịu nhiệt vào vòng bi khung đầu dẫn động + Lắp khung đầu cổ góp vít - Mơmen: 1.5 N*m{ 15 kgf*cm , 13 in.*lbf } 55 - Lắp cụm stato máy đề: + Gióng thẳng rãnh cắt stato với vấu giảm chấn + Lắp Stato rôto bu lông xuyên - Mômen: 5.9 N*m{ 60 kgf*cm , 52 in.*lbf } - Lắp cụm công tắc từ máy đề: + Lắp nắp che píttơng vào cụm cơng tắc từ máy khởi động + Gắn píttơng cơng tắc li hợp máy khởi động vào cần dẫn động từ phía + Lắp cụm cơng tắc từ máy khởi động đai ốc + Nối dây điện với cực 30 lắp đai ốc - Mômen: 8.3 N*m{ 85 kgf*cm , 73 in.*lbf } - Mômen: 9.8 N*m{ 100 kgf*cm , 87 in.*lbf } 56 3.5.2 Lắp máy khởi động vào động Bảng 3.7: Quy trình lắp máy khởi động vào động STT Quy trình lắp Hình vẽ minh họa - Lắp đặt cáp khởi động (A) dây ĐEN/TRẮNG (B) Đảm bảo cáp áp vào phía cực mơ-tơ quay mặt ngồi - Lắp kẹp bó dây (C) - Lắp khởi động, siết chặt bu-lơng, sau lắp kẹp bó dây điện (A) - Lắp giá đỡ ống góp 57 - Lắp chắn bùn - Nối dây dương vào ắc quy trước, sau nối dây âm - Khởi động động cơ, đảm bảo khởi động hoạt động - Nhập mã chống trộm cho hệ thống âm hệ thống định vị (nếu trang bị) - Đặt đồng hồ 3.6 Quy trình, kiểm tra sửa chữa cụm khóa điện 3.6.1 Quy trình tháo, lắp khóa điện Các phận hệ thống bảo vệ phụ trợ SRS đặt khu vực Xem lại vị trí phận SRS lưu ý quy trình trước tiến hành sửa chữa bảo trì Đảm bảo hệ thống âm hệ thống định vị có mã chống trộm (nếu trang bị) Đảm bảo khóa điện Tắt Ngắt cáp ắc quy cực âm Tháo nắp bảng đồng hồ phía người lái, nắp cần vô lăng Ngắt đầu nối 7P (A) khỏi khóa điện (B) Tháo ốc vít khóa điện Hình 3.15 Vị trí khóa điện cần vơ lăng Lắp vào theo trình tự ngược lại với lúc tháo Sau nối lại ắc quy, nhập mã chống trộm cho hệ thống âm hệ thống định vị (nếu trang bị), sau đặt lại đồng hồ (Nếu trang bị) 58 3.6.2 Kiểm tra cụm khóa điện Ngắt đầu nối 7P (A) khỏi khóa điện (B) Hình 3.16 Vị trí cực khóa điện Kiểm tra thông mạch đầu cắm vị trí cơng tắc theo bảng cho Bảng 3.8: Bảng kiểm tra cụm khóa điện Nếu kiểm tra thông mạch không thống với bảng này, thay khóa điện Sau nối lại ắc quy, nhập mã chống trộm cho hệ thống âm hệ thống định vị (nếu trang bị), sau đặt lại đồng hồ (nếu trang bị) 59 3.7 Quy trình kiểm tra, sửa chữa rơle máy khởi động 3.7.1 Cấu tạo rơle Hình 3.17 Cấu tạo rơle 3.7.2 Kiểm tra, sửa chữa rơle Kiểm tra thơng mạch giữ đầu cắm • Cần có thông mạch chân số số nối chân số số với nguồn tiếp mát • Khơng có thơng mạch chân số số nguồn điện ngắt 60 KẾT LUẬN Hệ thống khởi động hệ thống có vai trò quan trọng Hệ thống khởi động phải đảm bảo yêu cầu có đủ lượng từ ắc quy chuyển hóa thành quay máy khởi động máy khởi động truyền để quay động vận hành Sau thời gian làm đồ án sửa chữa Ơ Tơ với đề tài: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động động xe Honda CRV 2009 ” Nhằm mục đích tìm hiểu sâu kết cấu để hiểu rõ “Hệ thống khởi động” phục vụ cho công tác đào tạo Đến đề tài thực được: - Phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc hệ thống khởi động - Đưa thông số ảnh hưởng đến hệ thống khởi động - Lập phương án sửa chữa Đề tài hoàn thành mục tiêu đề đồ án sửa chữa Sự thành cơng có đề tài tập trung, nỗ lực không ngừng nghỉ em, với bảo ân cần giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn thầy Ths.Nguyễn Văn Nhỉnh, với góp ý chân thành Thầy, Cô khoa bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn ! 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bảo dưỡng sửa chữa xe Honda CRV 2009 Tài liệu đào tạo cho kỹ thuật viên hãng Honda Tài liệu hệ thống điện điều khiển động – Đại học SPKT Hưng Yên 62 ... DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật xe Honda CRV 2009 .25 Bảng 3.1: Các dạng hư hỏng thường gặp 30 Bảng 3.2: Danh mục xử lý cố hệ thống khởi động 35 Bảng 3.3:... suất khởi động 37 Bảng 3.4: Quy trình tháo xe 38 Bảng 3.5: Quy trình tháo rời máy khỏi động .40 Bảng 3.6: Quy trình lắp máy khởi động 52 Bảng 3.7: Quy trình lắp... trình lắp máy khởi động 52 Bảng 3.7: Quy trình lắp máy khởi động vào động 57 Bảng 3.8: Bảng kiểm tra cụm khóa điện .59 E DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Vị trí làm việc

Ngày đăng: 10/11/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w