Đồ án Nghiên cứu kiểm tra, sửa chữa hệ thống phân phối khí xe TOYOTA CAMRY 2013. Được viết dựa trên tài liệu hãng TOYOTA Tài liệu hệ thống điện động cơ Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên TOYOTA Tài liệu được viết theo yêu cầu của một đồ án sửa chữa ô tô.
Trang 1NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hưng Yên, ngày … tháng năm 2019
Trang 2MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN A MỤC LỤC B DANH MỤC BẢNG, BIỂU D DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ E
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.2 Ý nghĩa của đề tài 2
1.3 Mục tiêu của đề tài 2
1.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.6 Các phương pháp nghiên cứu 3
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN ĐỘNG CƠ 2AR-FE XE TOYOTA CAMRY 2012 4
2.1 Nhiệm vụ 4
2.2 Yêu cầu 4
2.3 Cấu tạo và nguyên lý 4
2.3.1 Xuppáp 5
2.3.2 Đế xuppáp 7
4.3.3 Ống dẫn hướng xuppáp 8
4.3.4 Lò xo xuppáp 9
4.3.5 Trục cam 9
4.3.6 Con đội 11
4.3.7 Đũa đẩy 14
4.3.8 Đòn bẩy 14
2.4 Giới thiệu về hệ thống phân phối khí động cơ 2AR-FE trên xe Camry 2012 15
2.4.1 Thông số kỹ thuật xe Toyota Camry 2012 15
2.4.2 Hệ thống phân phối khí trên động cơ 2AR-FE xe Toyota Camry 2012 18
2.4.2.1 Vị trí các chi tiết hệ thống phân phối khí trên động cơ 18
2.4.2.2 Hệ thống điều khiển thời điểm phối khí VVT-i 21
2.4.2.3 Van điều khiển thời gian trục cam 22
2.4.2.4 Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ 2AR-FE 24
CHƯƠNG III KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ 2AR-FE TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2012 25
Trang 33.1 Hư hỏng thường gặp, nguyên nhân tác hại 25
3.1.1 Xupap 25
3.1.2 Ổ đặt 26
3.1.3 Lò xo xupap 26
3.1.4 Đòn gánh và trục đòn gánh 27
3.1.5 Móng hãm và đĩa chặn lò xo 27
3.1.6 Trục cam và bạc lót 28
3.2 Quy trình kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa van điều khiển dầu trục cam 29
3.2.1 Kiểm tra chẩn đoán bằng máy chẩn đoán 29
3.2.1 Quy trình tháo van điều khiển dầu trục cam 30
3.2.2 Quy trình kiểm tra van điều khiển dầu phối khí trục cam 32
3.2.3 Quy trình lắp van điều khiển dầu phối khí trục cam 33
3.2 Quy trình kiểm tra, chẩn đoán sửa chữa trục cam 35
3.2.1 Quy trình tháo trục cam 35
3.2.2 Quy trình lắp trục cam 45
3.3 Quy trình kiểm tra, chẩn đoán sửa chữa lắp quy lát 56
3.3.1 Quy trình tháo lắp quy lát 56
3.3.2 Quy trình kiểm tra lắp quy lát 58
3.3.2.1 Kiểm tra cụm quy lát 58
3.3.2.2 Kiểm tra lò xo nén 60
3.3.2.3 Kiểm tra xupáp nạp 61
3.3.2.4 Kiểm tra xupáp xả 62
3.3.2.5 Kiểm tra khe hở dầu của bạc dẫn hướng xupáp 64
3.3.2.6 Kiểm tra đế xu páp nạp 65
3.3.2.7 Kiểm tra đế xupáp xả 65
3.3.2.8 Kiểm tra khe hở dầu trục cam 66
3.3.2.9 Kiểm tra khe hở dọc trục của trục cam 68
3.3.3 Quy trình thay thế một số chi tiết trên lắp quy lát 69
3.3.3.1 Thay bạc dẫn hướng xupáp nạp 69
3.3.3.2 Thay bạc dẫn hướng xupáp xả 71
Trang 4DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật xe Toyota Camry 2012 16
Bảng: 3.1 Quy trình tháo van điều khiển dầu trục cam 30
Bảng: 3.2 Quy trình lắp van điều khiển dầu phối khí trục cam 33
Bảng: 3.3 Quy trình tháo trục cam 35
Bảng: 3.4 Quy trình lắp trục cam 45
Bảng: 3.5 Quy trình tháo lắp quy lát 56
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1 Xuppáp 5
Hình 2.2 Kết cấu nấm xuppáp 5
Hình 2.3 Thân xuppáp 6
Hình 2.4 Kết cấu đuôi xuppáp 7
Hình 2.5 Kết cấu đế xuppáp 7
Hình 2.6 Kết cấu ống dẫn hướng xuppáp 8
Hình 2.7 Lò xo xuppáp 9
Hình 2.8 Cam xuppáp 9
Hình 2.9 Trục cam 10
Hình 2.10 Cơ chế hạn chế dịch chuyển dọc trục cam 11
Hình 2.11 Con đội hình nấm và con đội hình trụ 12
Hình 2.12 Con đội con lăn 12
Hình 2.13 Con đội thủy lực 13
Hình 2.14 Đũa đẩy 14
Hình 2.15 Kết cấu đòn gánh trong cơ cấu xuppáp treo 14
Hình 2.16 Hình ảnh xe Toyota Camry 2012 15
Hình 2.17 Các chi tiết trên mặt lắp quy lát 18
Hình 2.18 Các chi tiết trên nắp quy lát 19
Hình 2.19 Van điều khiển dầu phối khí trục cam 20
Hình 2.20:Hệ thống điều khiển VVT-i động cơ 2AR-FE 22
Hình 2.21 Làm sớm thời điểm phối khí 23
Hình 2.22 Làm muộn thời điểm phối khí 23
Hình 2.23 Giữ thời điểm phối khí 23
Hình 2.24 Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ 2AR-FE 24
Hình 3.1 Vị trí giắc DLC3 29
Hình 3.2 Kiểm tra van điều khiển dầu phối khí trục cam 32
Trang 6Hình 3.10 Kiểm tra đường kính thân xupáp xả 62
Hình 3.11 Kiểm tra độ dày nấm xupáp xả 63
Hình 3.12 Kiểm tra chiều dài tổng thể của xupáp xả 63
Hình 3.13 Kiểm tra khe hở dầu của bạc dẫn hướng xupáp 64
Hình 3.14 Kiểm tra đế xu páp nạp 65
Hình 3.15 Kiểm tra đế xupáp xả 65
Hình 3.16 Kiểm tra khe hở dầu trục cam 66
Hình 3.17 Kiểm tra khe hở dầu trục cam bằng dây đo nhựa 67
Hình 3.18 Kiểm tra khe hở dọc trục của trục cam 68
Hình 3.19 Thay bạc dẫn hướng xupáp nạp 69
Hình 3.20 Dùng đồng hồ so, đo đường kính lỗ lắp bạc trên cụm quy lát 69
Hình 3.21 Đóng bạc dẫn hướng xupáp nạp 70
Hình 3.22 Thay bạc dẫn hướng xupáp xả 71
Hình 3.23 Dùng đồng hồ so, đo đường kính lỗ lắp bạc trên cụm quy lát 71
Hình 3.24 Đóng bạc dẫn hướng xupáp xả 72
Hình 3.25 Doa bạc dẫn hướng xupáp xả 73
Hình 3.26 Thay chốt rỗng 73
Hình 3.27 Dùng dụng cụ rà xupáp sửa chữa đế xupáp nạp 74
Hình 3.28 Góc rà rà đế xupáp nạp 74
Hình 3.29 Dùng dụng cụ rà xupáp sửa chữa đế xupáp xả 75
Hình 3.30 Góc rà rà đế xupáp xả 75
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của các nghành công nghiệp, là sự gia tăng của vấn đề khí thải gây ô nhiễm môi trường và các nguồn năng lượng Trong số đó khí thải ô tô và năng lượng dùng cho ô tô cũng góp phần làm gia tăng thêm vấn nạn này một số lượng không nhỏ Đó là những lý do thúc đẩy các hãng chế tạo ô tô trong và ngoài nước hiện nay phải cải tiến và nâng cao tính ưu việt của động cơ, làm sao phải sử dụng nhiên liệu một cách tiết kiệm nhất mà vẫn cho hiệu suất sủ dụng cao nhất
Để giải quyết vấn đề này nhằm nâng cao hiệu suất, cần phải có hệ thống “Phân phối khí” chính xác, đúng thời điểm để tạo hiệu suất tối ưu cho động cơ, lại giải quyết được vấn đề nhiên liệu
Đối với các ô tô hiện đại ngay cơ cấu phân phối khí đã được cải thiện một cách tốt nhất, có thể tự điều chỉnh được quá trình phân phối khí, dựa vào tình trạng hoạt động của động cơ ở từng thời điểm
Qua thời gian học tập và nghiên cứu về chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật ô tô”
tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, em được nhận đề tài “Nghiên cứu
phương pháp kiểm tra, sửa chữa cơ cấu phân phối khí trên động cơ xe Toyota Camry 2012” dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS Nguyễn Văn Nhỉnh và các
thầy cô trong khoa cơ khí động lực
Trong quá trình thực hiện làm đồ án, do trình độ hiểu biết của chúng em còn hạn chế Nhưng dưới sự chỉ bảo, và hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn và các thầy cô trong bộ môn công nghệ kỹ thuật ô tô nên đề tài của em đã được hoàn thành Tuy đề tài hoàn thành nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Mong các thầy trong khoa hướng dẫn và chỉ bảo thêm cho em, để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày … tháng năm 2019
Sinh viên thực hiện
Trang 8CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây sự phát triển của các nghành khoa học nói chung và ngành kỹ thuật ô tô nói riêng đã có những bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển với những sáng tạo ý tưởng mang tính chất đột phá mạnh mẽ do các kỹ sư tài ba cống hiến Các nhà sản xuất đem lại cho chúng ta một thế giới ô tô hết sức phong, đa dạng và không kém phần tiện nghi
Đi đôi với việc phát triển công nghệ kỹ thuật ô tô tạo ra những chiếc xe tiện ích hơn chiếc xe cũ thì việc kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng những chiếc xe cũ đang dùng cũng rất được lưu tâm và ngày càng hoàn thiện hơn Việc nghiên cứu các giải, cách thức và phương án thực hiện các quy trình tháo lắp, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa sao cho tối ưu nhất được các kỹ sư nhà sản xuất, công ty xí nghiệp, các trường đào tạo nghề rất quan tâm Các sinh viên ngành công nghệ ô tô cũng rất hăng hái nghiên cứu học tập mong muốn xây dung đưa ra những quy trình thực hiên hợp lý, tối ưu, đem lại hiệu quả công việc cao, chi phí thấp nhất
Một điều tất yếu là việc đưa ra các giải pháp kiểm tra chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa cho cơ cấu phân phối khí động cơ ô tô, nhà sản xuất tối ưu hóa và dễ dàng thực hiện kiểm tra sửa chữa hơn
1.2 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài góp phần củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế của học sinh, sinh viên, những kỹ thuật viên và những người quan tâm đến
“Hệ thống phân phối khí” Đề tài giúp cho sinh viên biết cách tìm hiểu và tổng hợp tài liệu, giúp cho sinh viên có ý thức tự học tập, tự nghiên cứu về lĩnh vực chuyên ngành Những kết quả thu được sau khi hoàn thành giúp cho sinh viên hiểu rõ, sâu hơn về kết cấu, điều kiện làm việc và những hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa “Hệ thống phân phối khí”
1.3 Mục tiêu của đề tài
- Hiểu rõ kết cấu, mô tả nguyên lý điều kiện làm việc của cơ cấu, nắm được cấu tạo, mối tương quan lắp ghép của các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống phân phối khí
- Hiểu và phân tích các hư hỏng, những nguyên nhân, tác hại và sửa chữa các chi tiết của “Hệ thống phân phối khí” Thực hiện tháo lắp đúng quy trình và kiểm tra sửa chữa các chi tiết trong hệ thống
- Xây dựng được quy trình kiểm tra, sửa chữa “Hệ thống phân phối khí”
Trang 91.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa “Hệ thống phân phối khí”, nắm rõ được kết cấu cũng như nguyên lý hoạt động của hệ thống
Khách thể nghiên cứu: Các tài liệu về kết cấu động cơ, Ô Tô, tài liệu thực hành sửa chữa và những kiến thức thực hành đã được trang bị
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của “Hệ thống phân phối khí”
- Tổng hợp các phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa, chẩn đoán hư hỏng
1.6 Các phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
* Khái niệm: Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của đối tượng
* Các bước thực hiện:
- Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “Hệ thống phân phối khí”
- Bước 2: Lập phương án kiểm tra chẩn đoán hư hỏng của “Hệ thống phân phối khí”
- Bước 3: Lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là phương pháp nghiên cứu thu thập TTKH trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có sẵn bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết
• Các bước thực hiện :
- Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu về hệ thống khởi động
- Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến thức, tư vấn đề tài khoa học có cơ sở và bản chất nhất định
- Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về “Hệ thống phân phối khí”, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học
Trang 10CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN ĐỘNG CƠ 2AR-FE XE TOYOTA CAMRY 2012
2.1 Nhiệm vụ
Cơ cấu phân phối khí dùng thực hiện quá trình trao đổi khí, thải khí đã cháy (khí thải) ra khỏi xylanh và nạp hỗn hợp khí (động cơ xăng) hoặc không khí sạch (động cơ diesel) vào xylanh để động cơ làm việc liên tục
2.2 Yêu cầu
- Đảm bảo chất lượng của quá trình trao đổi khí
- Độ mở lớn
- Đóng mở đúng thời điểm quy định
- Đảm bảo đóng kín buồng cháy
- Độ mòn của chi tiết ít nhất và tiếng kêu nhỏ nhất
- Dễ điều chỉnh và sửa chữa
- Giá thành thấp
* Yêu cầu đối với hệ thống nạp:
+ Các đường dẫn khí phải được thiết kế đặc biệt để điều khiển lưu lượng, tốc độ
và chiều dẫn không khí tốt nhất
+ Cung cấp không khí để quét
+ Cung cấp khí sạch cho từng xylanh theo yêu cầu cháy hoàn hảo
+ Giảm tiếng ồn dòng khí lưu động
+ Sấy nóng được hỗn hợp khí và nhiên liệu khi đi vào xylanh
* Yêu cầu đối với hệ thống thải:
+ Dẫn khí thải của động cơ ra ngoài môi trường tốt
+ Giảm tiếng ồn
+ Tiêu hủy khí thải độc
2.3 Cấu tạo và nguyên lý
Kết cấu cơ cấu phân phối khí cơ bản gồm: Trục cam, xuppáp, đế xuppáp, lò xo xuppáp, con đội, đòn gánh v.v
Trang 11Mặt làm việc quan trọng của nấm xuppáp là mặt côn, có góc độ α = 15 ÷ 45o Góc
α càng nhỏ tiết diện lưu thông càng lớn, tuy nhiên α càng nhỏ mặt nấm càng mỏng, độ
cứng vững càng kém do đó dễ bị cong vênh, tiếp xúc không kín khít với đế xup páp
Góc của mặt côn trên nấm xuppáp thường làm nhỏ hơn góc mặt côn trên đế xuppáp khoảng 0,5- 1o để xuppáp có thể tiếp xúc với đế theo vòng tròn ở mép ngoài của mặt côn (nếu mặt đế xuppáp nhỏ hơn mặt côn của xup páp) Làm như thế có thể bảo đảm tiếp xúc được kín khít dù bề mặt nấm có thể bị biến dạng nhỏ
Trang 12Kết cấu của nấm xuppáp thường có ba loại chính sau đây:
- Nấm bằng: Ưu điểm là chế tạo đơn giản, có thể dùng cho cả xuppáp thải và
xuppáp nạp Vì vậy đa số động cơ thường dùng loại nấm này
- Nấm lõm: Đặc điểm là bán kính góc lượn giữa phần thân xup páp và phần nấm
rất lớn nhằm cải thiện tình trạng lưu thông của dòng khí nạp, tăng được độ cứng vững cho nấm xuppáp Mặt dưới của nấm được khoét lõm sâu để giảm trọng lượng Nhược
điểm là chế tạo khó và mặt chịu nhiệt của xuppáp lớn, xuppáp dễ bị quá nóng
- Nấm lồi: Cải thiện được tình trạng lưu động của dòng khí thải Chính vì vậy
xuppáp thải của tất cả các động cơ cường hóa đều làm theo dạng nấm lồi Để giảm trọng lượng của nấm lồi, người ta thường khoét lõm phía trên phần nấm Nhược điểm là khó chế tạo và bề mặt chịu nhiệt của nấm lớn
Trang 132.3.1.3 Đuôi xuppáp
Hình 2.4 Kết cấu đuôi xuppáp
a: Đuôi xuppáp có mặt hình côn c: Đuôi xuppáp có lỗ để lắp chốt
b: Đuôi xuppáp có rãnh vòng d: Đuôi xuppáp bằng thép ostenis
Đuôi xuppáp phải có kết cấu để lắp đĩa lò xo xuppáp Thông thường đuôi xuppáp
có mặt côn (như hình 2.4.a) hoặc rãnh vòng (như hình 2.4.b) để lắp móng hãm Kết cấu đơn giản nhất để lắp đĩa lò xo là dùng chốt (hình 2.4.c) nhưng có nhược điểm là tạo ứng suất tập trung
Để tăng khả năng chịu mòn, bề mặt đuôi xuppáp ở một số động cơ được tráng lên một lớp thép hợp kim cứng (thép stenlit) hoặc chụp vào phần đuôi một nắp bằng thép hợp kim cứng (như hình 2.4.d)
2.3.2 Đế xuppáp
Trang 14Đế xuppáp thường được làm từ thép hợp kim hay gang hợp kim (gang trắng) Chiều dày của đế nằm trong khoảng (0,08 ÷ 0,15)do Chiều cao của đế nằm trong khoảng (0,18
÷ 0,25)do (do là đường kính họng đế)
Đế xuppáp bằng thép hợp kim thường được ép vào thân máy hoặc nắp xylanh với
độ dôi 0,0015 ÷ 0,0035 đường kính ngoài của đế
4.3.3 Ống dẫn hướng xuppáp
Hình 2.6 Kết cấu ống dẫn hướng xuppáp
a: Ống dẫn hướng có mặt vát đầu
b: Mặt ngoài của ống dẫn hướng có độ côn
c: Mặt ngoài của ống dẫn hướng có vai và cữ
Ống dẫn hướng xuppáp nhằm tránh sửa chữa và tránh hao mòn cho thân máy hoặc
nắp xylanh ở chỗ lắp xuppáp
- Xuppáp được lắp vào ống dẫn hướng theo chế độ lắp lỏng
- Bôi trơn ống dẫn hướng và thân xuppáp có thể dùng phương pháp bôi trơn cưỡng bức bằng dầu nhờn do bơm dầu cung cấp dưới một áp suất nhất định, bôi trơn bằng cách nhỏ dầu vào ống dẫn hướng hoặc tiện rãnh hứng dầu để bôi trơn bằng dầu vung té
- Để ngăn bớt dầu nhờn, đôi khi phải nắp mũ che dầu ở phần đuôi xuppáp Kết cấu của các loại ống dẫn hướng thường dùng giới thiệu trên (hình 2.6)
Trang 154.3.4 Lò xo xuppáp
Hình 2.7 Lò xo xuppáp
- Lò xo xuppáp để đóng kín xuppáp trên đế xuppáp
- Đảm bảo quá trình mở, đóng xuppáp không có hiện tượng va đập trên mặt cam
- Loại lò xo thường dùng nhất là lò xo xoắn ốc hình trụ, hai vòng ở hai đầu lo xo quấn xít nhau và mài phẳng để lắp ghép
- Trong động cơ cường hóa và cao tốc, mỗi xuppáp thường lắp một đến ba lò xo lồng vào nhau Các lò xo này có chiều xoắn ngược nhau để khi làm việc khỏi kẹt vào
nhau
4.3.5 Trục cam
Trục cam thường bao gồm các phần cam nạp, cam xả và các cổ trục có thể còn có cam dẫn động bơm xăng, bơm cao áp và bánh răng dẫn động bơm dầu, bộ chia điện v.v
Trang 164.3.5.1 Cam thải và cam nạp
Trong động cơ ô tô trục cam thường sử dụng các cam làm liền trục Trong các động cơ tĩnh tại và tàu thủy, cam nạp và cam thải thường làm rời từng cái rồi lắp trên trục bằng then hoặc đai ốc
Hình dạng và thứ tự của cam phối khí được quyết định bởi thứ tự làm việc, góc độ phân phối khí và số kỳ của động cơ, kích thước xy lanh
Kích thước của cam chế tạo liền trục thường nhỏ hơn đường kính cổ trục Ngược lại các cam lắp rời thường có kích thước lớn hơn cổ trục
Hình 2.9 Trục cam
1 Đầu trục cam
2 Cổ trục cam
3 Cam nạp và cam thải
4 Cam lệch tâm bơm xăng
5 Cam bánh răng dẫn động bơm dầu bôi trơn
Trang 17máy bằng hai bu lông 3 Một mặt của mặt bích 2 tiếp xúc với mặt bên của cổ trục cam
5 Mặt kia cách mặt đầu của ổ bánh răng cam 1 khe hở khoảng 0,1- 0,2 mm Trị số khe
hở dọc trục này do chiều dày của vòng chắn 4 quyết định Vòng chắn 4 lắp trên đầu trục cam và bị bánh răng cam ép sát vào mặt bên của cổ trục cam
Hình 2.10 Cơ chế hạn chế dịch chuyển dọc trục cam
1 Cổ đỡ trước trục phân phối
Trang 184.3.6.1 Con đội hình nấm và hình trụ
Khi dùng loại con đội này, loại cam phối khí phải dùng cam lồi Đường kính của mặt nấm tiếp xúc với trục cam phải lớn để tránh hiện tượng kẹt
Hình 2.11 Con đội hình nấm và con đội hình trụ
Loại con đội hình nấm được sử dụng nhiều trong cơ cấu phân phối khí kiểu xuppáp đặt thân con đội thường nhỏ, đặc, vít điều chỉnh khe hở xup páp bắt trên phần đầu của thân
4.3.6.2 Con đội lăn
Hình 2.12 Con đội con lăn
Con đội lăn có thể dùng cho tất cả các dạng cam, nhưng thường dùng với dạng cam tiếp tuyến và cam lõm Ưu điểm là ma sát nhỏ và phản ánh chính xác quy luật chuyển động nâng hạ của cam tiếp tuyến và cam lõm Nhược điểm là kết cấu phức tạp
4.3.6.3 Con đội thủy lực
Khi trục cam quay đến vị trí nâng cao con đội, thân con đội 7 và xylanh 8 được cam đẩy lên Dầu nhờn được chứa trong khoang dưới của piston bị lén lại, Bi 5 của van một chiều đóng kín trên đế van của ống 4 Do đó piston 1 được đẩy lên mở xuppáp ra
Do lực của lò xo xuppáp tác dụng lên đầu piston 1 nên trong quá trình con đội đi lên dầu trong khoang chứa phía dưới piston 1 bị nén lại, một phần dầu sẽ rỉ ra qua khe hở giữa piston và xylanh 8 ra ngoài Trong quá trình xuppáp đóng, con đội đi xuống, khi xuppáp
Trang 19đóng kín trên đế xuppáp con đội đi xuống vị trí thấp nhất lúc này lỗ dầu 3 trên thân con đội trùng với lỗ dầu trên thân máy Đồng thời lò xo 2 đẩy piston 1 đi lên cho tới khi đầu piston chạm vào đuôi xuppáp Do đó trong cơ cấu phân phối khí không có khe hở nhiệt, khi piston 1 bị lò xo 2 đẩy lên, trong khoan chứa dầu phía piston có độ chân không Dầu nhờn đi qua lỗ 3 và ống đế van 4 đầy bị 5 mở ra bổ xung vào khoang chứa dầu này
Hình 2.13 Con đội thủy lực
1: Piston
2: Lòng dẫn hướng
3: Lồ xo
4: Van bi
5: Thân con đội
6: Đường dầu vào
Trang 204.3.7 Đũa đẩy
Hình 2.14 Đũa đẩy
a: Đầu đũa đẩy dạng lồi
b: Đầu đũa đẩy dạng lõm
Đũa đẩy dùng trong cơ cấu phân phối khí xuppáp treo thường là một thanh dài,
đặc hoặc rỗng dùng để truyền lực từ con đội đến đòn bẩy
Để giảm nhẹ trọng lượng, đũa đẩy thường làm bằng ống thép rỗng hai đầu hàn gắn với các đầu tiếp xúc hình cầu (đầu tiếp xúc với con đội) hoặc mặt cầu lõm (đầu tiếp xúc với vít điều chỉnh như trên hình 2.14b)
4.3.8 Đòn bẩy
Hình 2.15 Kết cấu đòn gánh trong cơ cấu xuppáp treo
Trang 21Đòn bẩy là chi tiết truyền lực trung gian một đầu tiếp xúc với đũa đẩy một đầu tiếp xúc với đuôi xuppáp Khi trục cam nâng con đội lên, đũa đẩy đẩy một đầu của đòn bẩy lên, đầu kia của đòn bẩy nén lò xo xuppáp xống và mở xuppáp Đầu tiếp xúc với đũa đẩy thường có vít điều chỉnh Sau khi điều chỉnh khe hở nhiệt, vít này được hãm chặt bằng đai ốc Đầu tiếp xúc với đuôi xuppáp thường có mặt tiếp xúc hình trụ được tôi cứng Nhưng cũng có khi dùng vít để khi mòn thay thế được dễ dàng Mặt ma sát giữa trục và bạc lót ép trên đòn bẩy được bôi trơn bằng dầu nhờn chứa trong phần rỗng của trục Ngoài ra trên đòn bẩy người ta còn khoan lỗ để dẫn dầu đến bôi trơn mặt tiếp xúc với đuôi xuppáp và mặt tiếp xúc của vít điều chỉnh Chiều dài của hai cánh tay đòn của đòn bẩy thường khác nhau, cánh tay đòn phía trên trục cam lc thường ngắn hơn phía bên xuppáp lxp tỷ số truyền :
Sở dĩ làm như vậy để làm giảm hành trình của con đội, do đó có thể làm giảm gia tốc và lực quán tính của cơ cấu phối khí
2.4 Giới thiệu về hệ thống phân phối khí động cơ 2AR-FE trên xe Camry 2012
2.4.1 Thông số kỹ thuật xe Toyota Camry 2012
Hình 2.16 Hình ảnh xe Toyota Camry 2012
Trang 22Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật xe Toyota Camry 2012
Thông số kỹ thuật của xe Toyota Camry 2012 _ 2.5Q
Kích thước - Trọng lượng/Demension - Weight
Thông số Ký hiệu/Đơn vị Đặc điểm/Giá trị
Thời điểm đóng mở xupáp
Nạp
Mở 30 ̴ 380Đóng 610 ̴ 260
Trang 23Hộp số tự động 6 tốc độ điều khiển điện tử Super ECT
Điều khiển đa chế độ
Dùng dầu ATF loại WS
Trang 242.4.2 Hệ thống phân phối khí trên động cơ 2AR-FE xe Toyota Camry 2012
2.4.2.1 Vị trí các chi tiết hệ thống phân phối khí trên động cơ
Hình 2.17 Các chi tiết trên mặt lắp quy lát
Trang 25Hình 2.18 Các chi tiết trên nắp quy lát
Trang 26Hình 2.19 Van điều khiển dầu phối khí trục cam
Trang 272.4.2.2 Hệ thống điều khiển thời điểm phối khí VVT-i
Bộ chấp hành của hệ thống VVT-i bao gồm bộ điều khiển VVT-i dùng để xoay trục cam nạp, áp suất dầu dùng làm lực xoay cho bộ điều khiển VVT-i, và van điều khiển dầu phối phí trục cam để điều khiển đường đi của dầu
Bộ điều khiển bao gồm một vỏ được dẫn động bởi xích cam và các cánh gạt được
cố định trên trục cam nạp Áp suất dầu gửi từ phía làm sớm hay làm muộn trục cam nạp
sẽ xoay các cánh gạt của bộ điều khiển VVT-i theo hướng chu vi để thay đổi liên lục thời điểm phối khí của trục cam nạp
Khi động cơ ngừng, trục cam nạp chuyển động đến trạng thái muộn nhất để duy trì khả năng khởi động Khi áp suất dầu không đến bộ điều khiển VVT-i ngay lập tức sau khi động cơ khởi động, chốt hãm sẽ hãm các cơ cấu hoạt động của bộ điều khiển VVT-i để tránh tiễng gõ
Ngoài loại trên, cũng có một loại mà píttông dọc chuyển theo hướng trục giữa các then xoắn của bánh răng bên ngoài (tương ứng với vỏ) và bánh răng trong (gắn trực tiếp vào trục cam) để làm xoay trục cam
Trang 28Hình 2.20:Hệ thống điều khiển VVT-i động cơ 2AR-FE
* Nguyên lý làm việc:
Sử dụng tốc độ động cơ, khối lượng khí nạp, vị trí bướm ga và nhiệt độ nước làm mát, ECM can tính toán thời gian van tối ưu cho từng điều kiện lái xe (thời gian van mục tiêu) ECM sử dụng thời gian tính toán này để điều khiển các van điều khiển dầu thời gian trục cam Ngoài ra, ECM sử dụng tín hiệu từ các cảm biến vị trí trục cam và cảm biến vị trí trục khuỷu để phát hiện thời gian van thực tế, do đó cung cấp điều khiển phản hồi để đạt được thời gian van mục tiêu
2.4.2.3 Van điều khiển thời gian trục cam
Van điều khiển thời gian trục cam điều khiển lưu lượng dầu đến cụm bánh răng thời gian với ống chỉ của nó van sử dụng điều khiển chu kỳ nhiệm vụ từ ECM Điều này cho phép áp suất thủy lực được áp dụng cho trục cam thời gian lắp ráp bánh răng trước hoặc bên chậm Khi động cơ dừng, van điều khiển thời gian trục cam nạp dừng ở vị trí chậm và van điều khiển thời gian trục cam xả dầu dừng ở vị trí trước
Trang 29Hình 2.21 Làm sớm thời điểm phối khí
- Làm muộn thời điểm phối khí: Khi van điều khiển dầu phối khí ở vị trí như trên hình vẽ áp suất dầu tác dụng lên khoang cánh gạt phía làm muộn thời điểm phối khí
Hình 2.22 Làm muộn thời điểm phối khí
- Giữ nguyên thời điểm phối khí:
Trang 302.4.2.4 Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ 2AR-FE
Hình 2.24 Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ 2AR-FE
Trang 31CHƯƠNG III KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ 2AR-FE TRÊN XE
TOYOTA CAMRY 2012
3.1 Hư hỏng thường gặp, nguyên nhân tác hại
Khi động cơ làm việc có tiếng kêu lách cách đều ở buồng xupáp hoặc nắp che giàn đòn gánh Do khe hở của đuôi xupáp với con đội (khe hở nhiệt), thân xupáp với ống dẫn hướng quá lớn làm cho các chi tiết mòn nhanh,công suất động cơ bị giảm, làm thay đổi góc mở sớm, đóng muộn của xupáp khe hở nhiệt xupáp lớn quá làm cho hành trình mở xupáp bị giảm
Khi nổ máy công suất động cơ bị giảm là do khe hở nhiệt của xupáp quá nhỏ,nấm
và ổ đặt bị cháy rỗ,dẫn đén lọt khí,tỷ số nén thấp,công suất động cơ bị giảm
Động cơ làm việc có tếng kêu ở thân động cơ: tiếng kêu trần nhỏ ở giữa thân động cơ,phía đuôi trục khủy nghe rõ hơn.Do khe hở giữa bạc và trục cam quá lớn, tác hại làm cho bạc và trục cam mòn nhanh,áp suất dầu bôi trơn bị giảm
Động cơ làm việc có tếng kêu rào rào ở phía trước,do khe hở ăn khớp giữa các bánh răng, trục khủy và bánh răng cam quá lớn hoặc không đều,răng bị sứt mẻ, gãy.Tác hại làm cho mòn nhanh cặp bánh răng, động cơlàm việc không đều và có thể không làm việc được
và chứa nhiều chất ôxy hoá
Làm cho xupap đóng không kín công suất của đông cơ bị giảm, suất tiêu hao nhiên liệu tăng
Trang 32Xupap chuyển động không vưng vàng có thể
bị kẹt, treo Nứt gãy làm nấm rơi vào buồng đốt ảnh hưởng nghiêm trọng tới động cơ
5
Đuôi xupap
bị mòn, tòe
Do va đập với đầu cò mổ, con đội, làm việc lâu ngày
Thay đổi góc pha phối khí, ảnh hưởng trực tiếp đến góc mở sớm đóng muộn, tới quá trình nạp đầy thảI sạch của động
Làm cho quá trình nạp và thải không được hiệu quả
Trang 332
Lò xo bị
gãy
Do tác dụng của lực cộng hưởng
Vật liệu chế tạo không đảm bảo
Gây ra hư hỏng lớn cho piston và xilanh
bị kẹt, ống dẫn hướng xupap nhô quá cao
Làm tăng chiều dài lò
xo xupap làm cho khả năng đóng mở của thải cả nạp kém
Nếu hư hỏng nặng làm cho lò xo xupap bị bật ra Móng hãm bị Trong quá trình làm việc chịu Không giữ được đĩa
Trang 34Làm cho các ổ trục bạc lót bị mòn nhanh
Làm thay đổi pha phối khí dẫn đến năng xuất của bơm xăng, công xuất động
cơ bị giảm
4
Bạc bị mòn Do ma sát khi làm việc Làm tăng khe hở giữa
bạc và cổ trục gây va đập khi động cơ làm việc
5
Bánh răng cam
bị mòn, sứt mẻ
Do va đập trong quá trình làm việc và bôi trơn kém
Tháo lắp không đúng kĩ thuật
Gây tiếng kêu khi làm việc và ảnh hưởng đến các bánh răng khác
Do làm việc lâu ngày, ma sát với rãnh then của bánh răng
Gây tiếng kêu khi hoạt động Lắp không chặt
Trang 353.2 Quy trình kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa van điều khiển dầu trục cam
3.2.1 Kiểm tra chẩn đoán bằng máy chẩn đoán
* Lưu ý: Hãy tuân thủ theo những hạng mục sau để đảm bảo an toàn
- Đọc hướng dẫn sử dụng trước khi dùng máy chẩn đoán
- Tránh để dây của máy chẩn đoán bị kẹt vào các bàn đạp, cần số hay vành tay lái khi lái xe với máy chẩn đoán đang kết nối với xe
- Khi lái thử xe cho mục đích thử của máy chẩn đoán, yêu cầu có 2 người Một người lái xe và người kia vận hành máy chẩn đoán
* Thực hiện các bước sau đây:
1 Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3
2 Khởi động động cơ
3 Bật máy chẩn đoán ON
4 Bật công tắc A/C ON
5 Kiểm tra cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam (cho trục cam nạp)
- Vào các menu sau: Powertrain / Engine and ECT / Active Test / Control the VVT Linear (Bank 1)
- Kiểm tra tốc độ động cơ khi kích hoạt cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam (cho trục cam nạp) bằng máy chẩn đoán
* Điều kiện tiêu chuẩn:
Điều khiển bằng
máy chẩn đoán Điều kiện tiêu chuẩn Điều khiển bằng máy chẩn đoán
100% Động cơ chạy không tải rung hay chết máy 100%
* Gợi ý: Nếu kết quả không chấp nhận được, hãy để động cơ nguội (nhiệt độ nước làm mát là 50°C hoặc thấp hơn) và tiến hành Thử kích hoạt lại
Trang 363.2.1 Quy trình tháo van điều khiển dầu trục cam
Bảng: 3.1 Quy trình tháo van điều khiển dầu trục cam
chốt và sau đó nâng phía
trước của nắp che động cơ
Tháo 2 đai ốc và tách dây
điện động cơ ra
3
* Tháo cụm van điều khiển
dầu phối khí trục cam:
- Cụm van điều khiển dầu
phối khí trục cam (cho trục
cam xả)
+ Ngắt giắc nối van điều
khiển dầu
Trang 37+ Tháo bulông và van điều
- Cụm van điều khiển dầu
phối khí trục cam (cho trục
Trang 383.2.2 Quy trình kiểm tra van điều khiển dầu phối khí trục cam
- Đo điện trở dựa theo giá trị (các giá trị) trong bảng dưới đây
* Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo
1 - 2
Điều kiện 20°C
Điều kiện tiêu chuẩn
Từ 6.9 đến 7.9 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay thế cụm van điều khiển dầu
Hình 3.2 Kiểm tra van điều khiển dầu phối khí trục cam
- Nối cực (+) của ắc quy vào cực 1 và cực âm (-) của ắc quy vào cực 2, và kiểm tra chuyển động của van
* Ký hiệu trong hình:
*a Chi tiết không nối với dây điện
(Van điều khiển dầu phối khí trục cam)
Trang 39* Kiểm tra:
Cấp điện áp ắc quy Van di chuyển sang hướng mũi tên bên trái trong hình vẽ Ngắt điện ắc quy ra Van di chuyển sang hướng mũi tên bên phải trong hình vẽ
* Chú ý:
- Kiểm tra rằng van dịch chuyển tự do và không bị kẹt bất cứ vị trí nào
- Nếu cần thiết, hãy thay cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam
* Gợi ý:
- Sự tích tụ của vật thể lạ có thể gây rò rỉ áp suất nhẹ Sự rò rỉ áp suất nhẹ sẽ làm cho trục cam sớm lên hoặc muộn đi, và điều này sẽ làm cho mã lỗi xuất hiện
3.2.3 Quy trình lắp van điều khiển dầu phối khí trục cam
Bảng: 3.2 Quy trình lắp van điều khiển dầu phối khí trục cam
1
* Lắp cụm van điều khiển
dầu phối khí trục cam:
- Cụm van điều khiển dầu
phối khí trục cam (cho trục
cam xả)
+ Bôi một lớp mỏng dầu
động cơ lên gioăng chữ O
mới và lắp gioăng vào van
điều khiển dầu
+ Ký hiệu trong hình:
*1 Gioăng chữ O mới
- Lắp van điều khiển dầu
Trang 40dầu (bề mặt tiếp xúc với
quy lát)
• Hãy cẩn thận để tránh
làm nứt gioăng chữ O hoặc
bị di chuyển ra ngoài vị trí
khi lắp van điều khiển dầu
- Nối giắc nối của van
điều khiển dầu
- Cụm van điều khiển dầu
phối khí trục cam (cho trục
cam nạp)
3
* Lắp dây điện động cơ:
- Lắp dây điện động cơ
bằng 2 đai ốc
- Mômen: 8.0 N*m{ 82
kgf*cm , 71 in.*lbf }
4
* Kiểm tra lại:
- Kiểm tra rò rỉ dầu
- Lắp nắp che động cơ số
1
- Cài khớp 3 chốt và lắp
nắp che động cơ