1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf

39 621 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 9,62 MB

Nội dung

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sư phạm kỹ ThuậtHưng Yên, chuyên ngành Kỹ Thuật Ôtô.Chúng em đã được các thầy cô trang bị nhữngkiến thức cơ bản về chuyên ngành

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn

Trang 2

2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 7 2.2 KẾT CẤU,ĐIỀU KIỆN VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA 8 MÁY KHỞI ĐỘNG

2.4 VẤN ĐỀ KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ XĂNG VÀ DIEZEN 15

3.1 NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG CỦA HỆ THỐNG 18 3.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA 18 3.3 KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG 23

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay ô tô là một trong những phương tiện giao thông không thể thiếu đốivới việc phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đượcứng dụng rất nhiều vào nền công nghiệp sản xuất ô tô Công nghệ chế tạo, lắp ráp vàsửa chữa ngày càng được cải tiến mạnh mẽ, để tạo ra một chiếc ô tô hiện đại, tiện nghiđảm bảo vệ sinh môi trường và giảm tối thiểu tai nạn giao thông

Nước ta đang trên đà phát triển, thực hiện việc công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước Do đó nhu cầu về đi lại và vận chuyển hàng hoá ngày càng cao cả về chất lượng

và số lượng Vì thế nhà nước đã ưu tiên phát triển ngành công nghiệp này, hiện nay ởnước ta đã có nhiều công ty cổ phần, liên doanh với nước ngoài về sản xuất, lắp ráp ô

tô xe máy như: FORD, TOYOTA, MERCEDES, HONDA, SUZUKI… Nó đã thu hútngày càng nhiều lao động vào làm việc trong những dây chuyền sản xuất, lắp ráp

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sư phạm kỹ ThuậtHưng Yên, chuyên ngành Kỹ Thuật Ôtô.Chúng em đã được các thầy cô trang bị nhữngkiến thức cơ bản về chuyên ngành.Để tổng kết và đánh giá quá trình học tập, chúng emđược giao nhiệm vụ hoàn thành đồ án môn học với đề tài“Xây dựng quy trình phụchồi, sửa chữa “Hệ thống khởi động gián tiếp”

Sau khi nhận đề tài chúng em đã tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu, vận dụng cáckiến thức đã học, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy Văn Sơn giáo viênhướng dẫn cùng các thầy, cô giáo trong khoa Đồng thời có sự tham gia đóng góp củabạn bè đền nay đề tài của em đã hoàn thành

Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nênnội dung không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy,

cô giáo trong khoa và bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong khoa và bạn bè đỡ giúp emhoàn thành đề tài được giao!

Hưng yên ngày tháng năm 2011

SV: Ngô Minh Thuân

Trang 4

PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Bước sang thế kỉ 21 sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật của nhân loại đã bước lênmột tầm cao mới Rất nhiều những thành tựu khoa học những phát minh sáng chếmang đậm tính hiện đại và nó có ứng dụng cao

Là một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu ,nước ta đã và đang có những cải cách mới đểthúc đẩy kinh tế Việc tiếp thu áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến của thế giớiđang được nhà nước quan tâm, đẩy mạnh phat triển các ngành công nghiệp mới vớimục đích đua nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệpphát triển.Trải qua nhiều năm phấn đấu và phát triển hiện nay nước ta đã là thành viêncủa khối kinh tế quốc tế WTO, với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triểnchúng ta có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm tiếp thu những thành tựu khoa học kĩthuật để phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước , bước những bước đi vững chắctrên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phấn đấu năm 2020 nước ta trở thànhmột nước công nghiệp phát triển

Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng đầu tư pháttriển thì công nghiệp ôtô là một trong các ngành tiềm năng Do sự tiến bộ của khoahọc kĩ thuật nên quá trình công nghiệp hóa và hiện dại hóa phát triển một cách rấtnhanh , tỉ lệ với ô nhiễm môi trường rất nhanh ,tỉ lệ với ô nhiêm môi trường ngày càngtăng Các nguồn tài nguyên thiên nhiên như than đá ,đầu mỏ, khí đốt bị khai thác bừabãi nên ngày càng cạn kiệt Điều này đặt ra bài toán khó cho ngành động cơ nói chung

và các ngành ôtô nói riêng phải đảm bao chất lượng khí thải và tiết kiệm nhiên liệu.Các hãng xe lớn như Ford, Tôyôta, Mescedes đã có nhiều cải tiến để đảm bảo an toàncho người sử dụng , tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm

Để đáp ứng nhu cầu đố thì các hệ thống trên xe phải ngày càng được cải tiếnkhắc phục các nhược điểm sao cho chúng hoạt động một cách tối ưu nhất Đê động cơôtô có thể hoạt động được thì cần một ngoại lực bên ngoài tác động vào để truyền chotrục khuỷu số vồng quay tối thiểu để động cơ có thể nổ

Từ đó hệ thống khởi động đã được sinh ra để khởi động động cơ Ban đầu hệthống khởi động rấtt là đơn giản từ khởi đông trực tiếp bằng sức người đến dùng cácphương án khởi động gián tiếp bằng khí nén , khởi động bằng máy lai nhưng tất cảcác phương án đó đều có nhược điểm là khởi động lâu, một só hệ thống thì cồng kềnh,đắt tiền không thích hợp với ôtô

Trang 5

Từ những nhược điểm của các phương pháp trên các hãng xe đẫ nghiên cứu đưa

ra các loai máy khởi động có kết cấu nhỏ gọn , chắc chắn , có độ tin cậy cao , khởiđộng động cơ dễ dàng

Để đáp ứng cho nhu cầu học hỏi , tim hiẻu hệ thống khởi động để cho mọingười có thể tự mình nắm bắt được một số hư hỏng và tự mình sửa chữa khắc phụcđược một số hư hỏng nhỏ mà không cần đưa xe đến gara để bảo dưỡng Tôi đưa ra đâymột số vấn đề về hệ thống khởi động để mọi người cùng tham khảo

1.1.2 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài giúp cho sinh viên có thể củng cố kiến thức , tổng hợp và nâng cao kiếnthức chuyên ngành cũng nhu những kiến thức ngoài thực tế xã hội

Đề tài còn giúp cho sinh viên có khả năng tự tìm tòi sáng tạo

Đề tài nghiên cứu về hệ thống khởi động gián tiếp không chỉ giúp chúng em hiểusâu hơn nữa về hệ thống khởi động nói chung Nhũng kết quả thu được sau khi hoànthành đề tài này giúp cho chúng em sinh viên lớp ĐLK36 có thể hiểu sâu, rộng hơn vềnguyên lý, kết cấu của hệ thống khởi động

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Kiểm tra dánh giá được tình trạng kĩ thuật , các thông số chính bên trong và cácthông số kết cấc của hệ thống khởi động

Đề suất giải pháp , phương án kiểm tra , chẩn đoán ,sủa chữa của hệ thống khởiđộng

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu : các bộ phận trong hệ thống khởi động gián tiếp

Khách thể nghiên cứu

1.4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC

Hệ thống khởi động gián tiếp vẫn là nội dung mới mẻ với học sinh, sinhviên.Những bộ phận cải tiến của hệ thống khởi động trên xe được đưa vào nội dunggiảng đậy học tập còn chưa được chú trọng quan tâm Hệ thống các tài liệu tham khảo

về hệ thống khởi động phục vụ cho học tập nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực

tế còn chua nhiều

1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Phân tích đặc điểm kết cấu nguyên lý của hệ thống khởi động gián tiếp

Trang 6

Các phương pháp kiểm tra chẩn đoán của hệ thống khởi động.

Nghiên cứu và tìm hiểu các thông số kĩ thuật tiêu chuẩn của hệ thống

Tỏng hợp tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước để hoàn thành nghiên cứu củamình

1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn là phương pháp trực tiép tác động vào đốitượng trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động của đối tượng Các bước thực hiện:

Bước 1: Quan sát , đo đạc các thông số kết cấu

Bước 2: Lập phương án kiểm tra chẩn đoán hệ thống

Bước 3: Từ kết quả thu được của quá trình nghiên cứu, đề xuất phương pháp giảiquyết các vấn đề liên quan đến hệ thống

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tinkhoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản ,tài liệu đả có sẵnvà các thao tác tư duylôgic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết

Các bước thực hiện:

Bước 1 :thu thập , tìm tòi các tài liệu về hệ thống khởi động gián tiếp

Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống lôgíc chặt chẽ theotừng bước , từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở bản chất nhát định

Bước 3: Đọc, nghiên cứu các tài liệu nói về hệ thống khởi động gián tiếp , phântích , kết cấu nguyên lý một cách khoa học

Bước 4: Tổng hợp các kết quả đã phân tích được , hệ thống lại các kiến thức tạo

ra thành một hệ thống lí thuyết đầy đủ

Trang 7

PHẦN II CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

2.1.1 Tổng quát về vấn đề khởi động

Hệ thống khởi động trên ôtô bao gồm:

- Máy khởi động :là động cơ điện một chiều, công suất khoảng 0,5 -2,6 sức ngựa

(0,4 -2KW) Máy khởi động có khả năng phát huy một công suất sấp xỉ 8 sức ngựa(6KW) trong một thời gian rất ngắn để khởi động động cơ

- Ắcquy cung cấp điện năng cho máy khởi động làm việc ,bình acquy phải có diệndung thích hợp và phải được nạp đầy, tối thiểu 75% điện dung

- Rơle khởi động:dùng để đóng mạch khởi động

- Khớp truyền động : là cơ cấu bánh răng nhỏ truyền mômen xoắn của máy khởi độngkéo qua niềng răng của bánh trơn để khởi động động cơ

2.1.2 Sơ đồ khối của hệ thống khởi động

Hình 2.1 Sơ đồ khối của hệ thống khởi động

1: acquy 2:cầu chì 3:khóa điện4:Công tắc khởi động trung gian

5:Rơle khởi động 6:Máy khởi động

Trang 8

2.2 KẾT CẤU, DIỀU KIỆN VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG

2.2.1 Kết cấu

Máy khởi động bao gồm ba phần chính: - Động cơ khởi động

- Rơle con chuột

- Khớp truyền động

Hinh2.2 Chi tiết máy khởi động

Trang 9

a) Động cơ khởi động :

Rôto : trục, khối thép từ, cuộn đây phần ứng

Stato : vỏ, các má cực, các cuộn đây kích từ

Cổ góp điện : các nắp với các giá đỡ chổi than, ổ trượt.

Hình 2.3 Động cơ khởi động của động cơ TOYOTA 2E

1: trục 2:thanh dây đẫn điện của rôto 3: lõi rôto

4 : cổ góp diện 5: khối cực 6:cuộn đây cảm điện

7: chổi than tiếp điện 8 : ổ giữ chổi than

b) Rơle con chuột

Trang 10

Rơle con chuột gồm cuộn hút và cuộn giữ

Hình 2.4 Rơle con chuột

Cuộn hút quấn nối tiếp với acquy và máy khởi động

Cuộn giữ nối rẽ acquy về mát

Cả hai cuộn đều được quấn trên lõi thép, lõi thép cố định đĩa tiếp điện

c) Khớp truyền động

Trang 11

Hình 2.5 Khớp truyền động

Khớp truyền động là cơ cấc truyền mômen tù động cơ điện của máy khởi độngđến bánh đà của động cơ Nhung khi động cơ đã làm việc nếu bánh răng của khớptruyền động vẫn ăn khớp với bánh đà của động cơ thì rôto sẽ bị cuốn theo với vận tốcrất lớn Tốc độ này sẽ tạo ra một lực li tâm cực mạnh làm bung tất cả các đây ra khỏirãnh rôto và pháp hủy cổ góp Do vậy khơp truyền động ngoài làm nhiệm vụ truyềnmômen nó còn làm nhiệm vụ tách rôto ra khỏi bánh đà

2.2.2 Điều kiện làm việc

Máy khởi động làm việc do điện áp của ácquy vì vậy nó có thể làm việc trongđiều kiện sụt áp do acquy yếu, các cực của acquy bị ôxy hóa hay mức dung dịch acquythấp

Sự truyền của bánh răng nhỏ trên đầu trục của rôto ăn khớp với bánh răng

trênbánh đà của động cơ, điều này có nghĩa là rôto phải quay 15 vòng để trục khuỷu quay 1 vòng Tốc độ của rôto khoảng 3000vòng/phút thì tốc độ của trục khuỷu mới đạtkhoảng 200vòng/phút.Nếu tốc độ của trục khuỷu khoảng 3000vòng khi đó nếu trục khớp một chiều hoặc bánh răng máy khởi động không hồi vị lại được thì cần gạt sẽ bi gãy

2.2.2 Nguyên lí làm việc của máy khởi động

a) Sơ đồ nguyên lí làm việc của máy khởi động

Trang 12

Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí làm việc của máy khởi động

b) Nguyên lí làm việc

Khi bật khóa điện ở nấc khởi động điện từ acquy chạy qua cuộn giữ(HC) vềmát Đồng thời cũng chạy qua cuộn hút (PC) và qua cuộn kích từ đến cổ góp về máttrong máy khởi động

Cả hai cuộn cùng tạo từ trường mạnh hút lõi thép qua phía phải áp đĩa tiếp diệnvào hai cọc bắt dây, điện áp acquy sẽ truyền qua đĩa tiếp điện cho máy khởi động làmviệc Khi buông khóa điện hai cuộn dây hút và giữ mất từ trường, lõi thép và đĩa tiếpđiện đựoc lò xo hồi vị kéo về vi trí ban đầu cắt mạch, máy khởi động dừng hoạt động

Công dụng của cuộn ké là tạo thêm từ trường đủ mạnh vào lúc đầu để đẩy bánhrăng khớp truyền động cài vào vành răng bánh đà, áp đĩa tiếp điện vào hai cọc bắt dâysau đó nó ngắt dòng điện qua chính nó để tiết kiệm điện năng của acquy

Khi đĩa tiếp điện đã áp vào hai cọc bắt dây, điện dương acquy đặt vào cả haiđầu cuộn hút, nên không có dòng diện chạy qua cuộn này Cuộn giữ tiếp tục tạo từtrường duy trì đĩa tiếp điện áp vào cọc bắt dây đóng mạchcho máy khởi động tiếp tụcquay

Trang 13

2.3 MỘT SỐ MÁY KHỞI ĐỘNG

a) Máy khởi động có bánh răng giảm tốc

b) Máy khởi động có cực từ di động

2:Cuộn dây gắn cáp bình 10:Bánh răng khớp truyền động

3:Mâm giữ chổi than 11:Trục rôto

7: Khớp truyền động li hợp 1 chiều 15:Rôto

8: Vỏ khớp truyền động 16:Nắp phía đuôi

10:Bánh răng khớp truyền động 11: Trục rôto

Hình 2.7 Máy khởi động có bánh răng giảm tốc

Hình 2.8 Máy khởi động có cực từ di động

Trang 14

1 :tiếp mát 7: Đòn bẩy tác dụng khớp 1 chiều

4: Khối cực từ đi động 10: Trục rôto

5: Chốt quay có đòn bẩy 11: Bánh răng khớp truyền động

6: Chuột giữ 12: Li hợp 1 chiều của khớp truyền động

2.4 VẤN ĐỀ KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ XĂNG VÀ DIEZEN

2.4.1 Động cơ XĂNG

a) Sơ đồ khởi đông động cơ xăng

Đồ án môn học - Sửa chữa ôtôHình 2.9 Sơ đồ khởi động động cơ Xăng Trang 14

Trang 15

b) Nguyên lí làm việc

Khi bật khóa điện ở nấc khởi động ta có dòng điện đi trong mạch như sau:

(+) Ắc quy  cầu chì khóa điện  ST  E  mát  cấp dòng cho cuộn dây rơlekhởi động Cuộn này sinh ra từ trường hút tiếp điểm của rơle khởi động có sự thôngmạch giữa cực B và cực MG của rơle khởi động và dòng điện từ ắcquy quy qua đâyđến cực 50 của rơle con chuột tiến hành khởi động động cơ

Trang 16

2.4.2 Khởi động cơ DIEZEN

a) Sơ đồ khởi động động cơ DIEZEN

5: Bộ định thời gian sấy 10: Máy khởi động

b) Nguyên lí hoạt động :

-Khi bật khóa điên (2) ở nấc 1 tức AM nối với G dòng điện đi như sau:

(+) acquy  cầu chì  khóa điện  G  CC5 chia ra làm hai nhánh:

Nhánh 1: CC5 qua cuộn W1 của rơle 1 ra mát sinh từ trường đóng khóa k1 cấp điện chobugi sấy hoạt động

Nhánh 2:CC5 cấp dòng vào bộ định thời gian sấy và đèn báo sấy (4) làm cho đèn baosấy sáng

Khi nhiệt độ của máy đã đủ đèn báo sấy tắt, khi đó ta có thể tiến hành khởi động độngcơ

Hình 2.10 Sơ đồ khởi động động cơ diezen

Trang 17

- Khi bật khóa điện (2) ở nấc 2 tức AM nối với ST dòng điện di như sau:

(+) acquy cầu chì khóa điện CC4  chia ra hai nhánh :

Nhánh 1: từ CC4  ST1 qua điốt  W1  mát Cuộn W1 sinh ra từ trường đóng khóa

k1 cấp dòng cho bugi sấy hoạt động

Nhánh 2: từ CC4  ST2  W2  mát Cuộn W2 sinh từ trường đóng k2 đòng diện từacquy qua k2 đến cực 50 của rơle con chuột tiến hành khởi động

Trang 18

PHẦN III BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 3.1.NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG CỦA HỆ THỐNG

- Hệ thống khởi động thường gặp 3 hư hỏng chung:

+ Động cơ không quay

+ Động cơ quay chậm và không khởi động được

+ Động cơ quay bình thường nhưng không khởi động được

3.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HỆ THỐNG

3.2.1 Phương pháp kiểm tra nhanh hệ thống

- Ngoài những sự cố trên hệ thống khởi động còn gặp một số sự cố khác như:+Tiếng kêu của rơle hay cuộn hút

+Bánh răng chủ động và bánh răng bị động chậm rời nhau

- Ta có thể kiểm tra nhanh một số hư hỏng của hệ thống khởi động bằng cáchbật đèn pha cốt và kiểm tra theo bảng

-Hở mạch trong môtơ khởiđộng

-Hở mạch trong điều khiển-Hở cầu trì nối

-Kiểm tra tiếp điểm và chỗ nốicủa công tác

-Kiểm tra cổ góp, các chổi than vàcác chỗ nối

-Kiểm tra cuộn dây, rơle, công tác

và các chỗ nối-Hở cầu trì thì nối hoặc thay cầutrì mới

ngắn mạch trong môtơ

-Sữa chữa môtơ khởi động

-Nhiệt độ acquy rất lạnh -Bình acquy phải được sạc đầy

đủ, điều chỉnh mạch điện và môtơ

Trang 19

-Làm sạch cổ góp hoặc thay thếcác chổi than, sửa chữa các chỗnối không tốt

-Sạc lại hoặc thay thế-Làm sạch, xiết chặt các chỗ nối,thay thế dây dẫn điện

-Hư hỏng phần cơ khítrong động cơ

-Người lái làm phóng điệnacquy khi cố gắng khởiđộng

-Kiểm tra lại, sạc lại hoặc thay thế-Bình acquy phải được sạc đầy

đủ Động cơ,dây dẫn và môtơkhởi động trong tình trạng tôtnhất

-Kiểm tra môtơ khởi động-Lắp dây cáp và bình acquy cókích cỡ phù hợp

-Kiểm tra động cơ

-Không khí rò rỉ trong cổgóp hoặc trong bộ chế hoàkhí

-Động cơ bị hỏng

-Thực hiện kiểm tra tia lửa điện,kiểm tra thời điểm và hệ thốngđánh lửa

-Kiểm tra bơm nhiên liệu, ốngdẫn, bộ chế hoà khí hoặc hệ thốngbơm nhiên liệu

-Xiết chặt các chỗ nối, thay đệmnếu cần thiết

-Kiểm tra sức nén, thời điểmxupáp

Ngày đăng: 19/06/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3 Động cơ khởi động  của động cơ TOYOTA 2E - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 2.3 Động cơ khởi động của động cơ TOYOTA 2E (Trang 9)
Hình 2.4 Rơle con chuột - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 2.4 Rơle con chuột (Trang 10)
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí làm việc của máy khởi động - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí làm việc của máy khởi động (Trang 12)
Hình 2.8 Máy khởi động có cực từ di động - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 2.8 Máy khởi động có cực từ di động (Trang 13)
Hình 2.7 Máy khởi động có bánh răng giảm tốc - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 2.7 Máy khởi động có bánh răng giảm tốc (Trang 13)
Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Hình 2.9  Sơ đồ khởi động động cơ Xăng Trang  14 - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
n môn học - Sửa chữa ôtô Hình 2.9 Sơ đồ khởi động động cơ Xăng Trang 14 (Trang 14)
Hình 2.10 Sơ đồ khởi động động cơ diezen - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 2.10 Sơ đồ khởi động động cơ diezen (Trang 16)
Hình 3.2 Sơ đồ kiểm tra độ sụt áp - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 3.2 Sơ đồ kiểm tra độ sụt áp (Trang 21)
Hình 3.3 Sơ đồ kiểm tra dòng điện phóng - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 3.3 Sơ đồ kiểm tra dòng điện phóng (Trang 22)
Hình 3.4.  Sơ đồ kiểm tra không tải - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 3.4. Sơ đồ kiểm tra không tải (Trang 22)
Hình 3.5  Sơ đồ đấu dây cho máy khởi động - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 3.5 Sơ đồ đấu dây cho máy khởi động (Trang 35)
Hình 3.8   Rơle bảo vệ khởi động - Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf
Hình 3.8 Rơle bảo vệ khởi động (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w