B)Khảo nghiệm máy khởi động

Một phần của tài liệu Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf (Trang 35 - 40)

* Sau khi sửa chữa lắp ghép và điều chỉnh cần khảo nghiệm máy khởi động để biết tình trạng kĩ thuật của nó.

-Yêu cầu máy khởi động phải quay đều dặn không có tiếng kêu va đập cơ khí

-Dòng điện lớn, mômen xoắn hoặc số vòng quay nhỏ, điện áp acquy thấp thì rôto quá chặt hoặc ngắn mạch giữa rôto và cuộn kích từ

-Dòng điện, mômen xoắn, hoặc số vòng quay nhỏ, điện áp acquy -Dòng điện, mômen xoắn, điện áp acquy đều thấp do acquy hỏng -Khi thử nghiệm lực xoắn mà rôto vẫn quay thì khớp nối bị trượt

Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 35

-Nếu không có điều kiện thử nghiệm thì cho máy khởi động chạy không tải rồi so sánh với máy khởi động còn tốt

* Kiểm tra độ sụt áp acquy

Để kiểm tra độ sụt áp dòng điện khởi động ta dùng đồng hồ V/M.Đấu V kế song song với máy khởi động.Bình thường nếu bình điện tốt, điện áp đảm bảo thì khi khởi động động cơ dòng điện tụt xuống còn khoảng 10-11(V)

-Nếu điện áp đo được dưới 9V thì hư hỏng do các cuộn dây máy khởi động, rơle đóng mạch khởi động bị chập với vòng dây

- Nếu điện áp đo được không thay đổi hay thay đổi rất nhỏ và đồng thời máy khởi động không quay thì cổ góp, chổi than bị hỏng, tiếp điểm đóng mạch bị cháy

* Kiểm tra cường độ dòng điện : Đo bằng cách mắc nối tiếp với máy khởi động một Ampe kế. Nếu máy khởi động bình thường thì khi khởi động dòng điện khởi động rất lớn khoảng 150 -250A

*Bình thường khi khởi động bánh răng khởi động chạy vào ăn khớp với bánh đà làm cho động cơ quay với số vòng quay 150- 350 v/p

* Cho động cơ chạy ở chế độ không tải nếu không có điều kiện thử nghiệm Acquy phải đủ điện áp . Máy khởi động tốt thì thông số phải đạt I<90A ở điện áp 11, (V)

3.3.2 Rơle khởi động3.3.2.1 Rơle khởi động 3.3.2.1 Rơle khởi động

Rơle khởi động là một rơle 4 chân dùng để đóng mạch khởi động đẫn điện vào cục 50 của máy khởi động.

-Kiểm tra rơle khởi động

+Kiểm tra sư thông mạch giữa cực E và cực ST.

+Kiểm tra sự không thông mạch giữa cực B va cực MG. - Kiểm tra sự hoạt động của rơle

+ Cắm acquy vào chân S và chân E.

+ Kiểm tra sự thông mạch giữa chân B và chân MG. Nếu thông mach thì rơle vẫn còn tốt vẫn sử dụng được. Còn nếu chân B và chân MG không thông mạch thì rơle đã bị hỏng .

- Sủa chữa rơle:

Rơle hỏng thì thay mới

Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 37

Hình 3.6 Cấu tạo rơle khởi

3.3.2.2 Rơle bảo vệ khởi dộng

-Ngoài rơle khởi động ra trên một số xe còn bố trí 1 rơle bảo vệ khởi động

rơle bảo vệ bảo vệ máy khởi động hay còn gọi là rơle khóa khởi động là thiết bị bảo vệ may khởi động trong những trường hợp sau:

+Tài xế không nghe dược tiếng nổ của động cơ. +Khởi động bàng điều khiển từ xa.

+Khởi động lại nhiều lần.

-Rơle vệ khởi động hoạt động tùy thuộc vào tốc độ quay của động cơ .Ta có thể lấy tín hiệu này từ máy phát . Khi khởi động động cơ điện thế ở đầu L của máy phát tăng lên . Khi động cơ đạt được đến mức độ đủ lớn. Rơle khóa khởi động sẽ ngắt dòng điện cấp cho rơle của

máy khởi đông cho dù tài xế vẫn bật công tắc khởi động. Ngoài ra rơle khóa khởi đông còn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không cho phép khởi động khi động cơ đang hoạt động.

Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 38

Hình 3.8 Rơle bảo vệ khởi động ST l bat starting

LỜI KẾT

Sau khi nhận đề tài em đã tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu vận dụng các kiến thức đã học ,đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy Đỗ Văn Cường cùng các thầy cô giáo trong khoa, đồng thời có sự tham gia đóng góp của bạn bè đến nay đề tài của em đã hoàn thành.

Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức còn han chế nên nội dung không tránh khỏi sai sót,em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo trong khoa và bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hưng Yên ngày 20 tháng 12 năm 2011

SV : Ngô Minh Thuân

Một phần của tài liệu Do An Sua Chua he thong khoi dong gian tiep 1 pdf (Trang 35 - 40)