Nhưng để giảm lượng mài mòn hư hỏng ta phải cung cấp dầu nhờn liên tụcđến các mặt ma sát của các chi tiết máy, do đó ta phải chọn những phương án bôi trơn,kiểu bố trí hệ thống bôi trơn k
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Lý do chọn đề tài
1.3 Mục đích nghiên cứu
1.4 Đối tượng nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Công dụng, Yêu cầu và phân loại hệ thống bôi trơn
2.1.1 Công dụng
2.1.2 Yêu cầu
2.1.3 Phân loại
2.2 Các hệ thống bôi trơn
2.2.1 Hệ thống bôi trơn cacte ướt
2.2.2 Hệ thống bôi trơn cacte khô
2.3 Hệ thống bôi trơn xe Vios 2011
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.3.2 Kết cấu, điều kiện làm việc của các cụm chi tiết
3.1 Những hư hỏng thường gặp của hệ thống bôi trơn
3.2 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn
Trang 3Ngày nay động cơ đốt trong được sử dụng mọi lĩnh vực: Giao thông vận tải, nôngnghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, công nghiệp, quốc phòng.Công tác bảo dưỡng sữa chữa đểphục hồi khả năng làm việc của phương tiện đóng một vai trò rất quan trọng, song trongđiều kiện nước ta còn hạn chế về khả năng chế tạo và sản xuất mới động cơ nói chung vàphụ tùng thay thế nói riêng.
Mặt khác do yêu cầu về công suất, hiệu suất làm việc của động cơ ngày càng cao,nhưng đồng thời phải đảm bảo độ bền, tuổi thọ của các chi tiết trong động cơ Khi động
cơ làm việc, các chi tiết làm việc cùng nhau do đó khi trượt lên nhau sẽ sinh nhiệt, tiêuhao công, mài mòn nhanh hoặc có thể bị kẹt cứng, không chuyển động được Vì vậy giữacác chi tiết ma sát phải luôn luôn tồn tại lớp dầu bôi trơn để nâng cao độ bền và tuổi thọcủa động cơ Nhưng để giảm lượng mài mòn hư hỏng ta phải cung cấp dầu nhờn liên tụcđến các mặt ma sát của các chi tiết máy, do đó ta phải chọn những phương án bôi trơn,kiểu bố trí hệ thống bôi trơn khác nhau Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như mộtphương tiện đi lại thông dụng, các trang thiết bị, bộ phận trên ô tô ngày càng hoàn thiệnhơn và đóng vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo đọ tin cậy, an toàn cho người vậnhành và chuyển động của ô tô
Trong thời gian học tập tại trường em được các thầy các cô trực tiếp hướng dẫn tìmhiểu về cấu tạo, những sự cải tiến không ngừng cũng như các hư hỏng của ôtô thường gặpphải Là những sinhh viên đào tạo tại trường ĐH SPKT Hưng Yên chúng em được cácthầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn Để tổng kết và đánh giá quátrình học tập và rèn luyện tại trường em chọn đề tài báo cáo “Nghiên cứu phương phápkiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn trên động cơ xe Toyota Vios 2011’’
Trong quá trình thực hiện báo cáo, do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế Nhưngđược sự chỉ bảo của các thầy (Cô) trong khoa đặc biệt là thầy hướng dẫn: ThS NguyễnVăn Quang, nay đề tài của chúng em đã dược hoàn thành đúng thời hạn Tuy vậy đề tàicòn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy (Cô) đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, ngành côngnghệ ô tô đã và đang có xu thế phát triển rất mạnh mẽ Rất nhiều thành tựu khoa học kỹthuật, các phát minh, sáng chế đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao Là một quốcgia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có cải cách mới để thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế nước ta Đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ và vượt trội củangành công nghệ ô tô
Sản lượng động cơ đốt trong ngày nay trên thế giới ngày càng tăng cao Tuy nhiêncon đường phát triển đi lên của ngành động cơ đốt trong nói chung và nghành côngnghiệp ô ô nói riêng của các nước rất khác nhau Tùy thuộc chủ yếu vào năng lực củanghành cơ khí và mức độ công nghiệp hóa của đất nước
Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được nhà nướcquan tâm cải tạo Ngày nay, trong lĩnh vực ô tô thì hay tập chung quan tâm “Nghiên cứuphương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn trên động cơ xe Toyota Vios 2011’’ vìđây là một hệ thống rất quan trọng trong động cơ ô tô Đấy mạnh sự phất triển nhữngngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ nước nông nghiệp kém phát triểnthành nước công nghiệp phát triển Từ đó đưa nền kinh tế nước ta bước sang một giaiđoạn mới, phát triển hơn, để sánh vai và cạnh tranh với các nước trong khu vực Nền kinh
tế phát triển dẫn đến đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện Trải qua rất nhiều nămphấn đấu và phát triển Hiện nay nước ta đã là thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO.Với việc tiếp cận các nước có nền kinh tế phát triển Chúng ta có thể giáo lưu học hỏikinh nghiệm Tiếp thu và áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nềnkinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con đường quá độ lên CNXH
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta chia động cơ đốt trong cũng như trongôtô ra nhiều hệ thống như hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát Trong đó, mỗi hệ thống đều có tầm quan trọng nhất định Hệ thống bôi trơn là một trongnhững hệ thống chính của động cơ
1.2 Lý do chọn đề tài
Việc khảo sát một hệ thống bất kỳ trong động cơ sẽ giúp cho sinh viên củng cố lại
những kiến thức đã học và biết đi sâu tìm hiểu được những hệ thống khác
Đề tài giúp sinh viên có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thứcchuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế xã hội Từ đó rút ra bài học cho bản thân,
có thêm nhiều kinh nghiệm để làm các đồ án sau này
Trang 5với học sinh-sinh viên Giúp cho sinh viên có thêm nhiều kiến thức cũng như trau dồiđược nhiều kinh nghiệm cho bản thân Học hỏi và thành thạo một số kỹ năng cũng nhưmột số phương pháp kiểm tra sửa chữa.
Tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các bạn học sinh-sinh viên các khóa sau có thêmnguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữacác bộ phận của “Hệ thống bôi trơn động cơ Toyota Vios 2011”
Khách thể nghiên cứu: các hệ thống bôi trơn đã được thực hành trong xưởng ô tôkhoa cơ khí động lực
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của “Hệ thống bôi trơn”
Tổng hợp các phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa phục hồi của
“Hệ thống bôi trơn”
Nghiên cứu và khảo sát thông số ảnh hưởng tới “Hệ thống bôi trơn”
Các bước thực hiện: Từ thực tiễn thực hành trên xưởng ô tô và các nguồn tài liệu lýthuyết đưa ra hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng sửa chữa khắc phục hư hỏng của “Hệthống bôi trơn:
Trang 6Hình 2.1 Các dạng bôi trơn
2.1.1 Công dụng
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm tổn
thất công suất do ma sát gây ra và làm sạch các bề mặt Ngoài ra hệ thống bôi trơn còn cónhiệm vụ làm mát, bao kín buồng cháy và chống ôxy hóa
- Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát
- Làm mát bề mặt làm việc của các chi tiết có chuyển động tương đối
- Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu đi bôi trơn
- Áp suất dầu bôi trơn trong hệ thống phải đảm bảo từ 2 -6kg/cm2
- Dầu bôi trơn trong hệ thống phải sạch, không bị biến chất, độ nhớt phù hợp
- Dầu bôi trơn phải đảm bảo đi đến tất cả các bề mặt làm việc của các chi tiết để bôi trơn
và làm mát cho các chi tiết
2.1.3 Phân loại
Bôi trơn ma sát khô: Bề mặt lắp ghép của hai chi
tiết có chuyển động tương đối với nhau mà không có chất
bôi trơn Ma sát khô sinh ra nhiệt làm nóng các bề mặt ma
sát khiến chúng nhanh mòn hỏng, có thể gây ra mài mòn dính
Bôi trơn ma sát ướt: Là dạng bôi trơn mà giữa hai bề
mặt của cặp lắp ghép luôn luôn được duy trì bằng một lớp
dầu bôi trơn ngăn cách
Bôi trơn ma sát nửa ướt: Là dạng bôi trơn mà giữa
hai bề mặt của cặp lắp ghép được duy trì bằng một lớp dầu
bôi trơn ngăn cách không liên tục, mà chủ yếu là nhờ độ nhớt
của dầu để bôi trơn
Bôi trơn bằng phương pháp vung té.
Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu
Bôi trơn cưỡng bức
2.2 Một số hệ thống bôi trơn
Trang 7Hình 1.2 Hệ thống bôi trơn cácte ướt
1 Các te dầu 9 Đường dầu đến ổ trục khuỷu
2 Phao lọc dầu 10 Đường dầu đến ổ trục cam
3 Bơm dầu 11 Bầu lọc tinh
4 Van điều áp 12 Két làm mát dầu
5 Bầu lọc dầu 13 Van nhiệt
6 Van an toàn 14 Đồng hồ báo mức dầu
7 Đồng hồ đo áp suất 15 Miệng đổ dầu
8 Đường dầu chính 16 Que thăm dầu.
b Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc bơm dầu được dẫn động lúc này dầu từ trong các te 1quaphao lọc dầu 2 đi vào bơm Sau khi qua bơm dầu có áp suất cao khoảng 2 -6kg/cm2 đượcchia thành 2 nhánh:
-Nhánh 1: Dầu bôi trơn đến két 12,tại đây dầu được làm mát rồi trở về cácte nếunhiệt độ dầu cao quá quy định
-Nhánh 2: Đi qua lọc thô 5 đến đường dầu chính 8 Từ đường dầu chính dầu theo
Trang 8lại lên đầu được lọc rất sạch Sauk hi ra khỏi bầu lọc tinh với áp suất còn lại rất nhỏ trở vềcácte 1.
-Van ổn áp 4 của bơm dầu có tác dụng giữ cho áp suất dầu ở đường ra khỏi bơmkhông đổi trong phạm vi tốc độ vòng quay làm việc của động cơ Khi bầu lọc thô 5 bị tắcvan an toàn 6 sẽ mở,phần lớn dầu sẽ đi qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu chính bằngđường dầu qua van để đi bôi trơn,tránh hiện tượng thiếu dầu cung cấp đến các bề mặt masát cần bôi trơn
-Van nhiệt 13 chỉ hoạt động (Đóng) khio nhiệt độ dầu lên quá cao khoảng 80 độ.Dầu sẽ qua két làm mát 12 trước khi về cácte
2.2.2 Hệ thống bôi trơn cacte khô
a Sơ đồ nguyên lý
Hình 2.3 Hệ thống bôi trơn các te khô
1 Các te dầu 8 Đường dầu chính
2,5 Bơm dầu 9 Đường dầu đến ổ trục khuỷu
3 Thùng dầu 10 Đường dầu đến ổ trục cam
4 Phao hút dầu 11 Bầu lọc tinh
6 Bầu lọc thô 12 Đồng hồ báo nhiệt độ dầu
7 Đồng hồ báo áp suất 13 Két làm mát dầu
b Nguyên lý hoạt động
Trang 9Khi động cơ làm việc bơm dầu được dẫn động lúc này dầu từ trong các te 1 quaphao lọc dầu 2 đi vào bơm Sau khi qua bơm dầu có áp suất cao khoảng 2 -6kg/cm2 đượcchia thành 2 nhánh:
-Nhánh 1: Dầu bôi trơn đến két 12,tại đây dầu được làm mát rồi trở về thùng dầunếu nhiệt độ dầu cao quá quy định
-Nhánh 2: Đi qua phao dầu 5 đến lọc thô 6 đến đường dầu chính 8 Từ đường dầuchính dầu theo nhánh 9 đi bôi trơn ổ trục khuỷu sau đó lên bôi trơn đầu to thanh truyềnqua lỗ khoan chéo xuyên qua má khuỷu (Khi lỗ đầu to thanh truyền trùng với lỗ khoantrong cổ biên dầu sẽ phun thành tia vào ống lót xylanh) Dầu từ đầu to thanh truyền theođường dọc thân thanh truyền lên bôi trơn chốt piston Còn dầu ở mạch chính theo nhánh
10 đi bôi trơn trục cam…cũng từ đường dầu chính một lượng dầu khoảng 15 -20% lưulượng của nhánh dầu chính dẫn đến bầu lọc tinh 11 Tại đây nhũng phần tử tạp chất rấtnhỏ được giữ lại lên đầu được lọc rất sạch Sau khi ra khỏi bầu lọc tinh với áp suất còn lạirất nhỏ trở về thùng dầu 3
-Van ổn áp của bơm dầu có tác dụng giữ cho áp suất dầu ở đường ra khỏi bơmkhông đổi trong phạm vi tốc độ vòng quay làm việc của động cơ Khi bầu lọc thô 6 bị tắcvan an toàn sẽ mở, phần lớn dầu sẽ đi qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu chính bằngđường dầu qua van để đi bôi trơn, tránh hiện tượng thiếu dầu cung cấp đến các bề mặt masát cần bôi trơn
-Van nhiệt 13 chỉ hoạt động (Đóng) khio nhiệt độ dầu lên quá cao khoảng 80 độ.Dầu sẽ qua két làm mát 12 trước khi về thùng dầu
Trang 10
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a Cấu tạo các bộ phận hệ thống bôi trơn
Hình 2.4 Cấu tạo hệ thống bôi trơn động cơ
6 Van điều khiển dầu của trục cam
7 Lõi hồi dầu
Trang 11
Hệ thống bôi trơn cung cấp dầu động cơ đến mọi bộ phận của động cơ, tạo ra màng dầu để giảm ma sát và mài mòn, cho phép các bộ phận của động cơ hoạt động trơn tru tính năng tối ưu
Trong một động cơ có nhiều bộ phận chuyển động quay và trượt Khi động cơ chạy với tốc độ cao nếu các bộ phận này không được bôi trơn, thì sẽ xuất hiện ma sát rất lớn, dẫn đến mài mòn và kẹt Để giữ cho động cơ chạy trơn tru, ma sát trong
Dầu được phun dầu vào trục cam bắt đầu đi bôi trơn trục cam làm giảm ma sát khiquay trục cam Một phần lượng dầu thừa tràn chảy xuống dưới khe lắp máy và thân máyrồi xuống cácte
Trang 12Các loại bơm dầu dùng cho hệ thống bôi trơn.
+ Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
+ Bơm bánh răng ăn khớp trong
+ Bơm dầu kiểu rô to
+ Bơm cánh gạt
+ Bơm kiểu piston
2.3.2.1 Bơm dầu (Hệ thống bôi trơn xe Vios 2011)
+ Bơm dầu kiểu rô to
a Điều kiện làm việc
- Rôto trong được chế tạo bằng thép và lắp ghép với trục dẫn động bằng then
- Rôto ngoài cũng chế tạo bằng thép ăn khớp với rôto chủ động và quay trơn với lòng thânbưom
- Trong quá trình hoạt động giữa rô to trong và ngoài có sự trượt tương đối với nhau
- Chịu mài mòn do ma sát giữa các cặp chi tiết chuyển động tương đối
- Chịu áp suất và nhiệt độ
- Hút dầu từ các te đẩy tới bầu lọc dầu với áp suất từ (2-6) kG/cm2
b Kết cấu
Hình 2.5 Cấu tạo bơm dầu kiểu rôto
Trang 13- Chú thích
Trang 141- Nắp bầu lọc.
2- Vỏ 3- Giấy xếp 4- Ống trung tâm 5- Đường dầu vào 6- Viên bi
- Khi trục bơm quay làm rô to trong quay làm rô to ngoài quay Các rô to quay tạo thànhtúi chứa dầu ở phía cửa vào của bơm và truyền tới cửa ra đi cung cấp Vì các đỉnh của hai
rô to lắp khít lên không cho dầu đi ngược trở lại đường dầu vào
2.3.2.2 Bầu lọc dầu
a Điều kiện làm việc
- Phần tử lọc làm bằng giấy
-Van an toàn lắp trên bầu lọc
- Chịu áp suất và nhiệt độ
- Lọc sạch các tạp chất cơ học để cung cấp dầu cho động cơ
b Kết cấu
2.7: Cấu tạo bầu lọc thấm toàn phần
Trang 15- Gồm có lõi lọc bao quanh ống dầu ra, lõi lọc được quấn thành nhiều lớp: Lớp vải, lớpgiấy, lưới lọc mịn bằng kim loại hoặc vải, dạ… có độ thẩm thấu cao Trên thân ống dầu rađược khoan nhiều lỗ để dầu sạch đi vào, các đường dầu vào, ra được bố trí trên lắp bầulọc Đáy bầu lọc có van an toàn.
Trang 16
2.3.2.3 Công tắc áp suất
a Điều kiện làm việc
+ Lượng dầu đủ để động cơ làm việc
+ Chất lượng dầu đảm bảo đúng quy định
+ Không bị tắc do cặn dầu đọng lại
+ Đảm bảo chất lượng đúng quy định
b Kết cấu
Trang 17Hình 2.8 Cấu tạo phao dầu
+ Vỏ
+ Lưới lọc dầu
c Nguyên lý làm việc
Lưới lọc dầu có tác dụng lọc những chất cặn vẩn đục của dầu lại và cho dầu sạch đi
qua vào trong động cơ để bôi trơn làm giảm ma sát khi động cơ làm việc
Khi động cơ bắt đầu làm việc, ngay lập tức dầu sẽ được bơm dầu hút lên đi quaphao dầu Lúc này phao dầu sẽ ngăn và giữ lại những chất cặn hay vẩn đục, rác bụi, sau
đó cho dầu đã được lọc đi qua Dầu sau khi được lọc sạch được bơm dầu hút lên và đi bôitrơn động cơ
2.3.2.5 Cácte
a Điều kiện làm việc
+ Cácte phải đảm bảo chất lượng như đúng yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất dành riêngcho đúng loại xe
+ Lắp cácte dầu phải đủ 9 bulông và 2 đai ốc
+ Không có hiện tượng rò rỉ ở các lỗ bu lông
+ Van xả dầu không mòn hay cháy ren
b Kết cấu
Trang 18Hình 2.9 Cấu tạo cácte dầu
Bao gồm:
+ Cácte chứa dầu
+ Bu lông tháo dầu
+ Bu lông của cácte
+ Van xả dầu
c Nguyên lý làm việc
+ Đựng dầu đi bôi trơn động cơ.
Trang 19
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN XE VIOS 2011
3.1 Những hư hỏng thường gặp của hệ thống bôi trơn
Bảng 3.1 Những hư hỏng thường gặp của hệ thống bôi trơn
Do châm dầu không đủ,
bị rò rĩ dầu hoặc động cơ
có hiện tượng lên nhớt
Đổ thêm dầu vào động cơDùng kìm mở bình chứadầu ra và đổ thêm dầu vào
Trang 202 Dầu quá nhiều, mức
dầu lên cao
Động cơ quay yếu, thải
ra khói đặc màu xanh xám
Do dầu vào quá nhiều, màng bơm xăng rách, xăng chảy vào các te dầu
Xả bớt dầuDùng kìm và ca đựng dầu
xả để xả bớt dầu
đúng, màng bơm xăng rách, xăng chảy vào các te
Thay dầuDùng kìm mở bình chứa dầu ra và đổ dầu mới vào
(đen), trong dầu có vụn
kim loại
Do dùng dầu khôngsạch, chi tiết máy bịmòn, bụi và hơi nước lọtqua hệ thống thông gió
Thay dầuDùng kìm mở bình chứadầu ra và đổ dầu mới vào
5
ống dẫn dầu bị nứt, jiont
bị rách, phốt dầu bịhỏng
Thay bu lông mới,thay mới
6
Nhiệt độ dầu quá cao Do khe hở vách xy lanh
lớn
Bịt kín khe hở vách xylanh
Bằng một số vật dụng phùhợp
chính bị rò, bơm và các
ổ trục bị mòn, độ nhớt không đúng, van điều áp
bị kẹt mở
Thay ổ bi và thay dầu, kiểm tra đường ống chínhkiểm tra van điều áp
Trang 21nghẹt, dùng dầu có độ nhớt cao, van điều áp bị kẹt đóng
Thông ống dầu,thay dầu,mở van điều áp
3.2 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn
+ Kiểm tra chất lượng dầu động cơ
- Kiểm tra sự biến chất, lẫn nước, biến màu hoặc loãng của dầu động cơ.Nếu chất lượng dầu kém, hãy thay dầu động cơ và bộ lọc dầu
+ Kiểm tra mức dầu động cơ
- Làm nóng động cơ, sau đó tắt máy và đợi 5 phút
- Kiểm tra rằng mức dầu động cơ nằm ở giữa vạch thấp và vạch đầy trên que thăm dầu.Nếu mức dầu thấp, kiểm tra rò rỉ và bổ sung dầu động cơ cho đến vạch chỉ mức đầy
+ Kiểm tra áp suất dầu động cơ
-Tháo nắp che phía dưới động cơ bên trái
-Tháo nắp che phía dưới động cơ bên phải
-Ngắt giắc của công tắc áp suất dầu động cơ
-Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, tháo cụm công tắc áp suất dầu động cơ
Trang 22-Kiểm tra công tắc áp suất dầu động cơ.
Bảng 3.2 Áp suất dầu tiêu chuẩn
Khi chạy không
Hình 3.2 Đo áp suất dầu
-Tháo đồng hồ áp suất dầu
-Bôi keo lên 2 hoặc 3 ren của công tắc áp suất dầu động cơ
-Keo làm kín chính hiệu của Toyota 1324, Three Bond 1324 hay tương đương
-Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, lắp công tắc áp suất dầu động cơ
Hình 3.3 Nhỏ keo lên công tắc áp suất dầu
-Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, lắp công tắc áp suất dầu động cơ
-Lắp giắc của công tắc áp suất dầu động cơ
Trang 23-Lắp nắp che phía dưới động cơ bên trái.
+ Kiểm tra rò rỉ dầu
+ Kiểm tra sơ bộ.
- Quan sát xem dầu có bị rò rỉ ở các mặt lắp ghép hay các mối nối hay không
- Kiểm tra xem dầu có bị biến chất đổi màu, loãng hoặc lẫn nước hay không, nếu dầu kémchất lượng thay mới
- Để giữ sạch môi trường nên đổ dầu cũ vào một chỗ cách ly
+ Xả dầu động cơ.
- Tháo nắp ống đổ dầu
- Rút que thăm dầu
- Tháo nút xả dầu và hứng dầu vào chậu
+ Nạp dầu vào động cơ.
- Lau nút xả dầu, thay đệm mới và lắp nút
xả dầu, xiết chặt
- Mô men xiết : 2,5 kNm
- Đổ dầu vào động cơ
- Loại dầu có độ nhớt quy định, có đặc tính tiết kiệm nhiên liệu và phẩm cấpSD SE.SF.SG theo tiêu chuẩn chất lượng API
- Lượng dầu: Nạp lần đầu: 5, 2 lít
- Nếu không thay bầu lọc là 3,6 lít
- Nếu thay bầu lọc mới là 4,1 lít
+ Nổ máy kiểm tra rò rỉ dầu.
+ Kiểm tra lại mức dầu (Bằng thước thăm dầu)
Trang 24do bắt không chặt hoặc lỏng ren.
+ Chảy dầu ở các gioăng đệm, phớt cao su do bị rách hoặc làm việc lâu ngày
các chi tiết chuyển động với nhaugây ra hiện tượng nhanh mài mòn chi tiết
+ Giảm áp suất dầu,dầu không đi tới được những vị trí cần bôi trơn
+ Độ nhớt dầu nhờn giảm dolàm việc lâu ngày
+ Không đủ lượng dầu cung cấp cho các chi tiết
+ Các chi tiết nóng và chóng bị mài mòn cào sước giữa các bề mặtchuyển động tương đối với nhau
có thể dẫn đến bó cứng và làm chết máy
+ Mức dầu tăng do nhiên liệu và nước sục vào hệ thống bôi trơn
+ Mức dầu quá cao làm dầu sục lên buồng đốt gây ra hiện tượng kích nổ và tạo nhiều muội than trong buồng đốt dẫn đến động cơ chạy rung rật, nhiệt độ động cơ tăng cao, công suất động cơ giảm.+ Mức dầu quá thấp không đủ lượng dầu cung cấp cho hệ thống
sẽ làm cho các chi tiết bị nóng, chóng mài mòn cào sước giữa các
bề mặt chuyển động tương đối vớinhau có thể dẫn đến bó kẹt và làmchết máy
1 Bảo dưỡng hàng ngày:
- Kiểm tra mức dầu trước khi động cơ hoạt động
2 Bảo dưỡng cấp 1:
- Kiểm tra bên ngoài độ kín các thiết bị của hệ thống
- Kiểm tra mức dầu trong động cơ
3 Bảo dưỡng cấp 2:
- Kiểm tra độ kín của các chỗ nối của hệ thống và sự bắt chặt các chi tiết
- Thay dầu theo định kỳ và xúc rửa các te nhớt
Trang 254 Bảo dưỡng theo mùa:
- Xúc rửa hệ thống hai lần trong năm
- Khắc phục kịp thời các hư hỏng nếu có của hệ thống
Quy trình thông rửa hệ thống bôi trơn.
Trong quá trình vận hành, không cần tháo hệ thống bôi trơn vẫn có thể làm sạchchúng bằng phương pháp cho động cơ làm việc với dầu rửa như sau:
- Nổ nóng máy khoảng 10 phút, tháo xả hết dầu bôi trơn cũ khỏi đáy cácte, nối thiét bị rửavào đường dầu chính của động cơ
- Cho thiết bị làm việc để bơm dầu rửa tuần hoàn trong hệ thống bôi trơn khoảng 30 phút,thỉnh thoảng quay trục khuỷu vài vòng
Tháo thiết bị rửa khỏi động cơ, dùng không khí nén thổi vào đường dầu cho ra hết dầurửa, các bầu lọc dầu được tháo xả hết dầu rửa trong vỏ
Đổ vào cácte động cơ dầu bôi trơn mới
- Dầu rửa có thể dùng 20% hỗn hợp dầu nhờn + 80% dầu diesel hoặc hỗn hợp dung dịchrửa gồm: Dầu bôi trơn, dầu hoả, các chất tan dạng phenol
- Nếu dùng hỗn hợp chỉ có dầu diesel và dầu nhờn, có thẻ thực hiện việc rửa đơn giảnhơn: Thay hỗn hợp này làm dầu bôi trơn động cơ, nổ máy cho chạy khoảng 20 phút ở tốc
độ bằng nửa số vòng quay định mức, trong quá trình chạy thỉnh thoảng tăng tốc độ động
cơ đột ngột để tạo ra khả năng va đập làm bong tách các muội than đọng bám trên rãnhpistong và xécmăng, sau khi chạy xong tháo ngay dầu rửa ra khỏi cácte và bầu lọc, đợikhoảng vài tiếng cho ra hết dầu rửa trong hệ thống bôi trơn, rồi đổ dầu bôi trơn mới vàođộng cơ
3.3 Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn
- Quan sát xem dầu có bị rò rỉ ở các mặt lắp ghép hay các mối nối hay không
- Kiểm tra xem dầu có bị biến chất đổi màu, loãng hoặc lẫn nước hay không, nếu dầu kémchất lượng thay mới
* Chú ý:
Trang 26Hình 3.4 Kiểm tra mức dầu
+ Xả dầu động cơ.
- Tháo nắp ống đổ dầu
- Rút que thăm dầu
- Tháo nút xả dầu và hứng dầu vào chậu
+ Nạp dầu vào động cơ.
Lau nút xả dầu, thay đệm mới và lắp nút
xả dầu, xiết chặt
- Mô men xiết : 2,5 kNm
- Đổ dầu vào động cơ
- Loại dầu có độ nhớt quy định, có đặc tính tiết kiệm nhiên liệu và phẩm cấpSD SE.SF.SG theo tiêu chuẩn chất lượng API
- Lượng dầu: Nạp lần đầu: 5, 2 lít
- Nếu không thay bầu lọc là 3,6 lít
- Nếu thay bầu lọc mới là 4,1 lít
+ Nổ máy kiểm tra rò rỉ dầu.
+ Kiểm tra lại mức dầu (Bằng thước thăm dầu)
- Kiểm tra lại mức dầu trong cáce của động cơ và bổ xung nếu thiếu
* Chú ý : Khi nhúng que thăm dầu vào cácte phải để khoảng 1 phút sau khi đổ dầu 3.4 Sửa chữa một số cụm chi tiết chính
3.4.1 Bơm dầu
Trang 27Hình 3.5 Các chi tiết tháo rời của bơm dầu kiểu rôto.