giáo an LS 8 HKI

4 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giáo an LS 8 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Trần Vónh Lộc GALS8 Ngày soạn: 18/01/2009 Tuần 20 - Tiết 37 Bài 24 : CỤÔC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (TT) II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858-1873 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được -Thực dân pháp nổ súng xâm lược triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và đã kí điều ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp - Nhân dân ta đứng lên chống phápngay từ những năm đầu đến xâm lược Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây quần chúng là lực lượng hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp 2. Kó năng : -Sử dụng bản đồ -Nhận xét và phân tích tranh ảnh tư liệu lòch sử 3.Thái độ: -Trân trọng sự chủ động ,sáng tạo, quýêt tâm đứng lên kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân ta. - Lòng kính yêu những lãnh tụ nghóa quân II. Chuẩn bò : -GV: Chuẩn bò bản đồ, tranh ảnh tư liệu lòch sử -HS: +Đọc trước nội dung mục 2 bài 24 + Trả lời các câu hỏi cuối mục + Quan sát hình 85 trang 117và nêu nhận xét +Quan sát hình 86 trang 118,trình bày những nét chính về cuộc khángchiến chống pháp của nhân dân Nam Kì và neu nhận xét. + Học thuộc 1 bài thơ đoạn thơ của Nguyẽân Đình chiểu nói về cuộc kháng chiến chống thực dân pháp III. Họat động dạy- học: 1. Ổn đònh lớp (1’) Só số ,tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) : -Nguyên nhân tư bản Pháp xâm lược Việt Nam,bước đầu quân Pháp bò that bại như thế nào? -Hoàn cảnh,nội dung của HƯ Nhâm Tuất? 3. Giảng bài mới: a) .Giới thiệu bài (1’): Ở tiết em thấy được quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp (1858-1862),triều đình huế nhu nhược đầu hàng nhưng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và nhân dân Đà Nẵng ngay từ đầu đã dứng lên chống pháp xâm lược.Trong tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858-1873 b) Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1:Cá nhân/ nhóm/lớp Mục tiêu: Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào? Cách thực hiện: 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền ĐôngNam Kì . -Theo bản đồ giới thiệu tên và hướng dẫn cách sử dụng -Nhân dân đã làm gì khi biết thực dân -Xác đònh những đòa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông trên bản đồ -Nhân dân kết hợp với triều a-Tại Đà Nẵng: -Nhiều toán nghóa binh phối hợp với quân triều đình đẩy lùi nhiều cuộc tiếùn công của đòch. GV: Trần Vónh Lộc GALS8 pháp xâm lược Đà Nẵng ? H-Những việc làm đó có ý nghóa gì? H-Kết quả như thế nào?Ý nghóa ? H- Sau thất bại ở Đà Nẵng,thực dân Pháp kéo vào Gia Đònh , phong trào kháng chiến ở Gia Đònh ra sao? +Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiếc tàu của pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.Nghóa quân đã sáng tạo ra cách đánh pháthuyền rầt hiệu quả làm cho Pháp rất lúng túngnhiều nơi ở Nam Bộ đã lợi dụng cách đánh này. +Trượng Đònh ngay khi Pháp đánh sangGia Đònh17-2-1859 Trương Đònh đã phối hợp với quân đội triều dình đánh giặc , lực lượng nghóa quân phát triển nhanh đòa bàn hoạt động lớn và còn liên lạc với các quân của Đồ Trònh Thoại, Lê Cao Đống,Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương -Chỉ bản đồ khởi nghóa Nguyễn Trung Trực và Trương Đònh. -Hướng dãn học sinh quan sát và mô tả: + Đòa điểm:ở một vùng nông thôn Nam Bộ xưa. + Những người tham dự:đông đảo các tầng lớp nhân dân +Quang cảnh:buổi lễ phong soái giản dò nhưng trang nghiêm(có lễ đài bằng gỗ đặt trên hương án ,có bức trướng ghi dòng chữ ,đại diện nhân dân trònh tronïg dùng kiếm. Thảo luận: - So sánh hai thái độ của nhân dân và của triều đình trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ? Trương Đònh là một lãnh tụ tiêu biểu trong phong trào nhân dân kháng chiến ở Nam Kỳ. đình chống Pháp đốc học Phạm Văn Nghò chiêu 300 quân (Nam Đònh) - 2-1859, Pháp chỉ chiếm được được bán đảo Sơn Trà. -Phong traò kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi - Điển hình là Nguyễn Trung Trực và Trương Đònh. -Đọc phần chữ nhổ về khởi nghóa Trương Đònh /117 Quah sát hình 85/117 và nêu nhận xét -Nhân dân cương quyết chống giặc, triều đình ảo tưởng vàò thiện ýcủa Pháp đã triệt thoái các lực lượng kháng chiến của ND khỏi vùng đất đã được nhượng cho pháp . b-Ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Phong trào chống Pháp nổ ra sôi nôûi tiêu biểu: * Khởi nghóa Nguyễn Trung Trực * Khởi nghóa Trương Đònh. GV: Trần Vónh Lộc GALS8 18’ HĐ2: Cá nhân/nhóm/lớp: Mục tiêu:Những nét chính của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kỳdiễn ra như thế nào? Cách thực hiện: 2.Khởi nghóa lan rộng ra 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì. H- Tình hình nước ta sau Hiệp ước 1862 như thế nào? H-Trước sự bạc nhược của triêù đình thực dân Pháp đã làm gì? -Chỉ trên lược đồ vò trí 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ. H-Sau khi 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp,phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ ra sao? -Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển nhanh chóng +Phong trào yêu nước của só phu miền Tây vượt biển raBình thuận lập căn cứ Tánh Linh để chuẩn bò kháng chiến lâu dài +Khởi nghóa của Trương Quyền ,Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân… +Một số bò Pháp hành hình vẫn giữ khí tiết : Nguyễân TrungTrực ,Nguễn hữu Huân -Nhắc câu nói của Nguyễn Trung Trực -Dùng văn thơ để chống Pháp : Nguyễn Đình Chiểu, Phan văn trò -Đọc một bài thơ hay một đoạn thơ chóng Pháp của Nguyễn Đình Chiểu Thảo luận: Phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông và miền Tây Nam kì giống và khác nhau như thế nào ? *SGV trang 167-168 -Triều đình tập trung lực lượng đàn áp phong trào kháng chiến của nhân dân cả ba kì và cử phái đoàn sang Pháp để đàm phán chuộc lại ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại -Chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì từ 20-24/6.1867 -Họ nổi lên khởi nghóa ở khắp nơi -Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra -phong trào kháng chiến còn tiếp tục phá triển sôi nổi đến năm 1875 “ bao giờ ngườiTây nhổ hết cỏ ….” Chạy tây: ……tan chợ vừa nghe …. +Giống : phát triển sôi nổi đều khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm lược Khác : miền Đông sôi nổi quyết liệt hơn và hình thành những trung tâm kháng chiến lớn Trương Đònh, Võ Duy Lương . Miền Tây: không có những trung tâm k/c lớn nhưng hình thức phong phú hơn : vũ trang , -Trình hình nước ta sau Hiệp ước 5/6/1862: + Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong trào đấu tranh và kháng chiến của nhân dân ta + Triều đình cử phái đoàn sang Pháp để đàm phán chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam kì nhưng không thành. +từ 20-24.6/1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì. -Phong trào kháng chiến của nhân dân ta 6 tỉnh Nam kì. + Nhân dân nam kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi. +nhiều trung tâm kháng chiến thành lập : Đồng Tháp Mười ,Tây Ninh , Tiêu biểu :Trương Quyền,Phan Tôn, Phan Liêm,và Nguyễn trung Trực . -Phong trào tiếp tục phát triển đến năm1875. GV: Trần Vónh Lộc GALS8 5’ **.Củng cố: -Xác đònh vi trí chống Pháp của nhân dân Nam kì trên lược đồ -Bài tập: 4a/ 74 Xác đònh tác giả câu thơ sau: “ Chở bao nhiêu đạo thuyềân không khẳm ……… ” ( Nguyễn Đình Chiểu ) sao có sự khác nhau đó ? lập căn cứ chuẩn bò k/c lâu dài -Pháp rút kinh nghiệm ở miền Đông -> thành lập sẵn hệ thống chính quyền ở miền Đông sang áp đặt vào miền Tây -> phong trào ở miền Tây khá phát triển . 4.Hướng dẫn về nhà : ( 1’) *Hoàn thành bài tập : trang 73.74 Học bài và tìm đọc tác phẩm : Văn tế nghóa só Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu *Chuẩn bò : Đọc trước bài tiếp theo : +Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kì có những điểm nào đáng lưu ý . + Vì sao Đuy Puy gây rối ở Hà Nội ? Gác ni ê đưa quân ra Bắc nhằm mục đích gì?Vì sao Pháp đánh chiếm Hà Nội một cách dễ dàng ? + Nhân dân Bắc kì kháng chiến chống Pháp như thế nào ?( hà nội và các tỉnh khác ) Theo em chiến thắng cầu Giấy có ý nghóa như thế nào ? Triều đình Huế có thái độ như thế nào trước chiến thắng này? Hậu quả của nó ra sao ? I V. Rút kinh nghiệm , bổ sung : . GALS8 Ngày soạn: 18/ 01/2009 Tuần 20 - Tiết 37 Bài 24 : CỤÔC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM 187 3 (TT) II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 185 8- 187 3. đồ, tranh ảnh tư liệu lòch sử -HS: +Đọc trước nội dung mục 2 bài 24 + Trả lời các câu hỏi cuối mục + Quan sát hình 85 trang 117và nêu nhận xét +Quan sát

Ngày đăng: 14/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

H- Tình hình nöôùc ta sau Hieôp öôùc 1862 nhö theâ naøo? - giáo an LS 8 HKI

nh.

hình nöôùc ta sau Hieôp öôùc 1862 nhö theâ naøo? Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan