1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỊ lực lập THỂ ở TRẺ EM có LỆCH KHÚC xạ

73 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ QUỲNH ĐÁNH GIÁ THỊ LỰC LẬP THỂ Ở TRẺ EM CÓ LỆCH KHÚC XẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ QUỲNH ĐÁNH GIÁ THỊ LỰC LẬP THỂ Ở TRẺ EM CÓ LỆCH KHÚC XẠ Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Mắt nhà trường tạo điều kiện học tập thuận lợi cho tơi Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS BS Nguyễn Thị Thu Hiền - người thầy truyền đạt cho kiến thức chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa Khúc xạ Bệnh viện Mắt Trung Ương tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chia sẻ niềm vui tới tất bạn bè, đồng nghiệp - người ln động viên, khích lệ, sát cánh bên tơi q trình học tập Để có ngày hơm nay, xin ghi nhớ công ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng nên người, động lực giúp tơi vượt qua khó khăn sống Cuối cùng, xin dành trọn tình cảm thương yêu tới chồng - người bên hỗ trợ vật chất tinh thần suốt năm học qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 23 tháng năm 2019 Đỗ Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Quỳnh, Lớp Cao học Nhãn khoa khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, tơi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Nguyễn Thị Thu Hiền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, Ngày 23 tháng năm 2019 Đỗ Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D Diop LKX Lệch khúc xạ TG2M Thị giác hai mắt TLLT Thị lực lập thể MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Lệch khúc xạ tình trạng khúc xạ hai mắt không giống [1], [2] Hầu hết tác giả cho chênh lệch có ý nghĩa phải từ 1,00 Diop (D) trở lên, thực thể phổ biến người có tật khúc xạ [1], [3] Theo Leats (1999) tỷ lệ lệch khúc xạ chiếm 4% dân số [4] theo Gupta (2000) tỷ lệ lệch khúc xạ trẻ em 3,5% [5] Lê Thị Thanh Xuyên cộng (2007) nghiên cứu 2747 học sinh thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 6% [6] Tình trạng chênh lệch khúc xạ hai mắt không điều chỉnh dẫn đến chênh lệch thị lực hai mắt, rối loạn thị giác hai mắt nói chung thị lực lập thể nói riêng nghiêm trọng dẫn đến nhược thị [1], [3], [7] Thị lực lập thể mức độ cao ba mức độ thị giác hai mắt; khả nhận thức hai hình ảnh gần giống từ võng mạc hai mắt hợp lại tạo thành hình ảnh hồn chỉnh có đầy đủ chi tiết ba chiều không gian; thường gọi với tên thơng dụng khả nhìn hình Mức độ thị lực lập thể bình thường xác định người trưởng thành 40 giây cung [8], [9] Theo Romano cộng (1975) đánh giá thị lực lập thể 321 trẻ em có độ tuổi từ 1,5 đến 13 tuổi nhận thấy thị lực lập thể trẻ tăng dần theo độ tuổi, từ sau tuổi đạt mức thị lực lập thể người trưởng thành bình thường [10] Trên giới, từ lâu có nghiên cứu đánh giá thị lực lập thể trẻ em có lệch khúc xạ nhằm đánh giá theo dõi kết điều trị nhược thị đối tượng [11], [12], [13] Weakley (1999) đánh giá thị lực lập thể trẻ em có lệch khúc xạ trước sau chỉnh kính theo mức độ lệch khúc xạ nhận thay đổi đáng kể thị lực lập thể với việc chỉnh kính trẻ [14] Hơn thị lực lập thể nhiều tác giả đề cập đến mối liên quan với nhược thị 59 Ngoài bảng 3.9 cho thấy độ lệch loạn viễn cao thị lực chênh lệch hai mắt sau chỉnh kính lớn Mối tương quan TLLT với độ lệch viễn thị, thị lực chênh lệch hai mắt chặt chẽ thể qua bảng 3.19 Một số nghiên cứu có kết tương đồng với như: Nghiên cứu Brooks cộng (1996) đối tượng lệch viễn thị cho kết mức độ lệch viễn thị cao TLLT với D lệch viễn tương đương chênh lệch từ 85 đến 87 giây cung [51] Nghiên cứu Rutstein Corliss (1999) 60 bệnh nhân nhược thị LKX nhận thấy mối tương quan chặt chẽ TLLT với mức độ lệch viễn thị với r = 0,621 p = 0,000 [61] Nghiên cứu Weakley (1999) TLLT sau chỉnh kính cải thiện trước chỉnh kính, đồng thời mức độ lệch viễn cao TLLT kém: TLLT nhóm mức độ lệch viễn 1,25 - 2,00 D trước chỉnh kính 365 giây cung, sau chỉnh kính 210 giây cung; nhóm lệch 2,25 - 3,00 D trước chỉnh kính 1014 giây cung, sau chỉnh kính 344 giây cung, lệch 3,25 - 4,00 D trước chỉnh kính 1873 giây cung sau chỉnh kính 1312 giây cung, lệch > 4.00 D trước chỉnh kính 2384 giây cung, sau chỉnh kính 1510 giây cung Tuy nhiên nghiên cứu Weakley (1999) sử dụng bảng lập thể Titmus đo giá trị nhỏ 40 giây cung, chúng tơi sử dụng bảng test ruồi đo giá trị nhỏ 20 giây cung nên giá trị TLLT đo tốt [14] Nghiên cứu Kulp cộng (2014) sử dụng bảng Stereo Smile II trẻ lệch viễn thị sau chỉnh kính nhận thấy nhóm lệch 3,25 D có TLLT 60 giây cung, nhóm lệch 3,25 D 120 giây cung với p < 0,0000 [54] Kết tốt chúng tơi nhiều lý giải độ tuổi nghiên cứu từ - tuổi, đối tượng kiểm tra chỉnh kính sớm, độ tuổi quan trọng hình thành hồn thiện TLLT Còn nghiên 60 cứu từ - 15 tuổi đối tượng phát lệch viễn thị chỉnh kính giai đoạn muộn làm ảnh hưởng tới thị lực, thị giác hai mắt nói chung tới TLLT nói riêng Nhưng nghiên cứu có kết tương đồng với chúng tơi mức độ lệch viễn thị cao TLLT 4.3.3 Mối liên quan thị lực lập thể với độ lệch loạn cận Chúng tơi nhận thấy TLLT sau chỉnh kính nhóm lệch loạn cận tốt nhiều so với trước chỉnh kính Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm lệch 1,75 - 2,00 D (p > 0,05), có ý nghĩa thống kê nhóm lệch > 2,00 D (p < 0,05) Trước chỉnh kính sau chỉnh kính độ lệch loạn cận nhiều TLLT Bảng 3.10, 3.19 chúng tơi nhận thấy TLLT có mối tương quan chặt chẽ với độ lệch viễn số hàng thị lực chênh lệch hai mắt sau chỉnh kính với r > 0,05, p < 0,05 Theo tác giả Rutstein Corliss (1999) nghiên cứu 60 bệnh nhân nhược thị LKX nhận thấy mối tương quan chặt chẽ TLLT với mức độ lệch loạn thị với r > 0,5 p = 0,000 [61] Theo nghiên cứu Weakley (1999) TLLT đo nhóm lệch 1,75 - 2,00 D trước chỉnh kính 123 giây cung sau chỉnh kính 77 giây cung; nhóm > 2,00 D trước chỉnh kính là 500 giây cung sau chỉnh kính 84 giây cung Ơng mức độ lệch loạn cận cao TLLT [14] TLLT nhóm lệch 1,75 - 2,00 D tương đồng với nghiên cứu Weakley, nhiên với nhóm lệch loạn cận > 2,00 D TLLT nghiên cứu chúng tơi nhiều giải thích chênh lệch thị lực hai mắt nhóm tương đối cao 4,67 hàng nghiên cứu Weakley có 2,905 hàng 61 4.3.4 Mối liên quan thị lực lập thể với độ lệch loạn viễn Sau chỉnh kính TLLT dạng đường viền tốt trước chỉnh kính (p < 0,05) Trước chỉnh kính: độ lệch loạn viễn cao TLLT ,sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sau chỉnh kính: mức độ lệch loạn viễn cao TLLT kém, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Có thể đối tượng nên đánh giá khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa Bảng 3.11 bảng 3.19 cho thấy độ lệch viễn nhiều, chênh lệch thị lực hai mắt lớn TLLT (r > 0,05, p < 0,05) Nghiên cứu Rutstein Corliss (1999) 60 bệnh nhân nhược thị LKX nhận thấy mối tương quan chặt chẽ TLLT với mức độ lệch loạn thị với r > 0,5 p = 0,000 [61] Theo nghiên cứu Weakley (1999) TLLT đo nhóm lệch 1,75 2,00 D trước chỉnh kính 121 giây cung sau chỉnh kính 111 giây cung, nhóm lệch > 2,00 D trước chỉnh kính 157 giây cung sau chỉnh kính 75 giây cung Ở hai nhóm TLLT giảm so với giá trị người bình thường 40 giây cung Tuy nhiên với nhóm lệch loạn viễn nghiên cứu Weakley số lượng đối tượng nên khác biệt giá trị TLLT mức độ lệch viễn khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 [14] Nghiên cứu Brooks cộng (1996) đối tượng lệch loạn thị cho kết mức độ lệch loạn thị cao TLLT với Diop lệch loạn tương đương chênh lệch từ 46 đến 55 giây cung Sự chênh lệch TLLT nghiên cứu thấp nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu nghiên cứu mức độ lệch loạn viễn cao TLLT thấp [51] 62 63 KẾT LUẬN Thị lực lập thể trẻ em có lệch khúc xạ TLLT 104 đối tượng LKX sau chỉnh kính (673,81 ± 1234,91 giây cung) tốt so với trước chỉnh kính (2145,96 ± 1878,88 giây cung) (p = 0,000) TLLT trước chỉnh kính sau chỉnh kính khơng có mối liên quan với hình thái LKX (p < 0,05) Trước chỉnh kính TLLT tốt nhóm lệch loạn cận (1823 giây cung), nhóm lệch cận (2362,42 giây cung) Sau chỉnh kính TLLT tốt nhóm lệch cận (379,24 giây cung), nhóm lệch viễn (987,53 giây cung) TLLT nhóm khơng có nhược thị 77,54 ± 48,15 giây cung tốt nhiều so với nhóm có nhược thị 1061,86 ± 1464,18 giây cung (p = 0,000) TLLT nhóm có nhược thị nhẹ 130,33 ± 104,96 giây cung, nhóm có nhược thị trung bình 868,93 ± 1189,06 giây cung, nhóm có nhược thị nặng 3871,86 ± 1464,18 Mức độ nhược thị nặng TLLT (p 4,00 D (400 giây cung) (p < 0,05) Sau chỉnh kính: TLLT tốt nhóm lệch cận 2,25 - 3,00 D (61,9 ± 31,21 giây cung), nhóm lệch > 4,00 D (2515,75 ± 2641,21 giây cung) (p < 0,05) Độ lệch cận nhiều, chênh lệch thị lực hai mắt lớn TLLT với r > 0,05, p < 0,05 64 Với độ lệch viễn Trước chỉnh kính: TLLT nhóm lệch 1,25 - 2,00 D 620 ± 1046,79 giây cung, nhóm lệch 2,25 - 3,00 D 1709,09 ± 1546,9 giây cung, nhóm lệch 3,25 - 4,00 D 2500 ± 1751,57 giây cung, nhóm lệch > 4,00 D 3345.45 ± 1144 giây cung Sau chỉnh kính TLLT nhóm lệch 1,25 - 2,00 D tốt 141 ± 82,07 giây cung, nhóm lệch > 4,00 D 1972,73 ± 1515,98 giây cung Độ lệch viễn nhiều, chênh lệch thị lực hai mắt nhiều TLLT với r > 0,05, p < 0,05 Với độ lệch loạn cận TLLT nhóm lệch 1,75 - 2,00 D trước chỉnh kính 705,45 ± 1362,03 giây cung, sau chỉnh kính tốt nhiều 73,18 ± 22,44 giây cung (p > 0,05) TLLT nhóm lệch > 2,00 D trước chỉnh kính 3188,89 ± 1720,06 giây cung, sau chỉnh kính tốt 1057,78 ± 1677,84 giây cung Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Độ lệch loạn cận nhiều, chênh lệch thị lực hai mắt lớn TLLT với r > 0.05, p < 0,05 Với độ lệch loạn viễn TLLT nhóm lệch 1,75 - 2,00 D sau chỉnh kính 140,71 ± 67,85 giây cung cải thiện so với trước chỉnh kính 371,43 ± 75,59 giây cung, nhóm lệch > 2,00 D sau chỉnh kính 1337,50 ± 1524,03 giây cung tốt so với trước chỉnh kính 3825 ± 1583,62 giây cung Sự khác biệt TLLT trước sau chỉnh kính với mức độ lệch loạn viễn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Độ lệch loạn viễn nhiều, chênh lệch thị lực hai mắt lớn TLLT với p > 0,05, r < 0,05 65 KIẾN NGHỊ Từ kết thu đây, chúng tơi có vài kiến nghị: - Lệch khúc xạ thường bị bỏ qua không phát sớm lứa tuổi nhỏ, nên việc thăm khám thị lực sàng lọc trẻ tuổi cần thiết để chẩn đoán sớm nhược thị lệch khúc xạ, phát sớm điều trị sớm, kết tốt - Bên cạnh việc đánh giá, theo dõi thị lực đối tượng lệch khúc xạ cần quan tâm đến TG2M đánh giá, theo dõi cải thiện TLLT đối tượng nhược thị nguyên nhân - Đề xuất nghiên cứu theo dõi thị lực lập thể trẻ em nhược thị lệch khúc xạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Deng L., Gwiazda J.E (2012) Anisometropia in Children from Infancy to 15 Years Invest Ophthalmol Vis Sci, 53(7), 3782-3787 Donahue S.P (2005) The relationship between anisometropia, pateint age, and the development of amblyopia Trans Am Ophthalmol Soc, 103, 313-336 Kutschke P.J., Scott W.E., Keech R.V (1991) Anisometropic amblyopia Ophthalmology, 98(2), 258-263 Leat S.J, Shute R.H., Westall C.A (1999) Refraction Asseessing children’ vision, 124-158 Gupta M Gupta Y (2000) A survey on refractive error and strabismus among children in a school at Aligarh Indian J Public Health, 44(3), 90-93 Lê Thị Thanh Xuyên, Bùi Thị Thu Hương, Phí Duy Tiến cộng Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 14 Birch E.E (2013) Amblyopia and Binocular Vision Prog Retin Eye Res, 33, 67-84 Saladin J.J (2006) Phorometry and Stereopsis Borish’s Clinical Refraction, 2e Butterworth-Heinemann, St Louis Mo, 920-960 Fielder A.R., Moseley M.J (1996) Does stereopsis matter in humans? Eye, 10(2), 233-238 10 Romano P.E., Romano J.A., Puklin J.E (1975) Stereoacuity development in children with normal binocular single vision Am J Ophthalmol, 79(6), 966-971 11 Birch E.E., Li S.L., Jost R.M., et al (2015) Binocular iPad treatment for amblyopia in preschool children J AAPOS, 19(1), 6-11 12 Wang J., Feng L., Wang Y., et al (2018) Binocular benefits of optical treatment in anisometropic amblyopia Journal of Vision, 18(4), 6-6 13 Wallace D.K., Lazar E.L., Melia M., et al (2011) Stereoacuity in children with anisometropic amblyopia J AAPOS, 15(5), 455-461 14 Weakley D.R (1999) The association between anisometropia, amblyopia, and binocularity in the absence of strabismus Trans Am Ophthalmol Soc, 97, 987-1021 15 Levi D.M (1994) Pathophysiology of binocular vision and amblyopia Curr Opin Ophthalmol, 5(5), 3-10 16 Jeon H.S., Choi D.G (2017) Stereopsis and fusion in anisometropia according to the presence of amblyopia Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 255(12), 2487-2492 17 Nguyễn Hồng Phượng (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị nhược thị lệch khúc xạ trẻ em, Đại học Y Hà Nội 18 Daum K.M., McCormack G.L (2006) Fusion and Binocularity Borish’s Clinical Refraction, 2e Butterworth-Heinemann, St Louis Mo, 145-160 19 Read J.C.A (2015) What is stereoscopic vision good for? Stereoscopic Displays and Applications XXVI, International Society for Optics and Photonics, 93910N 20 Lal G., Holmes J.M (2002) Postoperative stereoacuity following realignment for chronic acquired strabismus in adults Journal of American Association for Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 6(4), 233-237 21 Heron G., Dholakia S., Collins D.E., et al (1985) Stereoscopic threshold in children and adults Am J Optom Physiol Opt, 62(8), 505-515 22 Lee S.Y., Koo N.K (2005) Change of Stereoacuity with Aging in Normal Eyes Korean Journal of Ophthalmology, 19(2), 136-139 23 Wright L.A., Wormald R.P.L (1992) Stereopsis and ageing Eye, 6(5), 473-476 24 Lang J (1993) Pathophysiology of binocular vision and amblyopia Curent Opinion in Ophthalmology, 4, 2-9 25 Asakawa K., Ishikawa H (2010) Binocular vision and depth perception: development and disorders Binocular vision and depth perception: development and disorders edition, Nova Science Publishers Inc, Hauppauge, N.Y, 154-164 26 Howard I.P., Rogers B.J (1995), Binocular vision and stereopsis, Oxford University Press, New York 27 Raab E.L., Aaby A.A., Bloom J.N., et al (2011) Sensory Physiology and Pathology Pediatric Ophthalmology and Strabismus 55-76 28 Fly Stereopsis Test with LEA Symbols® Ophthalmic Malaysia, , accessed: 06/09/2019 29 Barrett B., Elliott D.B., Flanagan J.G (2007) Clinical Procedures in Primary Eye Care, 3e Butterworth-Heinemann, 201-207 30 Flynn J.T., Schiffman J., Feuer W., et al (1998) The therapy of amblyopia: an analysis of the results of amblyopia therapy utilizing the pooled data of published studies Trans Am Ophthalmol Soc, 96, 431-453 31 Wong T.Y., Foster P.J., Hee J., et al (2000) Prevalence and Risk Factors for Refractive Errors in Adult Chinese in Singapore Invest Ophthalmol Vis Sci, 41(9), 2486-2494 32 Ingram R.M., Traynar M.J., Walker C., et al (1979) Screening for refractive errors at age year: a pilot study Br J Ophthalmol, 63(4), 243-250 33 de Vries J (1985) Anisometropia in children: analysis of a hospital population British Journal of Ophthalmology, 69(7), 504-507 34 Czepita D., Gosławski W., Mojsa A (2005) [Occurrence of anisometropia among students ranging from to 18 years of age] Klin Oczna, 107(4-6), 297-299 35 American Academy of Ophthalmology (2012) Amblyopia Clinical Practice Guidelines Guideline Central, , accessed: 19/09/2019 36 Afsari S., Rose K.A., Gole G.A, et al (2013) Prevalence of anisometropia and its association with refractive error and amblyopia in preschool children Br J Ophthalmol, 97(9), 1095-1099 37 Sen D.K (1980) Anisometropic amblyopia J Pediatric Ophthalmol Strabismus 180-184 38 Themes U.F.O (2016) Theory and Practice of Spectacle Correction of Aniseikonia Ento Key, , accessed: 18/05/2018 39 Dorn L., Doresic’ J.P.- (2007) Stereoscopic visual acuity in different types of amblyopia Acta Clin Croat, 46, 40 Kulp M.T., Raasch T.W., Polasky M (2006) Patients with Anisometropia and Aniseikonia Butterworth-Heinemann, St Louis Mo, 1479-1508 41 McKee S.P., Levi D.M., Movshon J.A (2003) The pattern of visual deficits in amblyopia J Vis, 3(5), 380-405 42 Saw S.-M., Chan Y.-H., Wong W.-L., et al (2008) Prevalence and risk factors for refractive errors in the Singapore Malay Eye Survey Ophthalmology, 115(10), 1713-1719 43 Phạm Trọng Văn (1997), “Nhược thị” chuyên đề lác dịch từ tài liệu “Strabisme” Lang J (1981), 44 Von Noorden G.K., Campos E.C (2002) Amblyopia Binocular vision and ocular Motility 252 45 Fox R., Patterson R., Francis E.L (1986) Stereoacuity in young children Invest Ophthalmol Vis Sci, 27(4), 598-600 46 Nguyễn Thanh Vân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị nhược thị tật khúc xạ trẻ em, Đại học Y Hà Nội 47 Lê Anh Triết Lê Thị Kim Châu (1997) Quang học lâm sàng khúc xạ mắt 349-414 48 Jiménez J.R., Ponce A., del Barco L.J., et al (2002) Impact of induced aniseikonia on stereopsis with random-dot stereogram Optom Vis Sci, 79(2), 121-125 49 Dadeya S., Kamlesh, Shibal F (2001) The effect of anisometropia on binocular visual function Indian Journal of Ophthalmology, 49(4), 261 50 Tomaỗ S v Birdal E (2001) Effects of anisometropia on binocularity J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 38(1), 27-33 51 Brooks S.E., Johnson D., Fischer N (1996) Anisometropia and Binocularity Ophthalmology, 103: 1139-1143 52 Lee J.Y., Seo J.Y., Baek S.U (2013) The effects of glasses for anisometropia on stereopsis Am J Ophthalmol, 156(6), 1261-1266.e1 53 Greenwood J.A., Tailor V.K., Sloper J.J., et al (2012) Visual acuity, crowding, and stereo-vision are linked in children with and without amblyopia Invest Ophthalmol Vis Sci, 53(12), 7655-7665 54 Kulp M.T., Ying G.-S., Huang J., et al (2014) Associations between hyperopia and other vision and refractive error characteristics Optom Vis Sci, 91(4), 383-389 55 Gawęcki M (2019) Threshold Values of Myopic Anisometropia Causing Loss of Stereopsis J Ophthalmol, 2019 56 Nguyễn Trung Hiếu (2014), Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ hai mắt trẻ em việc điều chỉnh kính, Đại học Y Hà Nội 57 Sapkota K (2014) A retrospective analysis of children with anisometropic amblyopia in Nepal Strabismus, 22(2), 47-51 58 Jampolsky A., Flom B.C., Weymouth F.W., et al (1955) Unequal corrected visual acuity as related to anisometropia AMA Arch Ophthalmol, 54(6), 893-905 59 Levi D.M., McKee S.P., Movshon J.A (2011) Visual deficits in anisometropia Vision Res, 51(1), 48-57 60 Đặng Thị Hồng Ánh (2016), Nghiên cứu mức độ thị giác lập thể ảnh hưởng tật khúc xạ tới mức độ thị giác lập thể sinh viên năm Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Hà Nội 61 Rutstein R.P.,Corliss D (1999) Relationship between anisometropia, amblyopia, and binocularity Optom Vis Sci, 76(4), 229-233 PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Mã số… BỆNH VIỆN MẮT TW BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ: Số nhà Thơn/ Xóm Phường/ Xã Quận/ Huyện Tỉnh/ TP Họ tên bố/ mẹ: Ngày khám: Điện thoại Mã phiếu khám: Lý đến khám Nhìn mờ  Nháy mắt  Nghiêng đầu Nheo mắt  Khác: II Tiền sử Gia đình: Bố  - Mẹ  Cận  Viễn  Loạn  Không Tại mắt Thời gian bắt đầu đeo kính: Đã điều trị nhược thị : MP MT III Khám mắt Chỉ số Thị lực khơng kính Kết khúc xạ kế tự động sau liệt điều tiết Đơn kính Thị lực kính Hình thái TKX Hình thái LKX Mức độ LKX Tình trạng nhược thị TLLT dạng chấm TLLT dạng đường viền Mắt phải Mắt trái Không  Nhẹ  Vừa  Nặng Khơng kính: Có kính: Khơng kính: Có kính: Khơng  Nhẹ  Vừa  Nặng Ghi khác: ………… ... mục tiêu: Đánh giá thị lực lập thể trẻ em có lệch khúc xạ Nhận xét mối liên quan thị lực lập thể với mức độ lệch khúc xạ Chương TỔNG QUAN 1.1 Thị giác hai mắt 1.1.1 Định nghĩa 12 Thị giác hai... thể trẻ tăng dần theo độ tuổi, từ sau tuổi đạt mức thị lực lập thể người trưởng thành bình thường [10] Trên giới, từ lâu có nghiên cứu đánh giá thị lực lập thể trẻ em có lệch khúc xạ nhằm đánh giá. .. thể trẻ em có lệch khúc xạ góp phần chẩn đốn, theo dõi, đánh giá trình điều trị nhược thị nguyên nhân này, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thị lực lập thể trẻ em có lệch khúc xạ với hai

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Wang J., Feng L., Wang Y., et al (2018). Binocular benefits of optical treatment in anisometropic amblyopia. Journal of Vision, 18(4), 6-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Vision
Tác giả: Wang J., Feng L., Wang Y., et al
Năm: 2018
13. Wallace D.K., Lazar E.L., Melia M., et al. (2011). Stereoacuity in children with anisometropic amblyopia. J AAPOS, 15(5), 455-461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J AAPOS
Tác giả: Wallace D.K., Lazar E.L., Melia M., et al
Năm: 2011
14. Weakley D.R. (1999). The association between anisometropia, amblyopia, and binocularity in the absence of strabismus. Trans Am Ophthalmol Soc, 97, 987-1021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans AmOphthalmol Soc
Tác giả: Weakley D.R
Năm: 1999
15. Levi D.M. (1994). Pathophysiology of binocular vision and amblyopia.Curr Opin Ophthalmol, 5(5), 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Ophthalmol
Tác giả: Levi D.M
Năm: 1994
16. Jeon H.S., Choi D.G. (2017). Stereopsis and fusion in anisometropia according to the presence of amblyopia. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 255(12), 2487-2492 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graefes Arch Clin ExpOphthalmol
Tác giả: Jeon H.S., Choi D.G
Năm: 2017
17. Nguyễn Hồng Phượng (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị nhược thị do lệch khúc xạ ở trẻ em, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trịnhược thị do lệch khúc xạ ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Hồng Phượng
Năm: 2002
18. Daum K.M., McCormack G.L. (2006). Fusion and Binocularity. Borish’s Clinical Refraction, 2e. Butterworth-Heinemann, St. Louis Mo, 145-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Borish’sClinical Refraction, 2e
Tác giả: Daum K.M., McCormack G.L
Năm: 2006
19. Read J.C.A. (2015). What is stereoscopic vision good for?. Stereoscopic Displays and Applications XXVI, International Society for Optics and Photonics, 93910N Sách, tạp chí
Tiêu đề: StereoscopicDisplays and Applications XXVI
Tác giả: Read J.C.A
Năm: 2015
20. Lal G., Holmes J.M. (2002). Postoperative stereoacuity following realignment for chronic acquired strabismus in adults. Journal of American Association for Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 6(4), 233-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofAmerican Association for Pediatric Ophthalmology and Strabismus
Tác giả: Lal G., Holmes J.M
Năm: 2002
21. Heron G., Dholakia S., Collins D.E., et al. (1985). Stereoscopic threshold in children and adults. Am J Optom Physiol Opt, 62(8), 505-515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Optom Physiol Opt
Tác giả: Heron G., Dholakia S., Collins D.E., et al
Năm: 1985
23. Wright L.A., Wormald R.P.L. (1992). Stereopsis and ageing. Eye, 6(5), 473-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye
Tác giả: Wright L.A., Wormald R.P.L
Năm: 1992
24. Lang J. (1993). Pathophysiology of binocular vision and amblyopia.Curent Opinion in Ophthalmology, 4, 2-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curent Opinion in Ophthalmology
Tác giả: Lang J
Năm: 1993
25. Asakawa K., Ishikawa H. (2010). Binocular vision and depth perception:development and disorders. Binocular vision and depth perception:development and disorders. 1 edition, Nova Science Publishers Inc, Hauppauge, N.Y, 154-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Binocular vision and depth perception:"development and disorders
Tác giả: Asakawa K., Ishikawa H
Năm: 2010
26. Howard I.P., Rogers B.J. (1995), Binocular vision and stereopsis, Oxford University Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Binocular vision and stereopsis
Tác giả: Howard I.P., Rogers B.J
Năm: 1995
27. Raab E.L., Aaby A.A., Bloom J.N., et al. (2011). Sensory Physiology and Pathology. Pediatric Ophthalmology and Strabismus. 55-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric Ophthalmology and Strabismus
Tác giả: Raab E.L., Aaby A.A., Bloom J.N., et al
Năm: 2011
30. Flynn J.T., Schiffman J., Feuer W., et al. (1998). The therapy of amblyopia:an analysis of the results of amblyopia therapy utilizing the pooled data of published studies. Trans Am Ophthalmol Soc, 96, 431-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans Am Ophthalmol Soc
Tác giả: Flynn J.T., Schiffman J., Feuer W., et al
Năm: 1998
31. Wong T.Y., Foster P.J., Hee J., et al (2000). Prevalence and Risk Factors for Refractive Errors in Adult Chinese in Singapore. Invest Ophthalmol Vis Sci, 41(9), 2486-2494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest OphthalmolVis Sci
Tác giả: Wong T.Y., Foster P.J., Hee J., et al
Năm: 2000
33. de Vries J. (1985). Anisometropia in children: analysis of a hospital population. British Journal of Ophthalmology, 69(7), 504-507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Ophthalmology
Tác giả: de Vries J
Năm: 1985
34. Czepita D., Gosławski W., Mojsa A. (2005). [Occurrence of anisometropia among students ranging from 6 to 18 years of age]. Klin Oczna, 107(4-6), 297-299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KlinOczna
Tác giả: Czepita D., Gosławski W., Mojsa A
Năm: 2005
36. Afsari S., Rose K.A., Gole G.A, et al. (2013). Prevalence of anisometropia and its association with refractive error and amblyopia in preschool children. Br J Ophthalmol, 97(9), 1095-1099 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Ophthalmol
Tác giả: Afsari S., Rose K.A., Gole G.A, et al
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w