1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG LỆCH KHÚC xạ 2 mắt ở TRẺ EM và VIỆC điều CHỈNH KÍNH

59 145 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ vấn đề phổ biến nhãn khoa, đặc biệt trẻ em Trong năm gần đây, số trẻ em có tật khúc xạ đến khám Bệnh viện Mắt TW ngày nhiều [3] [4] [8] [13] [17] Theo thống kê phòng khám Bệnh viện Mắt TW năm 1999 có 34,340 lượt người tới khám khúc xạ - chiếm khoảng 30% tổng số bệnh nhân tới phòng khám, 70% trẻ em [4] [11] Đa số bệnh nhân chẩn đoán điều trị theo phương pháp truyền thống cấp đơn kính, đeo kính gọng phù hợp để đạt thị lực tốt Phương pháp thường cho hiệu tốt, đảm bảo sống sinh hoạt hàng ngày học tập cho bệnh nhân Trong số bệnh nhân có tật khúc xạ, có tỷ lệ lớn bệnh nhân có khúc xạ mắt khơng Thơng thường, với trường hợp lệch khúc xạ mắt nhẹ trung bình, thị giác hai mắt bảo tồn bệnh nhân cảm thấy khó chịu mệt mỏi mắt nhìn khoảng cách Riêng với trường hợp chênh lệch khúc xạ mà mắt thị viễn thị trung bình mắt cận thị bệnh nhân có thị giác luân phiên, mắt sử dụng cho nhìn xa mắt lại (mắt cận thị) sử dụng để nhìn gần, bệnh nhân thấy mắt dễ chịu, bị mỏi mệt mắt [16] Nhưng chênh lệch khúc xạ hai mắt cao khả nhìn hai mắt kém, người bệnh có khuynh hướng nhìn chủ yếu mắt nhẹ độ hơn, theo thời gian mắt sử dụng bị giảm thị lực, trở thành nhược thị lác Việc chỉnh kính bệnh nhân gặp nhiều khó khăn phải cân nhắc mức dễ chịu bệnh nhân kính chỉnh tốt Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu tật khúc xạ, chưa có nhiều nghiên cứu lệch khúc xạ chỉnh kính Trước vấn đề này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ mắt trẻ em và việc điều chỉnh kính.” Mục tiêu: Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ mắt trẻ em đến khám viện Mắt TW Nhận xét số yếu tố liên quan đến việc chỉnh kính bệnh nhân có lệch khúc xạ Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT 1.1.1 Tật cận thị * Định nghĩa: Cận thị tình trạng tia sáng từ vật xa hội tụ trước võng mạc mắt (khi khơng đeo kính) [1] [2] [6] [23] Cận thị do: - Trục nhãn cầu dài bình thường Loại gọi cận thị trục - Độ cong giác mạc và/hoặc thể thủy tinh cao bất thường, cơng suất khúc xạ tăng lên Loại gọi cận thị khúc xạ * Triệu chứng Triệu chứng cận thị nhìn xa mờ nhìn gần bình thường, số biểu khác thường nheo mắt nhìn xa, đọc sách khoảng cách gần Trong cận thị bệnh lý (độ cận thị cao, tiến triển liên tục) thường có biến đổi nhãn cầu: giãn lồi cực sau, teo hắc võng mạc; có biến chứng: hóa lỏng dịch kính, teo hồng điểm, bong võng mạc… [6][7]  Điều chỉnh kính: Cận thị điều chỉnh kính cầu âm (kính phân kì, kính trừ) Hình 1.1a Mắt cận thị: tiêu điểm trước võng mạc Hình 1.1b Kính phân kỳ: đưa tiêu điểm võng mạc 1.1.2 Tật viễn thị * Định nghĩa Viễn thị tia sáng từ vật xa hội tụ sau võng mạc mắt khơng điều tiết (hình 1.2a) [1] [2] [6] [23] Viễn thị do: - Trục nhãn cầu ngắn bình thường Loại gọi viễn thị trục - Độ cong giác mạc và/hoặc thể thủy tinh dẹt bình thường, cơng suất q yếu Loại gọi viễn thị khúc xạ Viễn thị phân biệt loại: - Viễn thị biểu hiện: độ viễn thị đo khám lâm sàng mà không làm liệt điều tiết - Viễn thị ẩn: viễn thị che lấp điều tiết, thể làm liệt thể mi người già - Viễn thị toàn phần: tổng viễn thị biểu viễn thị ẩn * Triệu chứng: Bệnh nhân viễn thị thường khó chịu nhìn gần, có đau đầu (ở vùng trán, thái dương, quanh mắt) Đôi mờ mắt co quắp điều tiết lác rối loạn điều tiết quy tụ [6][9] * Điều chỉnh kính: Viễn thị điều chỉnh kính cầu dương (kính hội tụ, kính cộng) (hình 1.3b) Hình 1.2a Mắt viễn thị: tiêu điểm sau võng mạc Hình 1.2b Kính hội tụ đưa tiêu điểm võng mạc 1.1.3 Tật loạn thị * Định nghĩa Các bề mặt giác mạc thể thủy tinh mặt khúc xạ mắt Mắt thị, viễn thị, cận thị có mặt khúc xạ hình cầu, tức độ cong giống tất kinh tuyến bề mặt Khi mặt khúc xạ mắt khơng có độ cong tất kinh tuyến gọi bề mặt loạn thị (hình 1.3a ) [1] [2] [6] [23] Mặt trước giác mạc mặt khúc xạ gây loạn thị * Phân loại [1] [2] [6] [23] Loạn thị đều: kinh tuyến giác mạc có cơng suất cao vng góc với kinh tuyến cơng suất thấp Loạn thị không đều: thường bệnh mắt tật khúc xạ giác mạc hình chóp, mộng thịt, tổn thương choán chỗ hốc mắt… Điều chỉnh kính: loạn thị điều chỉnh kính trụ Ví dụ: kinh tuyến ngang cho ảnh nằm trước võng mạc (hình 1.4a) chỉnh kính trụ trục dọc (hình1.3b) Hình 1.3a: Mắt loạn thị cần đơn: tiêu Hình 1.3b: Kính trụ đưa tiêu điểm điểm không võng mạc võng mạc Loạn thị khơng thường khó khơng điều chỉnh đeo kính 1.2 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHÚC XẠ TRONG QUANG HỆ MẮT Tình trạng khúc xạ mắt định công suất giác mạc, công suất thể thủy tinh, độ dài trục nhãn cầu trước sau, độ sâu tiền phòng, khả điều tiết mắt… Trong giác mạc, thể thủy tinh trục nhãn cầu yếu tố [7][23] 1.2.1 Các yếu tố giải phẫu * Giác mạc: Công suất khúc xạ giác mạc cao chiếm 2/3 tổng công suất nhãn cầu Do thay đổi nhỏ giác mạc cấu trúc hay bán kính cong giác mạc làm thay đổi khúc xạ mắt Khi bán kính cong giác mạc thay đổi 1mm cơng suất khúc xạ thay đổi 6D [7][10] Độ cong mặt sau giác mạc không đồng đều, thay đổi tùy theo người tuổi Tuổi lớn loạn thị mặt sau giác mạc cao cần phải chỉnh kính * Thể thủy tinh Thể thủy tinh thấu kính mặt lồi với bán kính cong khác Công suất thể thủy tinh tăng dần theo tuổi, trẻ sơ sinh thể thủy tinh gần cầu tròn nên cơng suất hội tụ cao đến 42D, sau giảm dần tuổi trưởng thành từ 16D đến 20D [6][15] Kích thước thể thủy tinh thay đổi tùy theo tình trạng khúc xạ mắt chế điều tiết Khi điều tiết tối đa, bề dày thể thủy tinh tăng thêm 0,28mm, bán kính cong mặt trước thể thủy tinh giảm 5,33mm làm cho cơng suất thể thủy tinh tăng lên khoảng 14D [18] Thể thủy tinh thay đổi kích thước để tăng cơng suất, có vai trò quan trọng trình điều tiết mắt.[6][7] * Trục nhãn cầu Theo số nghiên cứu, độ dài trục nhãn cầu trung bình khoảng 23,5mm đến 24,5mm.[6] Độ dài trục nhãn cầu xác định xác siêu âm Độ dài trục nhãn cầu ảnh hưởng nhiều đến tình trạng khúc xạ mắt, độ dài trục nhãn cầu thay đổi 1mm làm thay đổi công suất khúc xạ mắt khoảng 3D Mắt cận thị thường có trục nhãn cầu dài mắt viễn thị có trục nhãn cầu ngắn mắt thị.[6][7][9][23] Trẻ sơ sinh có độ dài trục nhãn cầu khoảng 16mm, trẻ tuổi độ dài trục nhãn cầu tăng lên khoảng 24mm, tương đương với người trưởng thành lúc mắt trở thành thị * Độ sâu tiền phòng: Độ sâu tiền phòng không ảnh hưởng nhiều đến công suất khúc xạ mắt giác mạc, thể thủy tinh độ dài trục nhãn cầu Nhưng góp phần vào ổn định công suất khúc xạ nhãn cầu Độ sâu tiền phòng thay đổi theo tình trạng khúc xạ mắt theo tuổi: mắt viễn thị mắt người già, tiền phòng thường nơng so với mắt cận thị thị.[6] 1.2.2 Sự điều tiết mắt và ảnh hưởng điều tiết đến tật khúc xạ trẻ em * Sự điều tiết mắt Định nghĩa điều tiết: Điều tiết chế giúp cho mắt tăng công suất khúc xạ cách thay đổi hình dạng thể thủy tinh để ảnh vật võng mạc.[1][2] Mắt thị nhìn vật xa, tia sáng song song hội tụ võng mạc tạo nên hình ảnh rõ nét Khi đưa vật lại gần mắt xét mặt quang học tia sáng hội tụ sau võng mạc, ảnh thu bị nhòe thực tế mắt nhìn rõ chí rõ kích thước ảnh lớn, nhờ có điều tiết mắt.[6][7][23] Mắt có khả làm rõ, làm xuất trung tâm võng mạc ảnh vật sáng, dù vật sáng vị trí khoảng từ viễn điểm đến cận điểm, khả gọi chức điều tiết mắt Nếu không, ảnh vật đặt gần mắt khoảng từ viễn điểm đến cận điểm nằm phía sau võng mạc, mắt khơng thể nhìn rõ vật đó.[1][2][6][7] Các yếu tố ảnh hưởng đến chức điều tiết - Tuổi: trẻ em, lực điều tiết mạnh, biên độ điều tiết lớn (14D)[2] [7] nên cận điểm gần mắt Khi tuổi tăng, sức điều tiết biên độ điều tiết giảm dần, cận điểm ngày xa mắt Biên độ điều tiết giảm dần không phục hồi theo tuổi giảm khả đàn hồi thể thủy tinh gọi tượng lão thị [1][6] Thường sau khoảng 40 tuổi khả điều tiết giảm nhanh nên bệnh nhân đọc sách nhìn gần thấy mờ nhìn xa rõ Do bệnh nhân cần phải điều chỉnh thị lực nhìn gần kính hội tụ Sau khoảng 75 tuổi hẳn khả điều tiết.[8][22] Ở lứa tuổi, biên độ điều tiết mắt thị, cận thị, viễn thị gần giống nhau, so với mắt thị mắt cận thị có cận điểm gần mắt mắt viễn thị có cận điểm xa mắt - Quá trình bệnh lý: chức điều tiết bị ảnh hưởng, bị giảm bị liệt số bệnh toàn thân bệnh mắt như: bạch hầu, glocom, đái tháo đường…[2][23] - Các thuốc: số thuốc làm mắt bị liệt điều tiết Atropin 0,5% - 4%, Cyclopentolat 1%, Homatropin 1% Một số thuốc gây giãn đồng tử nên làm giảm chức điều tiết mắt Mydrin P, cao dán chống say xe…[1][2] * Ảnh hưởng điều tiết tật khúc xạ trẻ em Khi nhìn gần, mắt phải điều tiết Đặc biệt, lực điều tiết trẻ em mạnh Nếu sử dụng mắt nhìn gần liên tục, kéo dài khiến mắt phải thường xuyên điều tiết, lâu ngày gây nên co quắp điều tiết dẫn đến cận giả [6][21] Giả cận thị rối loạn chức điều tiết mắt khiến cho tia sáng qua quang hệ mắt bị hội tụ tiêu điểm trước võng mạc giống trường hợp cận thị thật [7][23] Hiện tượng giả cận thị xảy mắt bị viễn thị mà khơng chỉnh kính, phải cố gắng điều tiết độ Nên khám cấp kính cận cho trẻ em này, nỗ lực điều tiết gia tăng hơn, dẫn đến gia tăng độ cận thị giả, khiến trẻ nhức mắt, đau đầu nhiều [9][10] Biên độ điều tiết trẻ em lớn, tối đa 14D nên trường hợp viễn thị nhẹ, mắt điều tiết để nhìn rõ Vì trẻ đưa điến khám viễn thị nhẹ Ở mắt này, thể mi điều tiết mức 10 (co quắp điều tiết) xảy bù trừ độ viễn thị, làm cho mắt trở thành thị giả, trí cận thị giả.[9] Điều tiết khơng làm cho mắt cận thị nhìn xa rõ mắt cận khơng chỉnh kính nhìn vật xa điều tiết, tiêu điểm xa võng mạc hơn, vòng nhòe võng mạc lớn hơn, nhìn mờ hơn.[9][2] 1.3 LỆCH KHÚC XẠ MẮT 1.3.1 Định nghĩa Lệch khúc xạ khác khúc xạ mắt cá thể [7][11] Sự khác chưa thống Theo Kutschke PJ (1991) [24] Scott DH (1962) [27] định nghĩa lệch khúc xạ có chênh lệch khúc xạ hai mắt từ 1D trở lên Theo Michaels DD (1980) [26], lệch khúc xạ định nghĩa độ khúc xạ hai mắt chênh lệch từ 2D trở lên, khác 2D có ý nghĩa lệch khúc xạ gây nhược thị trẻ em viễn thị lệch 1D, cận thị lệch từ – 3D loạn thị lệch từ 1D trở lên 1.3.2 Phân loại lệch khúc xạ Nguyên nhân: Lệch khúc xạ thường hai nguyên nhân chính:  Do lệch trục: Khi có khác chiều dài trước sau trục nhãn cầu hai mắt; trục nhãn cầu tăng 1mm thường gây cận thị 3,0D trục nhãn cầu ngắn 1mm thường gây viễn thị 3,0D  Do khác khúc xạ: có khác số khúc xạ mắt thay đổi độ cong bề mặt nhãn cầu tăng giảm độ cong giác mạc gây cận viễn thị 45 chỉnh kính tối đa cho bệnh nhân có chênh lệch khúc xạ bệnh nhân khơng có chênh lệch khúc xạ Chỉ có bệnh nhân gặp vấn đề thử kính: bệnh nhân chóng mặt nhẹ bệnh nhân nhức mỏi mắt nhẹ Cả bệnh nhân có chênh lệch khúc xạ mắt Tuy nhiên, tượng chóng mặt nhức mắt nhanh chóng hết sau thời gian bệnh nhân làm quen với kính Như vậy, chịu đựng chênh lệch khúc xạ mắt bệnh nhân nhỏ tuổi tốt Chỉ định cấp kính bác sĩ gần với kết thử kính tối đa bệnh nhân Có 14 trường hợp (3,2%) phải hạ số kính Mức hạ trung bình 0,58D 14 trường hợp có 13 trường hợp khơng có chênh lệch khúc xạ mắt Như vậy, bệnh nhân có lệch khúc xạ đa phần chỉnh tồn khúc xạ mắt mà không cần giảm số đo mắt nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, Nhà xuất Y học, tr.26-57 Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất Y học, tr 96- 134 Đoàn Cao Minh (1975) “tình hình cận thị học sinh”, Tạp trí Nhãn khoa, tr 35-37 Hà Huy Tài (2000), “tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thơng”, Nội san khoa học, số 3, tr 90- 93 Hà Huy Tiến, Nguyễn Thị Nhung (2000), “Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh phổ thông Hà Nội 1998-1999”, Hội thảo quốc gia phòng chống mù lòa khoa học kĩ thuật, tr 77- 78 Hội nhãn khoa Mỹ (2004), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc (Nguyễn Đức Anh dịch), nhà xuất quốc gia, tr.64- 72 Hồng Văn Hiệp (2007), “Tật khúc xạ”, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 381- 399 Hoàng Thị Lũy cộng (1998), “Khảo sát tình hình thị lực khúc xạ học sinh, sinh viên số trường Trung học phổ thông đại học chuyên ngành” ICEE (International Centre for Eyecare Education) (2008), Refraction Manual (Nguyễn Đức Anh dịch) Bệnh viện mắt TW 10 Lê Ánh Triết, Châu Lê Thị Kim (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 98-258 11 Lê Thúy Quỳnh (2010), Nghiên cứu điều trị lệch khúc xạ trẻ em laser excimer theo phương pháp LASIK, Đại học Y Hà Nội 12 Lê Thị Anh Xuyên cộng (2007), Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Trí Dũng (2003), “Tật khúc xạ, vấn đề cần quan tâm”, tạp chí khoa học phát triển Hà Nội, 9/2003 14 Nguyễn Đức Anh (2001), “Đánh giá hiệu lâm sàng máy đo khúc xạ kế tự động”, nội san nhãn khoa số 4, tr 64- 72 15 Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2004), “Những điều cần biết mắt tật khúc xạ”, nhà xuất Đà Nẵng, tr 12- 85 16 Nguyễn Thanh Vân, (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị nhược thị tật khúc xạ trẻ em”, Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Hiệp (2000), “Tật khúc xạ, nguyên nhân gây giảm thị lực Việt Nam nước khu vực”, Nội san Nhãn khoa, viện Mắt 2000, số 3: 94- 96 18 Phan Hồng Mai (2003), “Khảo sát phương pháp đo khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí nhãn khoa Việt Nam, số tr 45- 54 19 Phạm Thị Việt Nga (2010), “Nghiên cứu hiệu lâm sàng test 1+ cân mắt khám khúc xạ lứa tuổi học sinh” 20 Phạm Trọng Văn (1997), "Nhược thị", Chuyên đề lác, Tài liệu dịch từ "Strabisme" Lang J (1981), tr.16-19 21 Vũ Bích Thủy (2003), “Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính trẻ em”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Vũ Quang Dũng (2001), “Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường số yếu tố nguy số trường phổ thông Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Y học, tr 22-27 23 Vũ Quốc Lương (2007), “Khúc xạ lâm sàng”, Nhãn khoa giản yếu, tập 1, nhà xuất Y học, tr 606- 650 Tiếng Anh 24 Kutschke PJ, Scott WE, Keech RV (1991),“Anisometropic Amblyopia”, Ophthalmology WB Saunders company (6) pp.125-139 25 Refraction” , Assessing children’s vision, pp.124-158 26 Michaels DD (1980), “Anisometropia” Visiual optics and refraction, The CV Mosby company, pp.531-548 27 Scott DH (1962), “Anisomtropia in children”, Refraction in children, Little, Brown and Company, pp.843-849 28 Somer D, Budak K, Demirci S et al (2002), “Against-the-rule (ATR) Astigmatism as a predicting factor for the outcome of amblyopia treatment”, Am J Ophthalmol, 133(6), pp.741-745 29 Thill E (1992), “Theory and practice of spectacle correction of Aniseikonia”, Duane`s Clinical Ophthamology, 47, pp.1-13 30 Tomac S, Birdal E (2001), “Effects of anisometropia on binocularity” J Pediatric Ophthalmology Strabismus 38(1), pp.27-33 31 Rosenthal AR, Von Noorden GK (1971), “Clinical findings and therapy in unilateral high myopia associated with amblyopia”, Am J Ophthalmol, 71, pp.873-9 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ mắt và việc điều chỉnh kính trẻ em có tật khúc xạ.” Họ tên:………………………………… Tuổi:……… Giới: Nam:  Nữ:  Kết đo khúc xạ tự động: Cầu Trụ Trục MP: MT: PD:…… NPD:…… Thị lực nhìn xa 5m khơng MP:…………………………………… kính: MT:…………………………………… Thị lực mắt:………………………… MP:……………………………… Thị lực nhìn xa 5m với kính đeo: Kính đeo: MT:……………………………… Thị lực mắt:…………………… MP:…………………………………………… MT:…………………………………………… Thử kính theo phương pháp chủ quan: MP: Số kính:………………………………………… MT: Số kính:………………………………………… Thị lực:…………… Thị lực:……………… Thị lực mắt:……… Khi đeo thử kính bệnh nhân có gặp vấn đề: - Khơng gặp vấn đề gì:  - Có vấn đề kèm theo:  Thống qua Kéo dài Khơng thể chịu Chóng mặt Đau đầu Nhức mỏi mắt       đựng    - Các biểu khác:…………………………………………… Bất thường kèm theo: - Khơng có bất thường:  - Nhược thị:  - Lác:  - Bất thường khác:……………………………………………… 10 Chỉ định bác sĩ: - Đeo kính: Số kính : MP:……………………………………………… MT:……………………………………………… - Đeo kính áp tròng:  - Chỉ định phẫu thuật:  - Bịt mắt:  - Tập máy: Bệnh viện:  Phòng khám tư:  LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đức Anh, người thầy trực tiếp hướng dẫn bước trưởng thành nghiên cứu khoa học Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới bác sỹ, điều dưỡng nhân viên khoa khúc xạ - bệnh viện mắt trung ương nhiệt tình giúp đỡ tơi tồn q trình hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình ln động viên tơi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Q trình hồn thành luận văn thực cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu luận văn có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Trung Hiếu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT 1.1.1 Tật cận thị 1.1.2 Tật viễn thị .4 1.1.3 Tật loạn thị .5 1.2 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHÚC XẠ TRONG QUANG HỆ MẮT 1.2.1 Các yếu tố giải phẫu 1.2.2 Sự điều tiết mắt ảnh hưởng điều tiết đến tật khúc xạ trẻ em 1.3 LỆCH KHÚC XẠ MẮT 10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Phân loại lệch khúc xạ 10 1.3.3 Tỷ lệ hình thái lệch khúc xạ 11 1.3.4 Hậu lệch khúc xạ 11 1.3.5 Lệch khúc xạ nhược thị 13 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LỆCH KHÚC XẠ Ở TRẺ EM 14 1.4.1 Điều trị quang học (điều trị chỉnh kính) .14 1.4.2 Các phẩu thuật điều trị lệch khúc xạ trẻ em: .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng: 17 2.1.2 Địa điểm: .17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3 Sắp xếp nhóm nghiên cứu .18 2.3 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .18 2.4 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU: 20 2.4.1 Thu thập số liệu: 20 2.4.2 Khám: 20 2.4.3 Xử lý số liệu: .22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 3.1.1 Tuổi, giới .23 3.1.2 Tình trạng đeo kính .24 3.1.3 Tình trạng thị lực 27 3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG LỆCH KHÚC XẠ MẮT 27 3.2.1 Sự chênh lệch khúc xạ mắt .27 3.2.2 Sự chênh lệch khúc xạ mắt theo giới 28 3.2.3 Sự chênh lệch khúc xạ mắt bên theo tuổi: 29 3.2.4 Sự chênh lệch khúc xạ theo tật khúc xạ 30 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG LỆCH KHÚC XẠ 30 3.3.1 Tình trạng lệch khúc xạ mắt .30 3.3.2 Nhược thị .31 3.3.3 Điều trị lệch khúc xạ 33 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 4.1.1 Giới tính 35 4.1.2 Tuổi 36 4.1.3 Việc đeo kính .37 4.1.4 Thị lực 38 4.2 TÌNH TRẠNG LỆCH KHÚC XẠ MẮT 39 4.2.1 Sự chênh lệch khúc xạ mắt .39 4.2.2 Sự chênh lệch khúc xạ mắt theo giới theo tuổi 40 4.2.3 Sự chênh lệch khúc xạ theo tật khúc xạ 40 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊNH LỆCH KHÚC XẠ .40 4.3.1 Chênh lệch khúc xạ chỉnh kính 40 4.3.2 Thị lực chênh lệch khúc xạ mắt 41 4.3.3 Các vấn đề chỉnh kính tối đa bệnh nhân có chênh lệch khúc xạ 41 4.3.4 Lệch khúc xạ nhược thị 42 4.3.5 Chỉ định điều trị kèm theo 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ giới tính bệnh nhân 23 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhóm tuổi 23 Bảng 3.3: Tỷ lệ nhóm tuổi nam nữ 24 Bảng 3.4: Tỷ lệ tật khúc xạ bệnh nhân có đeo kính 24 Bảng 3.5: Tỷ lệ tật khúc xạ nam nữ nhóm có đeo kính 25 Bảng 3.6: Tỷ lệ mức độ mắc tật khúc xạ nhóm bệnh nhân đeo kính 25 Bảng 3.7: Tình trạng tật khúc xạ mắt nam nữ 26 Bảng 3.8: Phân loại thị lực mắt đeo kính 26 Bảng 3.9: Phân loại thị lực nhìn xa khơng kính 27 Bảng 3.10: Tỷ lệ chênh lệch khúc xạ mắt 27 Bảng 3.11: Chênh lệch khúc xạ mắt trái, mắt phải .28 Bảng 3.12: Độ chênh lệch khúc xạ mắt theo giới 28 Bảng 3.13: Sự chênh lệch khúc xạ mắt trái, mắt phải theo giới 28 Bảng 3.14: Độ chênh lệch khúc xạ mắt theo nhóm tuổi 29 Bàng 3.15: Sự chênh lệch khúc xạ mắt trái mắt phải theo nhóm tuổi29 Bảng 3.16: Sự chênh lệch khúc xạ mắt theo tật khúc xạ 30 Bảng 3.17: Độ chênh lệch khúc xạ thị lực khơng kính bệnh nhân 30 Bảng 3.18: Độ chênh lệch khúc xạ mắt thị lực bệnh nhân sau chỉnh kính tối đa 31 Bảng 3.19: Nhược thị theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.20: Nhược thị theo giới 32 Bảng 3.21: Nhược thị theo nhóm tật khúc xạ 32 Bảng 3.22: Độ chênh lệch khúc xạ mắt bất thường kèm theo .33 Bảng 3.23: Độ chênh lệch khúc xạ mắt định kèm theo bác sĩ 33 Bảng 4.1: Tỷ lệ bệnh nhân mắc tật khúc xạ theo giới .35 DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nam nữ 35 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nam nữ theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhóm bênh nhân theo độ chênh lệch khúc xạ 39 Biều đồ 4.5: Tỷ lệ bệnh nhân nhược thị theo nhóm lệch khúc xạ 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1a Mắt cận thị: tiêu điểm trước võng mạc .4 Hình 1.1b Kính phân kỳ: đưa tiêu điểm võng mạc Hình 1.2a Mắt viễn thị: tiêu điểm sau võng mạc .5 Hình 1.2b Kính hội tụ đưa tiêu điểm võng mạc .5 Hình 1.3a: Mắt loạn thị cần đơn: tiêu điểm không võng mạc .6 Hình 1.3b: Kính trụ đưa tiêu điểm võng mạc .6 Ảnh 2.1: Máy khúc xạ kế tự động Accuref k 9001 18 Ảnh 2.2: Bảng thị lực vòng hở Landolt 19 Ảnh 2.3: Hộp kính thử 19 Ảnh 2.4: Đo khúc xạ kế tự động .21 Ảnh 2.5: Đo thị lực nhìn xa khơng kính 21 Ảnh 2.6: Đo khúc xạ chủ quan 22 ... 20 /25 đến 20 /20 Từ 20 /50 đến 20 /30 Từ 20 /20 0 đến 20 /60 Nhỏ 20 /20 0 Tổng Số mắt (n) 1 42 183 1 92 522 Tỷ lệ (%) 27 ,2 35,1 36,8 0,9 100 Có 380 mắt có thị lực

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w