ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÚC xạ, lác và NHƯỢC THỊ TRÊN BỆNH NHÂN sụp MI bẩm SINH

62 87 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÚC xạ, lác và NHƯỢC THỊ TRÊN BỆNH NHÂN sụp MI bẩm SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH TRANG ĐáNH GIá TìNH TRạNG KHúC Xạ, LáC Và NHƯợC THị TRÊN BệNH NH¢N SơP MI BÈM SINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH TRANG ĐáNH GIá TìNH TRạNG KHúC Xạ, LáC Và NHƯợC THị TRÊN BệNH NHÂN SụP MI BÈM SINH Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HUY HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý mi mắt .3 1.1.1 Hình thể ngồi mi mắt 1.1.2 Cấu tạo mi mắt 1.1.3 Nuôi dưỡng mi mắt 1.2 Bệnh học sụp mi .7 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại sụp mi 1.2.3 Sụp mi bẩm sinh đơn .8 1.2.4 Sụp mi bẩm sinh phối hợp 1.2.5 Sụp mi bệnh nhược 13 1.2.6 Thăm khám bệnh nhân sụp mi bẩm sinh 14 1.2.7 Điều trị sụp mi 17 1.3 Tình trạng khúc xạ, lác nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh 18 1.3.1 Tình trạng khúc xạ bệnh nhân sụp mi bẩm sinh 18 1.3.2 Tình trạng lác bệnh nhân sụp mi bẩm sinh .19 1.3.3 Tình trạng nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu: 24 2.3 Quy trình nghiên cứu .26 2.3.1 Hỏi bệnh 26 2.3.2 Khám bệnh .26 2.4 Biến số số nghiên cứu 31 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .31 2.4.2 Tình trạng nhược thị: .32 2.4.3 Tình trạng khúc xạ: 32 2.4.4 Tình trạng lác: 33 2.4.5 Đánh giá mối liên quan: 33 2.5 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .35 3.2 Đánh giá mối liên quan tình trạng khúc xạ, lác, nhược thị sụp mi bẩm sinh 39 3.2.1 Mối liên quan tình trạng sụp mi với tình trạng khúc xạ 39 3.2.2 Mối liên quan gữa tình trạng sụp mi với tình trạng lác 39 3.2.3 Mối liên quan gữa tình trạng sụp mi với tình trạng nhược thị 40 3.2.4 Mối liên quan gữa tình trạng nhược thị với tình trạng lác 41 3.2.5 Mối liên quan gữa tình trạng nhược thị với tình trạng khúc xạ 42 3.2.6 Mối liên quan gữa tình trạng lác với tình trạng khúc xạ 43 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌN Hình 2.1: đèn soi bóng đồng tử thước Pảent 24 Hình 2.2: Hộp thử kính 25 Hình 2.3: Bộ lăng kính khám lác 25 Hình 2.4: xác định MRD .27 Hình 2.5: đánh giá chức nâng mi .27 Hình 2.6: Bảng thị lực Snellen 28 Hình 2.7: Bảng thị lực hình cho trẻ nhỏ 28 Hình 2.8: Kimsky test 29 Hình 2.9: Hình Lang – stereotest II 30 Hình 2.10: hướng khám vận nhãn 30Y Hình 2.1: đèn soi bóng đồng tử thước Pảent 24 Hình 2.2: Hộp thử kính 25 Hình 2.3: Bộ lăng kính khám lác 25 Hình 2.4: xác định MRD .27 Hình 2.5: đánh giá chức nâng mi .27 Hình 2.6: Bảng thị lực Snellen 28 Hình 2.7: Bảng thị lực hình cho trẻ nhỏ 28 Hình 2.8: Kimsky test 29 Hình 2.9: Hình Lang – stereotest II 30 Hình 2.10: hướng khám vận nhãn .30 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại sụp mi theo tuổi khởi phát Sơ đồ 1.2: phân loại sụp mi bẩm sinh 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2: phân bố hình thái sụp mi 36 Biểu đồ 3.3: phân bố mức độ sụp mi .36 Biểu đồ 3.4: phân bố chức nâng mi Bảng 3.1: tuổi đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.2: mức độ nhược thị 37 Bảng 3.3: phân loại tật khúc xạ .37 Bảng 3.4: hình thái loạn thị 38 Bảng 3.5: phân loại lác 38 Bảng 3.6: hình thái lác 38 Bảng 3.7: thị giác mắt 38 Bảng 8: Liên quan mức độ sụp mi phân loại tật khúc xạ .39 Bảng 9: Liên quan mức độ sụp mi hình thái loạn thị .39 Bảng 3.10: Liên quan mức độ sụp mi với có hay khơng có lác .39 Bảng 3.11: Liên quan mức độ sụp mi hình thái lác 40 Bảng 3.12: Liên quan mức độ sụp mi mức độ lác .40 Bảng 3.13: Liên quan mức độ sụp mi có hay khơng có nhược thị 40 Bảng 3.14: Liên quan mức độ sụp mi mức độ nhược thị 41 Bảng 3.15: Liên quan có mặt lác với nhược thị 41 Bảng 3.16: Liên quan có mặt lác với mức độ nhược thị .41 Bảng 3.17: Liên quan hình thái lác với mức độ nhược thị .42 Bảng 3.18: Liên quan độ lác với có mặt nhược thị 42 Bảng 3.19: Liên quan loại tật khúc xạ với có mặt nhược thị 42 Bảng 3.20: Liên quan hình thái loạn thị với có mặt nhược thị 43 Bảng 3.21: Liên quan có mặt lệch khúc xạ với nhược thị 43 Bảng 3.22: Liên quan có mặt lác với phân loại tật khúc xạ 43 Bảng 3.23: Liên quan có mặt lác với lệch khúc xạ .44 Bảng 3.24: Liên quan hình thái lác với có mặt lệch khúc xạ 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Sụp mi tình trạng mi sa xuống thấp vị trí bình thường[1] Sụp mi bẩm sinh thường phát sinh năm đầu đời [2] Ở Việt Nam, tỉ lệ sụp mi bẩm sinh chiếm khoảng 0,18% tổng dân số [3] tỷ lệ theo nghiên cứu giới 0,0079 – 1,41% [4],[5] Mặc dù bệnh lành tính gần khơng tiến triển suốt đời sụp mi bẩm sinh gây nên vấn đề thẩm mỹ, chức tâm lý trẻ [6] Nhiều nghiên cứu nước giới cho thấy có mối liên quan sụp mi với nhược thị, lác tật khúc xạ Ở bệnh nhân sụp mi bẩm sinh, nguy nhược thị tăng cao bình thường, chiếm khoảng 16,6 – 23,9% Nhược thị gây cản trở trục quang học thị giác, lác, liên quan đến bệnh lý tạo ảnh võng mạc (tật khúc xạ).[7] Lác kéo dài trẻ em gây nên nhược thị khả nhìn chiều sâu khơng gian.[8] Tật khúc xạ nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa giới [9] Nhược thị, lác, tật khúc xạ với sụp mi ảnh hưởng nhiều tới sống người bệnh, bao gồm sinh hoạt, học tập, động, trẻ tự ti, nhút nhát ngại giao tiếp Đánh giá xác tỉ lệ mối liên quan nhược thị, lác tật khúc xạ bệnh nhân sụp mi bẩm sinh giúp cho người bác sĩ lâm sàng khơng bỏ sót triệu chứng khám bệnh nhân, phát sớm tình trạng nhược thị, lác, tật khúc xạ để điều trị kịp thời đạt hiệu cao nhất, đồng thời dự phòng cho trẻ sụp mi bẩm sinh cộng đồng (nhà trường gia đình) Hiện nay, giới có số nghiên cứu tỉ lệ mối liên quan nhược thị, lác tật khúc xạ bệnh nhân sụp mi, nhiên chưa có nghiên cứu Việt Nam làm điều Chúng nhận thấy Việt Nam có đặc thù riêng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nhận thức nhân dân vấn đề sức khỏe Vì chúng tơi thực đề tài “Đánh giá tình trạng khúc xạ, lác nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ lác, nhược thị tật khúc xạ bệnh nhân sụp mi bẩm sinh Đánh giá mối liên quan sụp mi bẩm sinh với tình trạng lác, nhược thị tật khúc xạ 40 chức nâng mi tốt tốt trung bình Biểu đồ 3.4: phân bố chức nâng mi Bảng 3.2: mức độ nhược thị Tình trạng nhược Mắt sụp mi Mắt không sụp mi Tổng thị Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Bảng 3.3: phân loại tật khúc xạ Tình trạng khúc xạ Mắt sụp mi Mắt khơng sụp mi Cận thị Viễn thị Loạn thị Tổng Nhận xét: Bảng 3.4: hình thái loạn thị Tổng 41 Tình trạng loạn thị Mắt sụp mi Mắt không sụp mi Tổng Loạn thị thuận Loạn thị nghịch Loạn thị chéo Tổng Nhận xét: Bảng 3.5: phân loại lác Tình trạng lác Lác Lác ngồi Mắt sụp mi Mắt khơng sụp mi Tổng Lác đứng Loại lác khác Tổng Nhận xét: Bảng 3.6: hình thái lác Tình trạng lác Lác điều tiết Lác điều tiết phần Lác không điều tiết Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ Bảng 3.7: thị giác mắt Thị giác mắt Đồng thị Hợp thị Phù thị Tổng Nhận xét: Mắt sụp mi Mắt không sụp mi Tổng 42 3.2 Đánh giá mối liên quan tình trạng khúc xạ, lác, nhược thị sụp mi bẩm sinh 3.2.1 Mối liên quan tình trạng sụp mi với tình trạng khúc xạ Bảng 8: Liên quan mức độ sụp mi phân loại tật khúc xạ Mức độ sụp mi Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Cận thị Viễn thị Loạn thị Tổng Bảng 9: Liên quan mức độ sụp mi hình thái loạn thị Mức độ sụp mi Loạn thị thuận Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Loạn thị nghịch Loạn thị chéo Tổng 3.2.2 Mối liên quan gữa tình trạng sụp mi với tình trạng lác Bảng 3.10: Liên quan mức độ sụp mi với có hay khơng có lác Mức độ sụp mi Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Có lác Khơng lác Tổng Bảng 3.11: Liên quan mức độ sụp mi hình thái lác Mức độ sụp mi Lác Lác Lác đứng Các loại lác khác Tổng 43 Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Bảng 3.12: Liên quan mức độ sụp mi mức độ lác Mức độ sụp mi Độ lác 30PD Tổng -30PD Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: 3.2.3 Mối liên quan gữa tình trạng sụp mi với tình trạng nhược thị Bảng 3.13: Liên quan mức độ sụp mi có hay khơng có nhược thị Mức độ sụp mi Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Có nhược thị Khơng nhược thị Tổng Bảng 3.14: Liên quan mức độ sụp mi mức độ nhược thị Mức độ nhược thị Mức độ sụp mi Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Nhẹ Vừa Nặng 44 3.2.4 Mối liên quan gữa tình trạng nhược thị với tình trạng lác Bảng 3.15: Liên quan có mặt lác với nhược thị Có nhược thị Khơng nhược thị Tổng Có lác Khơng lác Tổng Nhận xét: Bảng 3.16: Liên quan có mặt lác với mức độ nhược thị Mức độ nhược thị Nhẹ Vừa Nặng Tổng Có lác Khơng lác Tổng Nhận xét: Bảng 3.17: Liên quan hình thái lác với mức độ nhược thị Mức độ Lác Lác Lác đứng nhược thị Nhẹ Vừa Nặng Tổng Các loại lác Tổng khác Nhận xét: Bảng 3.18: Liên quan độ lác với có mặt nhược thị Độ lác Có nhược thị 30PD Tổng 45 Khơng nhược thị Tổng Nhận xét: 3.2.5 Mối liên quan gữa tình trạng nhược thị với tình trạng khúc xạ Bảng 3.19: Liên quan loại tật khúc xạ với có mặt nhược thị Tình trạng khúc xạ Có nhược thị Không nhược thị Tổng Cận thị Viễn thị Loạn thị Tổng Nhận xét: Bảng 3.20: Liên quan hình thái loạn thị với có mặt nhược thị Tình trạng loạn thị Có nhược thị Khơng nhược thị Tổng Loạn thị thuận Loạn thị nghịch Loạn thị chéo Tổng Nhận xét: Bảng 3.21: Liên quan có mặt lệch khúc xạ với nhược thị Có nhược thị Có lệch khúc xạ Khơng lệch khúc xạ Khơng nhược thị Tổng 46 Tổng Nhận xét: 3.2.6 Mối liên quan gữa tình trạng lác với tình trạng khúc xạ Bảng 3.22: Liên quan có mặt lác với phân loại tật khúc xạ Tình trạng khúc xạ Có lác Khơng lác Tổng Cận thị Viễn thị Loạn thị Tổng Nhận xét: Bảng 3.23: Liên quan có mặt lác với lệch khúc xạ Có lác Khơng lác Tổng Có lệch khúc xạ Khơng lệch khúc xạ Tổng Nhận xét: Bảng 3.24: Liên quan hình thái lác với có mặt lệch khúc xạ Lác Lác Lác đứng Các loại lác khác Có lệch khúc xạ Khơng lệch khúc xạ Tổng Tổng 47 Nhận xét: 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo mục tiêu DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO X1 2017; Available from: https://www.health.harvard.edu/a_to_z/drooping- eyelid-ptosis-a-to-z Finsterer, J., Ptosis: causes, presentation, and management Aesthetic Plast Surg, 2003 27(3): p 193-204 Anh, Đ., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sụp mi bẩm sinh bệnh viện Mắt trung ương 2012: Hà Nội p 03-09 Wang, Y., et al., Amblyopia, Strabismus and Refractive Errors in Congenital Ptosis: a systematic review and meta-analysis Sci Rep, 2018 8(1): p 8320 Griepentrog, G.J., N.N Diehl, and B.G Mohney, Incidence and demographics of childhood ptosis Ophthalmology, 2011 118(6): p 1180-3 Berry-Brincat, A and H Willshaw, Paediatric blepharoptosis: a 10-year review Eye (Lond), 2009 23(7): p 1554-9 Thủy, V.T.B., Nhược thị, in Nhãn khoa 2014, Nhà xuất Y Học: Hà Nội p 615-623 Gunton, K.B., B.N Wasserman, and C DeBenedictis, Strabismus Prim Care, 2015 42(3): p 393-407 Wen, G., et al., General health-related quality of life in preschool children with strabismus or amblyopia Ophthalmology, 2011 118(3): p 574-80 10 Patel, B.C.K Eyelid Anatomy 2016; Available from: https://emedicine.medscape.com/article/834932-overview#a1 11 Phúc, H.T., Giải phẫu mi mắt, in Nhãn khoa tập 2014, Nhà xuất Y Học: Hà Nội p 38-50 12 Minh, T.V., Cơ quan thị giác, in Giải phẫu người 2001, Nhà xuất Y Học p 605-624 13 Phan Dẫn, P.T.V., Sụp mi, in Phẫu thuật tạo hình mi mắt 1998, Nhà xuất Y Học: Hà Nội p 145-169 14 Nguyễn Xuân Nguyên, P.D., Thái Thọ, Mi mắt, in Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác 1993 p 24-30 15 Quyền, N.Q., Cơ quan thị giác in Bài Giảng giải phẫu học 1995, Nhà xuất Y Học p 410-423 16 Patel, K., S Carballo, and L Thompson, Ptosis Dis Mon, 2017 63(3): p 74-79 17 Sakol, P.J., G Mannor, and B.M Massaro, Congenital and acquired blepharoptosis Curr Opin Ophthalmol, 1999 10(5): p 335-9 18 Castela, G., Blepharoptosis, in Manual of ophthalmic plastic and reconstructive surgery 2016, Sociedade Portuguesa de Oftalmologia: Campo Pequeno 19 Klimek, D.L., et al., Change in refractive error after unilateral levator resection for congenital ptosis J aapos, 2001 5(5): p 297-300 20 Sudhakar, P., et al., Upper Eyelid Ptosis Revisited Vol 2009 5-14 21 Lê Minh Thông, L.Đ.T.L., Chẩn đoán điều trị sụp mi, in Nhãn khoa 2014, Nhà xuất Y Học p 142-152 22 Xiang, N., et al., Management of morderate-to-severe Marcus-Gunn syndrome by anastomosis of levator and frontal muscles Int J Ophthalmol, 2010 3(4): p 342-xxx 23 Gulati, R., et al., Co-occurrence of congenital hydronephrosis and FOXL2associated blepharophimosis, ptosis, epicanthus inversus syndrome (BPES) Eur J Med Genet, 2014 57(10): p 576-8 24 Statland, J.M and E Ciafaloni, Myasthenia gravis: Five new things Neurol Clin Pract, 2013 3(2): p 126-133 25 Beard, C., A new classification of blepharoptosis Int Ophthalmol Clin, 1989 29(4): p 214-6 26 Gausas, R.E., Technique for combined blepharoplasty and ptosis correction Facial Plast Surg, 1999 15(3): p 193-201 27 Shields, M and A Putterman, Blepharoptosis correction Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 2003 11(4): p 261-6 28 Marenco, M., et al., Clinical presentation and management of congenital ptosis Clin Ophthalmol, 2017 11: p 453-463 29 Thapa, R., Refractive error, strabismus and amblyopia in congenital ptosis JNMA J Nepal Med Assoc, 2010 49(177): p 43-6 30 Jyh Haur Woo, S.-M.S., Chen Wei Pan, J Chan, Lay Leng Seah, Refractive Errors in Chinese Children with Congenital Ptosis Invest Ophthalmol Vis Sci, 2014 55(13): p 4489 31 Nanda Kumar Reddy PV, K.D., Refractive Errors in Congenital Ptosis-A Clinical Study MRIMS Journal of Health Sciences, 2016 4(2) 32 Paik, J.S., et al., Refractive error characteristics in patients with congenital blepharoptosis before and after ptosis repair surgery BMC Ophthalmol, 2016 16(1): p 177 33 Harrad, R.A., C.M Graham, and J.R Collin, Amblyopia and strabismus in congenital ptosis Eye (Lond), 1988 ( Pt 6): p 625-7 34 Srinagesh, V., et al., The association of refractive error, strabismus, and amblyopia with congenital ptosis J AAPOS, 2011 15(6): p 541-4 35 Griepentrog, G.J and B.G Mohney, Strabismus in childhood eyelid ptosis Am J Ophthalmol, 2014 158(1): p 208-210 e1 36 Gusek-Schneider, G.C and P Martus, Stimulus deprivation amblyopia in human congenital ptosis: a study of 100 patients Strabismus, 2000 8(4): p 261-70 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỘ Y TẾ Số bệnh án: ……………… Bệnh viện Mắt Trung Ương BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A – Hành Họ tên:……………………………………… Tuổi: …… Giới: Nam □ Nữ□ Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:…………………………………………………………………… Ngày khám: ………………………………………………………………………… B – Chuyên môn I Lý vào viện:  Sụp mi MP □ MT □ 2M □  Lác MP □ MT □ 2M □  Các triệu chứng khác MP □ MT □ 2M □ II Bệnh sử Thời điểm xuất ≤1 tuổi □ >1 tuổi sụp mi Tiến triển sụp mi: Không tăng Thay đổi mức độ Không □ □ ngày Đã khám điều trị Tăng từ từ Có □ □ Đột ngột □ ………………………… Khơng □ Có □ chưa Chẩn đốn: …………… Điều trị: có □ khơng □ □ Chỉnh kính………… …□ Chỉnh thị…………………… □ Phẫu thuật………………□ Khác: ……………………… □ III Tiền sử Tiền sử thân không 1.1 Bệnh lý mắt không 1.2 Bệnh lý tồn thân khơng 1.3 Tiền sử phẫu thuật khơng 1.4 Tiền sử chấn thương không 1.5 Tiền sử dùng thuốc không Tiền sử sản khoa không Tiền sử gia đình khơng □ □ □ □ □ □ □ □ Có Có Có Có Có Có Có Có □ □…………………… … □………………………… □………………………… □………………………… □………………………… □………………………… □………………………… IV Khám bệnh Tồn trạng: Bình thường □ MP □ Mắt sụp mi: Bất thường MT □ Mức độ sụp mi: ………….mm Chức □.………………………………… …….mm 2M Nhẹ □ Rất tốt □ □ Trung bình □ Tốt □ Nặng □ Khá □ kém□ nâng mi: Thị lực Mắt phải Mắt trái TL khơng kính TL chỉnh kính tối ưu Lác: khơng □ Có □ MP □ MT □ 2M □ □ Lác □ lác □ lác đứng □ lác khác……………… Độ lác: …………… PD Thị giác mắt: □ Đồng thị □ Hợp thị □ Phù thị Thị lực hình nổi: Vận nhãn: □ bình thường □ Liệt MP □ MT □ 2M □ …………………………………………………….……………… Khúc xạ: Chưa liệt điều tiết MP MT MP MT Công thức KX Tương đương cầu Đã liệt điều tiết Công thức KX Tương đương cầu □ Cận thị □ Cận thị □ viễn thị □ viễn thị □ loạn thị ……trục …… □ loạn thị……trục …… □ LT thuận □ LT thuận □ LT nghịch □ LT nghịch □ LT chéo □ LT chéo Nhãn cầu thành phần phụ thuộc □ Bình thường □ Bất thường: …………………………………….…… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … V Chẩn đoán: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… VI Điều trị ... trị sụp mi 17 1.3 Tình trạng khúc xạ, lác nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh 18 1.3.1 Tình trạng khúc xạ bệnh nhân sụp mi bẩm sinh 18 1.3.2 Tình trạng lác bệnh nhân sụp mi bẩm sinh. .. tài Đánh giá tình trạng khúc xạ, lác nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh với mục tiêu: Xác định tỷ lệ lác, nhược thị tật khúc xạ bệnh nhân sụp mi bẩm sinh Đánh giá mối liên quan sụp mi bẩm sinh. .. 1.3.3 Tình trạng nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh Nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh vấn đề quan tâm chiếm tỉ lệ cao bệnh nhân Các nghiên cứu cho thấy nhược thị bệnh nhân sụp mi bẩm sinh chủ

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Sụp mi là tình trạng hạ xuống của mi mắt có thể một bên hoặc hai bên, gây hẹp khe mi và che phủ một phần mắt [16],[17].

    • 1.2.3.2. Sụp mi bẩm sinh do cân cơ (congenital aponeurotic ptosis)

    • CHƯƠNG 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 3

    • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 4

    • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan