1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tình trạng khúc xạ ở trẻ bị bệnh võng mạc trẻ đẻ non được điều trị bằng tiêm avastin nội nhãn sau 3 năm

94 641 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ QUỲNH ANH Đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ bị bệnh võng mạc trẻ đẻ non điều trị tiêm Avastin nội nhãn sau năm” Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân TịnhNỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Thầy, Cô, anh chị bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc: Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Tịnh, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy – Trưởng khoa tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Mắt trẻ em – Bệnh viện Mắt Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập khoa Xin chân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo hội đồng chấm luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu để hoàn thành luận văn Xin chân trọng cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp khoa Chẩn đốn hình ảnh, Thư viện Bệnh viện Mắt Trung ương giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, tài liệu trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân hợp tác giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Xin gủi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, tập thể khoa Mắt – Tai mũi họng bệnh viện Nhi Trung ương nơi công tác tạo điều kiện cho học nâng cao trình độ chun mơn Cuối cùng, tơi xin dành tất lòng yêu thương, lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, gia đình nhỏ người thân, bạn bè động viên, chia sẻ gánh nặng, chỗ dựa vững chắc, sức mạnh giúp tơi vượt qua khó khăn sống q trình hồn thành luận văn Học viên: Lưu Thị Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thầy cô hội đồng khoa học môn Mắt Bệnh viện Mắt Trung ương thông qua đề cương nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người nghiên cứu Lưu Thị Quỳnh Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMTĐN: Bệnh võng mạc trẻ đẻ non VEGF: Yếu tố kích thích phát triển tân mạch SE: Khúc xạ tương đương cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ mắt 1.2.1 Giác mạc 1.2.2 Thể thủy tinh 1.2.3 Trục nhãn cầu 1.2.4 Tiền phòng 1.3 Các loại tật khúc xạ 1.3.1 Tật khúc xạ hình cầu 1.3.2 Tật khúc xạ khơng hình cầu (loạn thị) 10 1.4 Khúc xạ hai mắt không 10 1.5 Bệnh võng mạc trẻ đẻ non 11 1.5.1 Phân loại quốc tế BVMTĐN 11 1.5.2 Các phương pháp điều trị 13 1.6 Tình trạng tật khúc xạ trẻ có BVMĐN 14 1.6.1 Tật khúc xạ trẻbệnh võng mạc trẻ đẻ non 14 1.6.2 Các yếu tố liên quan đến TKX trẻ có BVMTĐN 16 1.7 Tình hình nghiên cứu BVMTĐN Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.3 Địa điểm thời gian 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 24 2.3 Quy trình nghiên cứu 25 2.3.1 Thu thập thông tin 25 2.3.2 Khám mắt 25 2.3.3 Đánh giá kết 26 2.4 Xử lý phân tích số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm giới 30 3.1.2 Cân nặng tuổi thai sinh 30 3.1.3 Giai đoạn vùng tổn thương 31 3.1.4 Số lần điều trị tiêm Avastin 32 3.2 Tình trạng khúc xạ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.2.1 Tật khúc xạ theo tương đương cầu 32 3.2.2 Tật khúc xạ theo kết đo khúc xạ khác quan 34 3.2.3 Loạn thị 36 3.2.4 Tình trạng lệch khúc xạ hai mắt theo tương đương cầu 37 3.3 Tật khúc xạ yếu tố liên quan 38 3.3.1 Liên quan tật khúc xạ với cân nặng sinh 38 3.3.2 Liên quan tật khúc xạ với tuổi thai sinh 41 3.3.3 Liên quan tật khúc xạ với giai đoạn bệnh 44 3.3.4 Liên quan tật khúc xạ với vùng tổn thương 46 3.3.5 Liên quan tật khúc xạ với số lần điều trị 48 3.3.6 Liên quan tật khúc xạ với chiều dài trục nhãn cầu 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 52 4.1.2 Tuổi thai cân nặng sinh 53 4.1.3 Số lần điều trị tiêm Avastin nội nhãn 54 4.2 Tình trạng khúc xạ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.2.1 So sánh tật khúc xạ theo kết đo khúc xạ khách quan với khúc xạ theo tương đương cầu 55 4.2.2 Tật khúc xạ theo tương đương cầu 56 4.2.3 Loạn thị 59 4.2.4 Tình trạng lệch khúc xạ 60 4.3 Tật khúc xạ yếu tố liên quan 61 4.3.1 Liên quan tật khúc xạ với cân nặng sinh 61 4.3.2 Liên quan tật khúc xạ với tuổi thai sinh 63 4.3.3 Liên quan tật khúc xạ với giai đoạn bệnh 65 4.3.4 Liên quan tật khúc xạ với vùng tổn thương 66 4.3.5 Liên quan tật khúc xạ với số lần điều trị 67 4.3.6 Liên quan tật khúc xạ với chiều dài trục nhãn cầu 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Khúc xạ giác mạc trẻ đẻ non theo tuổi thai cân nặng Tỷ lệ mức độ cận thị trẻ đẻ non theo tác giả khác 15 Bảng 1.3: Tật khúc xạ trẻ bị BVMTĐN theo phương pháp điều trị 18 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Bảng 3.2 Số lần tiêm Avastin 32 Bảng 3.3 Phân loại tật khúc xạ theo tương đương cầu 32 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tỷ lệ tật khúc xạ theo kết đo khúc xạ khách quan 34 Mức độ tật khúc xạ theo kết đo khúc xạ khách quan 34 Bảng 3.6: Phân bố trục loạn thị 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ tật khúc xạ cầu theo cân nặng sinh 38 Bảng 3.8 Liên quan mức độ cận thị, viễn thị với cân nặng sinh 39 Bảng 3.9 Tỷ lệ tật khúc xạ cầu theo tuổi thai sinh 41 Bảng 3.10 Liên quan mức độ cận thị, viễn thị với tuổi thai sinh 42 Bảng 3.11 Liên quan tật khúc xạ cầu với giai đoạn bệnh 44 Bảng 3.12 Liên quan tật khúc xạ cầu với vùng tổn thương 46 Bảng 3.13 Liên quan tật khúc xạ cầu với số lần điều trị 48 Bảng 3.14 Liên quan cận thị với chiều dài trục nhãn cầu 50 Bảng 3.15 Liên quan viễn thị với chiều dài trục nhãn cầu 51 Bảng 3.16 Liên quan loạn thị với chiều dài trục nhãn cầu 51 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ bệnh nhân theo giới tác giả 52 Bảng 4.2 Cân nặng tuổi thai sinh theo tác giả 53 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ tật khúc xạ hai cách đánh giá 55 Bảng 4.4 So sánh mức độ tật khúc xạ hai cách đánh giá 56 Bảng 4.5 Tỷ lệ tật khúc xạ theo tương đương cầu tác giả 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ 3.8: Biểu đồ 3.9: Biểu đồ 3.10: Biểu đồ 3.11: Biểu đồ 3.12: Biểu đồ 3.13: Phân loại tổn thương theo giai đoạn 31 Phân loại tổn thương theo vùng 31 Phân loại mức độ cận thị theo khúc xạ tương đương cầu 33 Phân loại mức độ cận thị theo khúc xạ tương đương cầu 33 Phân loại cận thị theo kết đo khúc xạ khách quan 35 Phân loại viễn thị theo kết đo khúc xạ khách quan 35 Tỷ lệ loạn thị 36 Phân bố mức độ loạn thị 37 Liên quan loạn thị với cân nặng sinh 40 Liên quan loạn thị với tuổi thai sinh 43 Liên quan loạn thị với giai đoạn bệnh 45 Liên quan loạn thị với vùng tổn thương 47 Liên quan loạn thị với số lần điều trị 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mắt cận thị Hình 1.2 Mắt viễn thị Hình 1.3 Mắt loạn thị 10 Hình 1.4 Sơ đồ phân chia võng mạc theo vùng theo số múi 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực trẻ em nhiều nước giới Việt Nam, kể nước phát triển nước phát triển Theo nghiên cứu Mau Chi Lê, Zhao Trung Quốc Pokharel Nê Pan (2000), tật khúc xạ chiếm 50% nguyên nhân gây giảm thị lực trẻ em từ đến 15 tuổi [1],[2],[3] Tỷ lệ mức độ tật khúc xạ trẻ đẻ non cao so với trẻ đủ tháng [4],[5],[6] Trong trình khám, điều trị theo dõi nhiều tác giả nhận thấy, tật khúc xạ trẻ bị bệnh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN) cao trẻ đẻ non không bị bệnh bệnh tự thoái triển, đặc biệt cận thị [7],[8],[9], [10],[11] Tình trạng khúc xạ trẻ đủ tháng chủ yếu thị viễn thị chiếm 93,3%, tỷ lệ cận thị thấp 6,7%, trẻ đẻ non tỷ lệ cận thị 33% [6], theo Al-Otaibi trẻ bị BVMTĐN phải điều trị laser, tỷ lệ cận thị cao nhiều chiếm 64%, viễn thị 29% có 7% thị [12] Cơ chế cận thị đến nhiều tranh cãi phần lớn tác giả đồng tình với nhận định tỷ lệ mức độ cận thị BVMTĐN liên quan đến mức độ nặng nhẹ bệnh (trẻ bị bệnh nặng tỷ lệ mức độ cận thị cao) [8],[13],[14] Tật khúc xạ trẻ đẻ bị BVMTĐN ảnh hưởng phương pháp điều trị Điều trị laser quang đơng có tỷ lệ mức độ cận thị thấp phương pháp lạnh đông [14],[15] Theo Knight Nanan, trẻ bị bệnh điều trị laser có tỷ lệ cận thị 45,5% khơng có trường hợp bị cận thị cao -6D, trẻ điều trị lạnh đông tỷ lệ cận thị 91,1% tỷ lệ cận thị cao -6D 55% [14] Trong năm gần đây, giới, nhiều tác giả sử dụng tiêm Avastin nội nhãn để điều trị trẻ bị BVMTĐN hình thái nặng cho kết khỏi 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102 mắt 52 bệnh nhân bị BVMTĐN hình thái nặng điều trị tiêm Avastin nội nhãn sau năm, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.Tình trạng khúc xạ trẻ điều trị tiêm Avastin sau năm Tỷ lệ tật khúc xạ cao, theo khúc xạ tương đương cầu 85,3% theo kết đo khúc xạ khách quan 88,2% Chủ yếu cận thị, theo khúc xạ tương đương cầu 55,9%, theo khúc xạ khách quan 44,1% Loạn thị: Tỷ lệ trẻ có loạn thị cao (61,8%), độ loạn thị trung bình -1,98 ± 0,88D Lệch khúc xạ: Tỷ lệ lệch khúc xạ mắt khơng cao (19,2%), độ lệch khúc xạ trung bình cao: 4,35 ± 2,44D 60,3% mắt bị loạn thị cao Lệch khúc xạ: 19,2% trẻ bị lệch khúc xạ, độ lệch khúc xạ trung bình 4,35 ± 2,44D 2.Một số yếu tố liên quan với tật khúc xạTình trạng TKX có liên quan chặt chẽ đến CN TT sinh, đến mức độ nặng nhẹ bệnh, đến vị trí tổn thương số lần tiêm - CN TT sinh thấp, tỷ lệ mức độ CT tăng - GĐ bệnh nặng tổn thương phía hậu cực (vùng I), tỷ lệ mức độ CT cao - Mắt cần tiêm lần có tỷ lệ mức độ CT cao lần  Độ dài trục nhãn cầu có liên quan chặt chẽ tới mức độ CT, VT khơng có liên quan đến tình trạng loạn thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Maul, E., Barroso, S., Munoz, S R., Sperduto, R D., Ellwein, L B (2000), "Refractive Error Study in Children: results from La Florida, Chile" Am J Ophthalmol 129(4): p 445-54 Zhao, J., Pan, X., Sui, R., Munoz, S R., Sperduto, R D., Ellwein, L B (2000), "Refractive Error Study in Children: results from Shunyi District, China" Am J Ophthalmol 129(4): p 427-35 Pokharel, G P., Negrel, A D., Munoz, S R., Ellwein, L B (2000), "Refractive Error Study in Children: results from Mechi Zone, Nepal" Am J Ophthalmol 129(4): p 436-44 Michael X, Repka (1998), "Refraction in infants and children" Harley’s pediatric ophthalmology Philadelphia: W.B Saunders Company 112 - 122 Atkinson, J., Braddick, O J., Durden, K., Watson, P G., Atkinson, S (1984), "Screening for refractive errors in 6-9 month old infants by photorefraction" Br J Ophthalmol 68(2): p 105-12 Srinisavan, R., Agarwal, V., Anjali, A (2009), " Refractive outcome in preterm and term infants" Am J Ophthalmol 123(3): p 381 - 383 Choi, M Y., Park, I K., Yu, Y S (2000), "Long term refractive outcome in eyes of preterm infants with and without retinopathy of prematurity: comparison of keratometric value, axial length, anterior chamber depth, and lens thickness" Br J Ophthalmol 84(2): p 138-43 Nissenkorn, I., Yassur, Y., Mashkowski, D., Sherf, I., Ben-Sira, I (1983), "Myopia in premature babies with and without retinopathy of prematurity" Br J Ophthalmol 67(3): p 170-3 Vũ Thị Bích Thủy, Nguyễn Văn Huy (2010), "Đánh giá khúc xạ nhãn cầu trẻbệnh võng mạc trẻ đẻ non" Nhãn khoa Việt Nam 16: p 20 - 24 10 Cook, A., White, S., Batterbury, M., Clark, D (2008), "Ocular growth and refractive error development in premature infants with or without retinopathy of prematurity" Invest Ophthalmol Vis Sci 49(12): p 5199-207 11 Quinn, G E., Dobson, V., Repka, M X., Reynolds, J., Kivlin, J., Davis, B., Buckley, E., Flynn, J T., Palmer, E A (1992), "Development of myopia in infants with birth weights less than 1251 grams The Cryotherapy for Retinopathy of Prematurity Cooperative Group" Ophthalmology 99(3): p 329-40 12 Al-Otaibi, A G., Aldrees, S S., Mousa, A A (2012), "Long term visual outcomes in laser treated threshold retinopathy of prematurity in Central Saudi Arabia" Saudi J Ophthalmol 26(3): p 299-303 13 Fielder, A R.,Quinn, G E (1997), "Myopia of prematurity: nature, nurture, or disease?" Br J Ophthalmol 81(1): p 2-3 14 Knight-Nanan, D M.,O'Keefe, M (1996), "Refractive outcome in eyes with retinopathy of prematurity treated with cryotherapy or diode laser: year follow up" Br J Ophthalmol 80(11): p 998-1001 15 Connolly, B P., Ng, E Y., McNamara, J A., Regillo, C D., Vander, J F., Tasman, W (2002), "A comparison of laser photocoagulation with cryotherapy for threshold retinopathy of prematurity at 10 years: part Refractive outcome" Ophthalmology 109(5): p 936-41 16 Harder, B C., Schlichtenbrede, F C., von Baltz, S., Jendritza, W., Jendritza, B., Jonas, J B (2013), "Intravitreal bevacizumab for retinopathy of prematurity: refractive error results" Am J Ophthalmol 155(6): p 1119-1124 e1 17 Wu, W C., Kuo, H K., Yeh, P T., Yang, C M., Lai, C C., Chen, S N (2013), "An updated study of the use of bevacizumab in the treatment of patients with prethreshold retinopathy of prematurity in taiwan" Am J Ophthalmol 155(1): p 150-158 e1 18 Nguyễn Đức Anh (2001), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc ( tài liệu dịch) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr: 34 - 144 19 De Silva, S., Parentin, F., Michieletto, P., Pensiero, S (2011), "Corneal curvature and thickness development in premature infants" J Pediatr Ophthalmol Strabismus 48(1): p 25-9 20 Ingram, R M., Arnold, P E., Dally, S., Lucas, J (1991), "Emmetropisation, squint, and reduced visual acuity after treatment" Br J Ophthalmol 75(7): p 414-6 21 Saunders, K J., McCulloch, D L., Shepherd, A J., Wilkinson, A G (2002), "Emmetropisation following preterm birth" Br J Ophthalmol 86(9): p 1035-40 22 Quinn, G E., Dobson, V., Kivlin, J., Kaufman, L M., Repka, M X., Reynolds, J D., Gordon, R A., Hardy, R J., Tung, B., Stone, R A (1998), "Prevalence of myopia between months and 1/2 years in preterm infants with and without retinopathy of prematurity Cryotherapy for Retinopathy of Prematurity Cooperative Group" Ophthalmology 105(7): p 1292-300 23 O'Brien, C.,Clark, D (1994), "Ocular biometry in pre-term infants without retinopathy of prematurity" Eye (Lond) ( Pt 6): p 662-5 24 Friling, R., Weinberger, D., Kremer, I., Avisar, R., Sirota, L., Snir, M (2004), "Keratometry measurements in preterm and full term newborn infants" Br J Ophthalmol 88(1): p 8-10 25 Hittner, H M., Rhodes, L M., McPherson, A R (1979), "Anterior segment abnormalities in cicatricial retinopathy of prematurity" Ophthalmology 86(5): p 803-16 26 Yang, C S., Wang, A G., Sung, C S., Hsu, W M., Lee, F L., Lee, S M (2010), "Long-term visual outcomes of laser-treated threshold retinopathy of prematurity: a study of refractive status at years" Eye (Lond) 24(1): p 14-20 27 Yang, C S., Wang, A G., Shih, Y F., Hsu, W M (2013), "Astigmatism and biometric optic components of diode laser-treated threshold retinopathy of prematurity at years of age" 28 Curtin, B J.,Karlin, D B (1970), "Axial length measurements and fundus changes of the myopic eye I The posterior fundus" Trans Am Ophthalmol Soc 68: p 312-34 29 Gilbert, C., Fielder, A., Gordillo, L., Quinn, G., Semiglia, R., Visintin, P., Zin, A., International, N O R O P Group (2005), "Characteristics of infants with severe retinopathy of prematurity in countries with low, moderate, and high levels of development: implications for screening programs" Pediatrics 115(5): p e518-25 30 The Committee for the Classification of Retinopathy of Prematurity (1984), "An international classification of retinopathy of prematurity" Arch Ophthalmol 102(8): p 1130-4 31 International Committee for the Classification of Retinopathy of Prematurity (2005), "The International Classification of Retinopathy of Prematurity revisited" Arch Ophthalmol 123(7): p 991-9 32 Ben-Sira, I., Nissenkorn, I., Weinberger, D., Shohat, M., Kremer, I., Krikler, R., Reisner, S H (1986), "Long-term results of cryotherapy for active stages of retinopathy of prematurity" Ophthalmology 93(11): p 1423-8 33 Hard, A L.,Hellstrom, A (2011), "On safety, pharmacokinetics and dosage of bevacizumab in ROP treatment - a review" Acta Paediatr 100(12): p 1523-7 34 35 36 37 38 39 40 Sato, T., Wada, K., Arahori, H., Kuno, N., Imoto, K., Iwahashi-Shima, C., Kusaka, S (2012), "Serum concentrations of bevacizumab (avastin) and vascular endothelial growth factor in infants with retinopathy of prematurity" Am J Ophthalmol 153(2): p 327-333 e1 Mintz-Hittner, H A., Kennedy, K A., Chuang, A Z., Group, Beat-Rop Cooperative (2011), "Efficacy of intravitreal bevacizumab for stage 3+ retinopathy of prematurity" N Engl J Med 364(7): p 603-15 Snir, M., Friling, R., Weinberger, D., Sherf, I., Axer-Siegel, R (2004), "Refraction and keratometry in 40 week old premature (corrected age) and term infants" Br J Ophthalmol 88(7): p 900-4 Larsson, E K., Rydberg, A C., Holmstrom, G E (2003), "A population-based study of the refractive outcome in 10-year-old preterm and full-term children" Arch Ophthalmol 121(10): p 1430-6 Chen, Y H., Chen, S N., Lien, R I., Shih, C P., Chao, A N., Chen, K J., Hwang, Y S., Wang, N K., Chen, Y P., Lee, K H., Chuang, C C., Chen, T L., Lai, C C., Wu, W C., Medscape (2014), "Refractive errors after the use of bevacizumab for the treatment of retinopathy of prematurity: 2-year outcomes" Eye (Lond) 28(9): p 1080-7 O'Connor, A R., Stephenson, T J., Johnson, A., Tobin, M J., Ratib, S., Fielder, A R (2006), "Change of refractive state and eye size in children of birth weight less than 1701 g" Br J Ophthalmol 90(4): p 456-60 Geloneck, M M., Chuang, A Z., Clark, W L., Hunt, M G., Norman, A A., Packwood, E A., Tawansy, K A., Mintz-Hittner, H A., for the, Beat- R O P Cooperative Group (2014), "Refractive Outcomes Following Bevacizumab Monotherapy Compared With Conventional Laser Treatment: A Randomized Clinical Trial" JAMA Ophthalmol 41 Al Oum, M., Donati, S., Cerri, L., Agosti, M., Azzolini, C (2014), "Ocular alignment and refraction in preterm children at and years old" Clin Ophthalmol 8: p 1263-8 42 Sahni, J., Subhedar, N V., Clark, D (2005), "Treated threshold stage versus spontaneously regressed subthreshold stage retinopathy of prematurity: a study of motility, refractive, and anatomical outcomes at months and 36 months" Br J Ophthalmol 89(2): p 154-9 43 Martinez-Castellanos, M A., Schwartz, S., Hernandez-Rojas, M L., Kon-Jara, V A., Garcia-Aguirre, G., Guerrero-Naranjo, J L., Chan, R V., Quiroz-Mercado, H (2013), "Long-term effect of antiangiogenic therapy for retinopathy of prematurity up to years of follow-up" Retina 33(2): p 329-38 44 Holmstrom, M., el Azazi, M., Kugelberg, U (1998), "Ophthalmological long-term follow up of preterm infants: a population based, prospective study of the refraction and its development" Br J Ophthalmol 82(11): p 1265-71 45 Nguyễn Xuân Tịnh (2007), "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bệnh võng mạc trẻ đẻ non bước đầu ứng dụng laser điều trị" Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 46 Đinh Thị Thanh (2011), "Đánh giá kết điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non sau năm".Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 47 Davitt, B V., Quinn, G E., Wallace, D K., Dobson, V., Hardy, R J., Tung, B., Lai, D., Good, W V., Early Treatment for Retinopathy of Prematurity Cooperative, Group (2011), "Astigmatism progression in the early treatment for retinopathy of prematurity study to years of age" Ophthalmology 118(12): p 2326-9 48 Hsieh, C J., Liu, J W., Huang, J S., Lin, K C (2012), "Refractive outcome of premature infants with or without retinopathy of prematurity at years of age: a prospective controlled cohort study" Kaohsiung J Med Sci 28(4): p 204-11 49 Chen, T C., Tsai, T H., Shih, Y F., Yeh, P T., Yang, C H., Hu, F C., Lin, L L., Yang, C M (2010), "Long-term evaluation of refractive status and optical components in eyes of children born prematurely" Invest Ophthalmol Vis Sci 51(12): p 6140-8 50 Laws, F., Laws, D., Clark, D (1997), "Cryotherapy and laser treatment for acute retinopathy of prematurity: refractive outcomes, a longitudinal study" Br J Ophthalmol 81(1): p 12-5 51 Dorta, P.,Kychenthal, A (2010), "Treatment of type retinopathy of prematurity with intravitreal bevacizumab (Avastin)" Retina 30(4 Suppl): p S24-31 52 Gallo, J E., Holmstrom, G., Kugelberg, U., Hedquist, B., Lennerstrand, G (1991), "Regressed retinopathy of prematurity and its sequelae in children aged 5-10 years" Br J Ophthalmol 75(9): p 527-31 53 Verma, M., Chhatwal, J., Jaison, S., Thomas, S., Daniel, R (1994), "Refractive errors in preterm babies" Indian Pediatr 31(10): p 1183-6 54 Page, J M., Schneeweiss, S., Whyte, H E., Harvey, P (1993), "Ocular sequelae in premature infants" Pediatrics 92(6): p 787-90 55 Varghese, R M., Sreenivas, V., Puliyel, J M., Varughese, S (2009), "Refractive status at birth: its relation to newborn physical parameters at birth and gestational age" PLoS One 4(2): p e4469 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1.Hành Họ tên: ………………………………………Giới:…………… Ngày sinh:……………………………………………………………………… Họ tên Bố/Mẹ:……………………………….Điện thoại:………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày khám:…………………………………………………………………… Tiền sử Tuổi thai sinh………………tuần Cân nặng sinh………………gam Ngày tiêm Avastin đầu tiên:…………………………………………………… Đặc điểm tổn thương Đặc điểm tổn thương Mắt phải Mắt trái Vùng tổn thương Giai đoạn bệnh Plus Tổn thương phối hợp khác Số lần tiêm Avastin 4.Đo khúc xạ soi bóng đồng tử Mắt phải Mắt trái Khúc xạ theo tương đương cầu Tật khúc xạ Mắt phải Mắt trái Cận thị (D) Viễn thị (D) Loạn thị Mắt phải Mắt trái Loạn thị (D) Trục loạn thị Thuận Thuận Ngược Ngược Chéo Chéo Trục nhãn cầu Mắt phải:……………….mm Mắt trái:…………………mm TÀI LIỆU THAM KHẢO Maul, E., Barroso, S., Munoz, S R., Sperduto, R D., Ellwein, L B (2000), "Refractive Error Study in Children: results from La Florida, Chile" Am J Ophthalmol 129(4): p 445-54 Zhao, J., Pan, X., Sui, R., Munoz, S R., Sperduto, R D., Ellwein, L B (2000), "Refractive Error Study in Children: results from Shunyi District, China" Am J Ophthalmol 129(4): p 427-35 Pokharel, G P., Negrel, A D., Munoz, S R., Ellwein, L B (2000), "Refractive Error Study in Children: results from Mechi Zone, Nepal" Am J Ophthalmol 129(4): p 436-44 Michael X, Repka (1998), "Refraction in infants and children" Harley’s pediatric ophthalmology Philadelphia: W.B Saunders Company 112 - 122 Atkinson, J., Braddick, O J., Durden, K., Watson, P G., Atkinson, S (1984), "Screening for refractive errors in 6-9 month old infants by photorefraction" Br J Ophthalmol 68(2): p 105-12 "" Choi, M Y., Park, I K., Yu, Y S (2000), "Long term refractive outcome in eyes of preterm infants with and without retinopathy of prematurity: comparison of keratometric value, axial length, anterior chamber depth, and lens thickness" Br J Ophthalmol 84(2): p 138-43 Nissenkorn, I., Yassur, Y., Mashkowski, D., Sherf, I., Ben-Sira, I (1983), "Myopia in premature babies with and without retinopathy of prematurity" Br J Ophthalmol 67(3): p 170-3 Vũ Bích Thủy, Nguyễn Văn Huy (2010), "Đánh giá khúc xạ nhãn cầu trẻbệnh võng mạc trẻ đẻ non" Nhãn khoa Việt Nam 19: p 20 - 24 10 Cook, A., White, S., Batterbury, M., Clark, D (2008), "Ocular growth and refractive error development in premature infants with or without retinopathy of prematurity" Invest Ophthalmol Vis Sci 49(12): p 5199-207 11 Quinn, G E., Dobson, V., Repka, M X., Reynolds, J., Kivlin, J., Davis, B., Buckley, E., Flynn, J T., Palmer, E A (1992), "Development of myopia in infants with birth weights less than 1251 grams The Cryotherapy for Retinopathy of Prematurity Cooperative Group" Ophthalmology 99(3): p 329-40 12 Al-Otaibi, A G., Aldrees, S S., Mousa, A A (2012), "Long term visual outcomes in laser treated threshold retinopathy of prematurity in Central Saudi Arabia" Saudi J Ophthalmol 26(3): p 299-303 13 Fielder, A R.,Quinn, G E (1997), "Myopia of prematurity: nature, nurture, or disease?" Br J Ophthalmol 81(1): p 2-3 14 Knight-Nanan, D M.,O'Keefe, M (1996), "Refractive outcome in eyes with retinopathy of prematurity treated with cryotherapy or diode laser: year follow up" Br J Ophthalmol 80(11): p 998-1001 15 Connolly, B P., Ng, E Y., McNamara, J A., Regillo, C D., Vander, J F., Tasman, W (2002), "A comparison of laser photocoagulation with cryotherapy for threshold retinopathy of prematurity at 10 years: part Refractive outcome" Ophthalmology 109(5): p 936-41 16 Harder, B C., Schlichtenbrede, F C., von Baltz, S., Jendritza, W., Jendritza, B., Jonas, J B (2013), "Intravitreal bevacizumab for retinopathy of prematurity: refractive error results" Am J Ophthalmol 155(6): p 1119-1124 e1 17 Wu, W C., Kuo, H K., Yeh, P T., Yang, C M., Lai, C C., Chen, S N (2013), "An updated study of the use of bevacizumab in the treatment of patients with prethreshold retinopathy of prematurity in taiwan" Am J Ophthalmol 155(1): p 150-158 e1 18 Anh, Nguyễn Đức (2001), "Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc ( tài liệu dịch)" Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc giaNội 19 De Silva, S., Parentin, F., Michieletto, P., Pensiero, S (2011), "Corneal curvature and thickness development in premature infants" J Pediatr Ophthalmol Strabismus 48(1): p 25-9 20 Ingram, R M., Arnold, P E., Dally, S., Lucas, J (1991), "Emmetropisation, squint, and reduced visual acuity after treatment" Br J Ophthalmol 75(7): p 414-6 21 Saunders, K J., McCulloch, D L., Shepherd, A J., Wilkinson, A G (2002), "Emmetropisation following preterm birth" Br J Ophthalmol 86(9): p 1035-40 22 Quinn, G E., Dobson, V., Kivlin, J., Kaufman, L M., Repka, M X., Reynolds, J D., Gordon, R A., Hardy, R J., Tung, B., Stone, R A (1998), "Prevalence of myopia between months and 1/2 years in preterm infants with and without retinopathy of prematurity Cryotherapy for Retinopathy of Prematurity Cooperative Group" Ophthalmology 105(7): p 1292-300 23 O'Brien, C.,Clark, D (1994), "Ocular biometry in pre-term infants without retinopathy of prematurity" Eye (Lond) ( Pt 6): p 662-5 24 Friling, R., Weinberger, D., Kremer, I., Avisar, R., Sirota, L., Snir, M (2004), "Keratometry measurements in preterm and full term newborn infants" Br J Ophthalmol 88(1): p 8-10 25 Hittner, H M., Rhodes, L M., McPherson, A R (1979), "Anterior segment abnormalities in cicatricial retinopathy of prematurity" Ophthalmology 86(5): p 803-16 26 Yang, C S., Wang, A G., Sung, C S., Hsu, W M., Lee, F L., Lee, S M (2010), "Long-term visual outcomes of laser-treated threshold retinopathy of prematurity: a study of refractive status at years" Eye (Lond) 24(1): p 14-20 27 Yang, C S., Wang, A G., Shih, Y F., Hsu, W M "Astigmatism and biometric optic components of diode laser-treated threshold retinopathy of prematurity at years of age" 28 Curtin, B J.,Karlin, D B (1970), "Axial length measurements and fundus changes of the myopic eye I The posterior fundus" Trans Am Ophthalmol Soc 68: p 312-34 29 Gilbert, C., Fielder, A., Gordillo, L., Quinn, G., Semiglia, R., Visintin, P., Zin, A., International, N O R O P Group (2005), "Characteristics of infants with severe retinopathy of prematurity in countries with low, moderate, and high levels of development: implications for screening programs" Pediatrics 115(5): p e518-25 30 (1984), "An international classification of retinopathy of prematurity The Committee for the Classification of Retinopathy of Prematurity" Arch Ophthalmol 102(8): p 1130-4 31 International Committee for the Classification of Retinopathy of, Prematurity (2005), "The International Classification of Retinopathy of Prematurity revisited" Arch Ophthalmol 123(7): p 991-9 32 Ben-Sira, I., Nissenkorn, I., Weinberger, D., Shohat, M., Kremer, I., Krikler, R., Reisner, S H (1986), "Long-term results of cryotherapy for active stages of retinopathy of prematurity" Ophthalmology 93(11): p 1423-8 33 Hard, A L.,Hellstrom, A (2011), "On safety, pharmacokinetics and dosage of bevacizumab in ROP treatment - a review" Acta Paediatr 100(12): p 1523-7 34 Sato, T., Wada, K., Arahori, H., Kuno, N., Imoto, K., Iwahashi-Shima, C., Kusaka, S (2012), "Serum concentrations of bevacizumab (avastin) and vascular endothelial growth factor in infants with retinopathy of prematurity" Am J Ophthalmol 153(2): p 327-333 e1 35 Mintz-Hittner, H A., Kennedy, K A., Chuang, A Z., Group, Beat-Rop Cooperative (2011), "Efficacy of intravitreal bevacizumab for stage 3+ retinopathy of prematurity" N Engl J Med 364(7): p 603-15 36 Snir, M., Friling, R., Weinberger, D., Sherf, I., Axer-Siegel, R (2004), "Refraction and keratometry in 40 week old premature (corrected age) and term infants" Br J Ophthalmol 88(7): p 900-4 37 Larsson, E K., Rydberg, A C., Holmstrom, G E (2003), "A population-based study of the refractive outcome in 10-year-old preterm and full-term children" Arch Ophthalmol 121(10): p 1430-6 38 Chen, Y H., Chen, S N., Lien, R I., Shih, C P., Chao, A N., Chen, K J., Hwang, Y S., Wang, N K., Chen, Y P., Lee, K H., Chuang, C C., Chen, T L., Lai, C C., Wu, W C., Medscape (2014), "Refractive errors after the use of bevacizumab for the treatment of retinopathy of prematurity: 2-year outcomes" Eye (Lond) 28(9): p 1080-7 39 O'Connor, A R., Stephenson, T J., Johnson, A., Tobin, M J., Ratib, S., Fielder, A R (2006), "Change of refractive state and eye size in children of birth weight less than 1701 g" Br J Ophthalmol 90(4): p 456-60 40 Geloneck, M M., Chuang, A Z., Clark, W L., Hunt, M G., Norman, A A., Packwood, E A., Tawansy, K A., Mintz-Hittner, H A., for the, Beat- R O P Cooperative Group (2014), "Refractive Outcomes Following Bevacizumab Monotherapy Compared With Conventional Laser Treatment: A Randomized Clinical Trial" JAMA Ophthalmol 41 Al Oum, M., Donati, S., Cerri, L., Agosti, M., Azzolini, C (2014), "Ocular alignment and refraction in preterm children at and years old" Clin Ophthalmol 8: p 1263-8 42 Sahni, J., Subhedar, N V., Clark, D (2005), "Treated threshold stage versus spontaneously regressed subthreshold stage retinopathy of prematurity: a study of motility, refractive, and anatomical outcomes at months and 36 months" Br J Ophthalmol 89(2): p 154-9 43 Martinez-Castellanos, M A., Schwartz, S., Hernandez-Rojas, M L., Kon-Jara, V A., Garcia-Aguirre, G., Guerrero-Naranjo, J L., Chan, R V., Quiroz-Mercado, H (2013), "Long-term effect of antiangiogenic therapy for retinopathy of prematurity up to years of follow-up" Retina 33(2): p 329-38 44 Holmstrom, M., el Azazi, M., Kugelberg, U (1998), "Ophthalmological long-term follow up of preterm infants: a population based, prospective study of the refraction and its development" Br J Ophthalmol 82(11): p 1265-71 45 Nguyễn Xuân Tịnh (2007), "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bệnh võng mạc trẻ đẻ non bước đầu ứng dụng laser điều trị" Trường đại học Y Hà Nội ed 46 DĐinh Thị Thanh (2011), "Đánh giá kết điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non sau năm" 47 Davitt, B V., Quinn, G E., Wallace, D K., Dobson, V., Hardy, R J., Tung, B., Lai, D., Good, W V., Early Treatment for Retinopathy of Prematurity Cooperative, Group (2011), "Astigmatism progression in the early treatment for retinopathy of prematurity study to years of age" Ophthalmology 118(12): p 2326-9 48 Hsieh, C J., Liu, J W., Huang, J S., Lin, K C (2012), "Refractive outcome of premature infants with or without retinopathy of prematurity at years of age: a prospective controlled cohort study" Kaohsiung J Med Sci 28(4): p 204-11 49 Chen, T C., Tsai, T H., Shih, Y F., Yeh, P T., Yang, C H., Hu, F C., Lin, L L., Yang, C M (2010), "Long-term evaluation of refractive status and optical components in eyes of children born prematurely" Invest Ophthalmol Vis Sci 51(12): p 6140-8 50 Laws, F., Laws, D., Clark, D (1997), "Cryotherapy and laser treatment for acute retinopathy of prematurity: refractive outcomes, a longitudinal study" Br J Ophthalmol 81(1): p 12-5 51 Dorta, P.,Kychenthal, A (2010), "Treatment of type retinopathy of prematurity with intravitreal bevacizumab (Avastin)" Retina 30(4 Suppl): p S24-31 52 Gallo, J E., Holmstrom, G., Kugelberg, U., Hedquist, B., Lennerstrand, G (1991), "Regressed retinopathy of prematurity and its sequelae in children aged 5-10 years" Br J Ophthalmol 75(9): p 527-31 53 Verma, M., Chhatwal, J., Jaison, S., Thomas, S., Daniel, R (1994), "Refractive errors in preterm babies" Indian Pediatr 31(10): p 1183-6 54 Page, J M., Schneeweiss, S., Whyte, H E., Harvey, P (1993), "Ocular sequelae in premature infants" Pediatrics 92(6): p 787-90 55 Varghese, R M., Sreenivas, V., Puliyel, J M., Varughese, S (2009), "Refractive status at birth: its relation to newborn physical parameters at birth and gestational age" PLoS One 4(2): p e4469 ... cứu đánh giá tật khúc xạ sau tiêm Avastin nội nhãn Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ bị bệnh võng mạc trẻ đẻ non điều trị tiêm Avastin nội nhãn sau. .. sau năm nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ bị bệnh võng mạc trẻ đẻ non điều trị tiên Avastin sau năm Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ trẻ điều trị tiêm Avastin nội nhãn. .. [9],[16],[26], [38 ] Tuy nhiên, tỷ lệ cận thị trẻ điều trị tiêm Avastin nội nhãn cao so với trẻ đẻ non không bị bệnh bị bệnh tự thoái triển [8],[9] Mức độ loạn thị trẻ đẻ non điều trị tiêm Avastin nội nhãn

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w