1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khúc xạ ở trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc

77 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 907,04 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới năm có khoảng mười lăm triệu trẻ đẻ non tồn giới số có xu hướng ngày gia tăng [1] Liu.Li cộng (2015) ước tính có khoảng triệu trẻ tuổi chết sinh non [2] Số trẻ lại phải đối mặt với tàn tật khả học tập, vấn đề thị giác nghe [1] Vấn đề thị giác trẻ đẻ non vấn đề cần quan tâm vấn đề xuất sớm gây giảm thị lực, ảnh hưởng đến chất lượng sống khả học tập suốt đời trẻ Ngoài bệnh võng mạc trẻ đẻ non, tật khúc xạ vấn đề thường gặp, gây giảm thị lực số bệnh khác lác, nhược thị khơng chẩn đốn điều trị kịp thời [3], [4] Trong nhóm trẻ đẻ non, trẻ khám phát có bệnh võng mạc trẻ đẻ non thường khám định kỳ theo dõi chức thị giác Những trẻ khơng có bệnh võng mạc trẻ đẻ non thường khám theo dõi Tuy nhiên, theo Ouyang cộng (2015), trẻ đẻ non có bệnh võng mạc trẻ đẻ non khơng có bệnh võng mạc có tỷ lệ cận thị loạn thị cao so với trẻ sinh đủ tháng [5] Do vậy, trẻ cần quan tâm vấn đề khúc xạ Điều mang lại hội tốt để trẻ phát triển cách toàn diện, nâng cao chất lượng sống Trẻ lứa tuổi đến tuổi trẻ bước đầu trình học tập Chức thị giác tốt giúp trẻ nhận biết tốt hơn, tăng khả tiếp thu kiến thức Trẻ tự tin hoạt động thể lực hòa đồng với bạn bè Điều tạo cho trẻ hội tốt nghiệp sống sau Tại Việt Nam, từ năm 2001, trẻ đẻ non khám sàng lọc bệnh võng mạc Một số tác giả nghiên cứu khúc xạ trẻ đẻ non có khơng mắc bệnh võng mạc Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non độ tuổi đến Nhằm đánh giá chức thị giác cách lâu dài trẻ đẻ non, thực nghiên cứu: “Đánh giá khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ đẻ non khơng mắc bệnh võng mạc Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc Chương TỔNG QUAN 1.1 Phát triển thành phần liên quan đến khúc xạ sau sinh Nhãn cầu trẻ sơ sinh có tương đồng so với nhãn cầu người trưởng thành Tuy nhiên, để đạt cấu trúc mắt người trưởng thành, nhãn cầu trẻ sơ sinh cần có thay đổi hầu hết thành phần như: chiều dài trục nhãn cầu, hình dạng giác mạc, màu sắc mống mắt, đáp ứng đồng tử, thể thủy tinh, võng mạc, thần kinh, khúc xạ, Những thay đổi diễn mạnh mẽ năm đời 1.1.1 Giác mạc Sau sinh, giác mạc thay đổi hình dạng đại thể cấu trúc mơ học dẫn đến thay đổi độ trong, đường kính, độ dày, độ cong khúc xạ Ở trẻ đẻ non, đường kính giác mạc có liên quan chặt chẽ với cân nặng trẻ Có thể ước tính đường kính giác mạc qua cân nặng trẻ đẻ non theo công thức: ĐKGM = 6.3 + 0.0015 P (cân nặng trẻ tính gram) [6] Ở trẻ đẻ đủ tháng, đường kính ngang giác mạc từ 9.0 đến 10.5 mm, trung bình 9.8 mm Đường kính đứng giác mạc thường lớn đường kính ngang với kích thước từ 9.9 đến 10.5 mm, trung bình 10.4 mm Trong năm đầu sau sinh, đường kính ngang giác mạc tăng dần đến 11-12 mm Theo nghiên cứu Sridhar cộng năm 2018, đường kính giác mạc ngang trung bình người trưởng thành, nữ: 11.64 ± 0.47 mm, nam: 11.77 ± 0.37 mm [7] Đường kính giác mạc tăng thường song hành với thay đổi độ cong giác mạc Để đạt thị, thay đổi độ cong giác mạc phải cân với thay đổi thủy tinh thể chiều dài trục nhãn cầu Độ cong giác mạc trẻ sơ sinh thường lớn người trưởng thành Ở trẻ sơ sinh non tháng có tuổi thai sinh 32 tuần, khúc xạ giác mạc trung bình 63.3±3.3 D mặt phẳng ngang 57.3±2.6 D mặt phẳng đứng Giá trị giảm xuống 54.0±3.0 D 50.7±2.4 D trẻ có tuổi thai sinh 36 tuần Độ cong giác mạc tiếp tục giảm cách nhanh chóng sau đến tuần đầu sau sinh trẻ sinh đủ tháng, sau giảm chậm sau tuần sau sinh Khúc xạ giác mạc đo trẻ sơ sinh đủ tháng thay đổi khoảng từ 47.00 đến 48.06 D Trong nghiên cứu 4881 trẻ độ tuổi từ tới 14, khúc xạ giác mạc mặt phẳng ngang gần không thay đổi, khúc xạ mặt phảng đứng có giảm nhẹ theo tuổi Sự thay đổi giác mạc diễn năm sau sinh bao gồm: tăng đường kính, tăng độ dẹt, tăng độ mỏng tăng độ suốt Đi kèm với tăng đường kính giác mạc, diện tích bề mặt giác mạc tăng lên từ 102 mm² sau sinh lên 130 mm² trẻ 20 tháng Bán kính cong giác mạc tăng làm tăng độ dẹt giác mạc Độ dày giác mạc ghi nhận cao trẻ sơ sinh Độ dày giác mạc trung tâm đo đồ giác mạc trẻ sơ sinh 0.96 mm, độ dày giác mạc chu biên 1.2 mm tháng sau sinh, độ dày giác mạc trung tâm đo 0.52 mm Độ dày giác mạc cao trẻ sơ sinh giải thích cho tượng đục giác mạc nhẹ số trẻ sơ sinh khỏe mạnh, khơng có bất thường lớp biểu mơ giác mạc Giác mạc mỏng làm tăng độ suốt giác mạc [6] Tại thời điểm sinh trẻ đủ tháng, theo Rozema cộng (2018), giác mạc có bán kính cong mặt trước 6.93±0.27 mm, Bán kính cong mặt sau 5.71±0.23 mm, độ dày giác mạc trung tâm 570.1±47.7µm [8] Theo tác giả Gul cộng (2014), độ dày giác mạc trẻ từ 1-12 tuổi trung bình 556 µm, nhóm trẻ 1-2 tuổi 556 µm, 6-7 tuổi 565 µm 9-10 tuổi 555 µm [9] Có thể thấy độ dày trung tâm giác mạc thay đổi khơng nhiều q trình phát triển trẻ tuổi Theo kết nghiên cứu Fledelius cộng (1986), nghiên cứu thay đổi độ cong giác mạc trình phát triển trưởng thành, bán kính cong giác mạc trẻ từ 5-7 tuổi nữ 7.69±0,.9 mm, nam 7.9±0.22mm Bán kính trẻ 11-13 tuổi 7.79±0.31mm 7.98±0,23mm [10] Như vậy, bán kính cong giác mạc tăng lên trình phát triển trẻ, điều đồng nghĩa với độ dẹt giác mạc tăng lên Theo Gordon cộng (1985), công suất giác mạc thời điểm trẻ sinh có tuổi thai 39-40 tuần 51.2±1,1 D [.1] Cũng theo tác giả này, công suất giác mạc thời điểm trẻ tuổi 45,3±1.2 D, giảm xuống 43.2±0.7 D vào thời điểm trẻ 4-5 tuổi, sau lại tăng lên 44.2±1.6 D thời điểm 7-9 tuổi đạt công suất không đổi sau 10 tuổi 43.5±1.2 D Sự thay đổi cơng suất giác mạc nghĩ đến thay đổi độ cong giác mạc nhiều thay đổi độ dày giác mạc 1.1.2 Độ sâu tiền phòng Tiền phòng khoang chứa thủy dịch, nằm giác mạc phía trước, mống mắt thủy tinh thể phía sau Độ sâu tiền phịng tính khoảng cách từ mặt sau giác mạc đến mặt trước thể thủy tinh Độ sâu tiền phòng phần trung tâm khoảng 3-5mm, gần rìa độ sâu tiền phịng giảm dần Độ sâu tiền phòng thay đổi theo tuổi, tình trạng khúc xạ mắt Người lớn tuổi, độ sâu tiền phịng giảm dần thể tích thể thủy tinh tăng lên Độ sâu tiền phòng cho không ảnh hưởng nhiều đến khúc xạ nhãn cầu có tham gia phần vào q trình thị hóa nhãn cầu thơng qua bù đắp cho gia tăng chiều dài trục nhãn cầu Độ sâu tiền phịng thay đổi q trình phát triển trẻ tiếp tục thay đổi suốt đời Độ sâu tiền phòng khác người có tật khúc xạ khác Theo Bhardwaj cộng (2013) thay đổi thể qua bảng sau [12]: Bảng 1.1 Thay đổi độ sâu tiền phòng theo tuổi tật khúc xạ Độ tuổi (tuổi) Chính thị Cận thị Viễn thị Loạn thị Nam nữ Nam nữ Nam nữ Nam nữ 0-10 3.16 3.22 3.44 3.46 2.98 2.97 3.06 3.12 11-20 3.04 3.06 3.41 3.57 2.79 2.90 3.05 3.93 21-40 2.86 2.89 3.40 3.29 2.55 2.61 3.02 3.03 41-60 2.77 2.73 3.24 3.18 2.59 2.57 2.91 2.61 Theo tác giả độ sâu tiền phòng giảm theo tuổi Mắt cận thị có độ sâu tiền phịng cao mắt thị viễn thị Nghiên cứu tác giả Đường Thị Anh Thơ cộng (2008) cho kết quả: độ sâu tiền phịng trung bình mắt cận thị 3,68±0,22 mm, mắt viễn thị 3,29±0,27 mm, khác biệt có ý nghĩa thống kê [13] 1.1.3 Thể thủy tinh Trong q trình phơi thai, thể thủy tinh nuôi dưỡng nhờ lớp mạch thể thủy tinh (tunica vasculosa lentis) Lớp mạch thối triển hồn tồn sau tuần thứ 35 thai kỳ Ở trẻ sơ sinh 27 đến 28 tuần tuổi, toàn lớp vỏ ngồi thể thủy tinh cịn bao phủ mạch máu Từ tuần thứ 29 đến 30 thai kỳ, mạch máu trung tâm lớp mạch bắt đầu teo Từ tuần 31 đến 32, mạch máu trung tâm thể thủy tinh quan sát với lớp mạch mỏng bao quanh thể thủy tinh Từ tuần 33 đến 34, lớp mạch mỏng bao quanh vùng chu vi thể thủy tinh Sự phát triển thể thủy tinh chia thành hai giai đoạn giai đoạn trước sinh sau sinh Giai đoạn trước sinh, thể thủy tinh có tốc độ phát triển nhanh chóng, đạt khối lượng khoảng 149 mg Giai đoạn sau sinh, thể thủy tinh tiếp tục phát triển suốt đời Tuy nhiên, từ sau đến tháng sau sinh, thể thủy tinh phát triển với tốc độ chậm, tăng khoảng 1.38 mg năm [6] Thể thủy tinh thấu kính hai mặt lồi Trẻ sơ sinh có bán kính cong mặt trước 5mm, bán kính cong mặt sau mm Công suất hội tụ thể thủy tinh trẻ sơ sinh khoảng +34 D Trong giai đoạn phát triển sau, thể thủy tinh dẹt dần ổn định với bán kính mặt trước dài đến 10 mm mặt sau 6mm Vì cơng suất hội tụ thể thủy tinh giảm xuống khoảng +16 đến +20 D Sự giảm sút thể thủy tinh độ cong số khúc xạ trình phát triển làm thay đổi khúc xạ nhãn cầu, bù đắp cho gia tăng chiều dài trục nhãn cầu Sự mỏng thể thủy tinh giải thích phát tiển nhãn cầu, chu vi nhãn cầu tăng, đặc biệt vùng thể mi kéo căng sợi thể thủy tinh cách thụ động Thể thủy tinh có đặc điểm quan trọng thay đổi độ tụ thơng qua điều tiết Khi điều tiết, công suất thể thủy tinh thay đổi từ +19 đến +33 D tính chất co giãn mô thể thủy tinh [4] Theo Rozema cộng (2018), trẻ sau sinh đủ tháng có bán kính cong mặt trước thể thủy tinh 5,63±0,38 mm, bán kính cong mặt sau 3,86±0,26 mm, độ dày thể thủy tinh 3,66±0,11 mm, công suất thể thủy tinh 49,34±3,27 D [8] Theo Gordon cộng (1985), công suất thể thủy tinh sau sinh (39 tuần) 34,4±2,3 D, sau tuổi thể thủy tinh có cơng suất giảm xuống cịn 28,7±1,0 D, cơng suất tiếp tục giảm xuống 20,9±0,6 D trẻ 4-5 tuổi, ổn định mức khoảng 18,9 D sau 10 tuổi tới 36 tuổi [11] Thể thủy tinh có tượng dẹt dần năm đầu đời Điều chu vi thể thủy tinh tăng với tăng kích thước nhãn cầu kéo dẹt thể thủy tinh, làm giảm độ dày Bán kính cong mặt trước mặt sau thể thủy tinh tăng khoảng 1.0 0.2 mm tới tuổi thiếu niên Tốc độ tăng bán kính cong mặt trước mặt sau thể thủy tinh khác Khi tuổi, độ dày thể thủy tinh thay đổi từ 3.50 đến 3.60 tùy thuộc vào chủng tộc Thể thủy tinh thường giảm độ dày 11 đến 12 tuổi, sau lại tăng dần [14] Về khả điều tiết mắt, người trẻ mắt thị, nhìn xa ảnh võng mạc Khi nhìn vật gần, nhờ khả điều tiết mắt mà ảnh vật trì võng mạc, mắt ln nhìn rõ khoảng cách xa gần Khả điều tiết mắt nhờ thay đổi công suất khúc xạ thể thủy tinh Khi mắt điều tiết, thể thủy tinh vồng lên hơn, tăng độ tụ mắt Theo Helmholtz, mắt điều tiết thể mi co làm cho vịng thể mi ngắn lại, làm giảm sức căng dây Zinn lên bao thể thủy tinh Sự giảm độ căng bao thể thủy tinh làm cho chất thể thủy tinh bao biến dạng, vồng lên phần trung tâm, dẹt gần xích đạo Mặt trước thể thủy tinh vồng lên nhiều so với mặt sau Cùng với vồng lên thể thủy tinh cịn có tượng co đồng tử, mống mắt xê dịch phía trước [15] Lực điều tiết ảnh hưởng đến công suất khúc xạ thể thủy tinh thay đổi theo tuổi, tuổi lực điều tiết mạnh Các tác giả thừa nhận có thay đổi khúc xạ trước sau tra thuốc liệt điều tiết, sau liệt điều tiết độ viễn thị thường bộc lộ cao 1.1.4 Chiều dài trục nhãn cầu Trọng lượng nhãn cầu trẻ sơ sinh đủ tháng thay đổi khoảng 2.3 đến 3.4 g [14] Ở người trưởng thành, trọng lượng 7.5g Thể tích nhãn cầu trẻ sơ sinh đủ tháng từ 2.20 đến 3.2cm³ Chiều dài trục nhãn cầu trẻ sơ sinh khoảng 16,8 đến 17,5 mm Trục nhãn cầu tăng nhiều năm Trunng bình tăng từ 2.5 đến 3.8 mm năm đầu, đạt kích thước trung bình khoảng 20.7 mm Tốc độ tăng trục nhãn cầu giảm dần năm Sau năm thứ trục nhãn cầu đạt trung bình 21.5mm, năm thứ 21.9 mm Những năm tiếp theo, năm tăng khoảng 0.4mm đến trẻ tuổi, chiều dài trục nhãn cầu đạt kích thước gần kích thước người trưởng thành Từ tuổi thứ đến 15, chiều dài trục nhãn cầu tăng 1mm Chiều dài trục nhãn cầu trẻ thiếu niên nữ thường ngắn nam, với kích thước 23.92 24.36 mm [14] Chiều dài trục nhãn cầu trẻ sơ sinh non tháng thay đổi nhiều, liên 10 quan tới tuổi thai sinh cân nặng sinh Theo nghiên cứu Tucker cộng (năm 1992), chiều dài trục nhãn cầu trẻ đẻ non có tuổi thai sinh 25 tuần 12.6 mm [16] Theo nghiên cứu O’Brien cộng sự, chiều dài trục nhãn cầu trẻ đẻ non tuổi thai 33 tuần 15.38 mm, 37 tuần 15.98 mm, 40 tuần 16.73 mm [17] Trục nhãn cầu tính khoảng cách từ tâm mặt trước giác mạc tới điểm xa nằm lớp biểu mô sắc tố võng mạc [12] Phần lớn nghiên cứu đưa số liệu độ dài trục nhãn cầu vào khoảng 23.5 đến 24.5 mm người trưởng thành có mắt thị Theo Curtin chiều dài trục nhãn cầu yếu tố định có liên quan rõ nét đến tình trạng tật khúc xạ Ở mắt thị, chiều dài trục nhãn cầu thay đổi 1mm làm thay đổi công suất khúc xạ D Tuy nhiên thay đổi khơng tuyến tính, mắt cận thị nặng, thay đổi 1mm chiều dài làm thay đổi khúc xạ D Trong mắt viễn thị làm thay đổi đến D [4] Theo Rozema cộng (2018), chiều dài trục nhãn cầu trẻ sơ sinh 16.53±0.48 mm Nghiên cứu Pennie cộng (2001), chiều dài trục nhãn cầu sinh 17.01±0.41 mm, trẻ 27 tháng tuổi 19.07±0.75 mm [18] Theo Gordon cộng (1985), chiều dài trục nhãn cầu tăng nhiều năm đầu, đến năm năm tăng khoảng 0,4 mm, sau tuổi chiều dài trục nhãn cầu người trưởng thành khoảng mm, chiều dài dường không tăng sau tuổi thứ 10 đến 15 [11] Người ta có nhiều cách khác để đánh giá tình trạng khúc xạ dựa vào chiều dài trục nhãn cầu Năm 1994, Khi nghiên cứu mối quan hệ mức độ loạn thị chiều dài trục nhãn cầu mắt loạn thị Theodore TÀI LIỆU THAM KHẢO Preterm birth, World Health Organization, , accessed: 10/05/2018 Liu L (2016), Global, regional, and national causes of under-5 mortality in 2000-15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals, Lancet, 388(10063), 3027–3035 Nguyễn XuânTịnh (2008), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bệnh võng mạc trẻ đẻ non hiệu điều trị laser, luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2014), Nghiên cứu khúc xạ trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non, Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội Ouyang L.-J (2015), Refractive status and optical components of premature babies with or without retinopathy of prematurity at 3-4 years old, Int J Clin Exp Med, 8(7), 11854–11861 Kenneth.W.Wright Strube Y.N.J (2012), Pediatric Ophthalmology and Strabismus, OUP USA Sridhar M.S (2018), Anatomy of cornea and ocular surface, Indian J Ophthalmol, 66(2), 190–194 Rozema J.J (2018), Analysing the ocular biometry of new-born infants, Ophthalmic Physiol Opt, 38(2), 119–128 Gul A (2014), Ocular biometry and central corneal thickness in children: a hospital-based study, Arquivos Brasileiros de Oftalmologia, 77(3) 10 Fledelius H.C (1986), Changes in refraction and corneal curvature during growth and adult life, Acta Ophthalmol (Copenh), 64(5), 487–491 11 Gordon R (1985), Refractive Development of the Human Eye, Archives of ophthalmology, 103, 785–9 12 Bhardwaj V (2013), Axial Length, Anterior Chamber Depth-A Study in Different Age Groups and Refractive Errors, J Clin Diagn Res, 7(10), 2211–2212 13 Đường Thị Anh Thơ (2008), Khảo sát số số sinh học mắt trẻ em có tật khúc xạ, luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 14 Harley’s Pediatric Ophthalmology, 6th Edition Retail PDF – Ophthalmology Books , accessed: 03/09/2019 15 Đỗ Như Hơn (2014), Nhãn Khoa tập 1, nhà xuất y học 16 Tucker S.M., Enzenauer R.W., Levin A.V cộng (1992), Corneal Diameter, Axial Length, and Intraocular Pressure in Premature Infants, Ophthalmology, 99(8), 1296–1300 17 O’Brien C Clark D (1994), Ocular biometry in pre-term infants without retinopathy of prematurity, Eye, 8(6), 662–665 18 Pennie F.C (2001), A longitudinal study of the biometric and refractive changes in full-term infants during the first year of life, Vision Research, 41(21), 2799–2810 19 Phạm Thị Minh Khánh (2007), Khảo sát độ dài trục nhãn cầu mắt có tật khúc xạ, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại Học Y Hà Nội 20 Shao Z (2015), Optical Changes during Normal Emmetropization, Lens-induced Myopia and its Recovery in the Young Chick Eye, University of Waterloo 21 Hirsch M.J (1947), Notes on ametropia - a further analysis of Stenstrom’s data, Optometry and Vision Science, 24(12), 601 22 Brien Holden Vision Insritute (2012), Khúc xạ lâm sàng, Debbie McDonald 23 Nguyễn Trung Hiếu (2014), Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ mắt trẻ em việc điều chỉnh, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại Học Y Hà Nội 24 Ozdemir O (2015), Refractive errors and refractive development in premature infants, J Fr Ophtalmol, 38(10), 934–940 25 Ton Y., Wysenbeek Y.S., Spierer A (2004), Refractive error in premature infants, J AAPOS, 8(6), 534–538 26 Hsieh C., Liu J., Huang J cộng (2012), Refractive outcome of premature infants with or without retinopathy of prematurity at years of age: A prospective controlled cohort study, The Kaohsiung Journal of Medical Sciences, 28(4), 204–211 27 Tian M (2015), A study of refractive state in premature infants without retinopathy of prematurity and full-term children at the age of to 6, Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 51(7), 505–509 28 Zhu X., Zhao R., Wang Y cộng (2017), Refractive state and optical compositions of preterm children with and without retinopathy of prematurity in the first years of life, Medicine (Baltimore), 96(45), e8565 29 visualstandardsreport.pdf , accessed: 04/09/2019 30 Morgan I.G (2010), Is Emmetropia the Natural Endpoint for Human Refractive Development? An Analysis of Population-based Data from the Refractive Error Study in Children (RESC), Acta Ophthalmol, 88(8), 877–884 31 Dobson V (2008), Anisometropia Prevalence in a Highly Astigmatic School-Aged Population, Optom Vis Sci, 85(7), 512–519 32 Choi M.Y., Park I.K., Yu Y.S (2000), Long term refractive outcome in eyes of preterm infants with and without retinopathy of prematurity: comparison of keratometric value, axial length, anterior chamber depth, and lens thickness, British Journal of Ophthalmology, 84(2), 138–143 33 Deng Y., Yu C.-H., Ma Y.-T cộng (2019), Analysis of the clinical characteristics and refraction state in premature infants: a 10-year retrospective analysis, Int J Ophthalmol, 12(4), 621–626 34 Frey H.A Klebanoff M.A (2016), The epidemiology, etiology, and costs of preterm birth, Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 21(2), 68–73 35 Hướng dẫn chăm sóc trẻ đẻ non, khám sàng lọc, điều trị theo dõi Bệnh viện mắt trung ương , accessed: 13/09/2019 36 Holmstrom G., el Azazi M., Kugelberg U (1999), Ophthalmological follow up of preterm infants: a population based, prospective study of visual acuity and strabismus, Br J Ophthalmol, 83(2), 143–150 37 Hồng Hữu Khơi (2017), Nghiên cứu tật khúc xạ mơ hình can thiệp học sinh trung học sở thành phố Đà Nẵng, luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Dược Huế 38 Sheeladevi S., Seelam B., Nukella P.B cộng (2018), Prevalence of refractive errors in children in India: a systematic review, Clin Exp Optom, 101(4), 495–503 39 Anera R.G Soler M (2009), Prevalence of refractive errors in schoolage children in Morocco, Clin Experiment Ophthalmol, 37(2), 191–196 40 Yassin S.A., Al-Dawood A.J., Al-Zamil W.M cộng (2019), Comparative study of visual dysfunctions in 6–10-year-old very pretermand full-term-born children, Int Ophthalmol, 39(7), 1437–1443 41 Larsson E., Holmström G., Rydberg A (2015) Ophthalmological findings in 10-year-old full-term children - a population-based study, Acta Ophthalmol, 93(2), 192–198 42 Mutti D.O., Zadnik K., Adams A.J (1995), The equivalent refractive index of the crystalline lens in childhood, Vision Research, 35(11), 1565–1573 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Họ tên bệnh nhân:………………………… Tuổi:… …Giới:… … Địa chỉ:………………………………………………………………… Người đại diện: ………………………………… SĐT:……………… Mã số phịng khám:…………………………………………………… Thơng tin chung: Tuổi thai sinh:………….tuần Cân nặng sinh:…………Kg Tình trạng khúc xạ Thị lực: MP:…………… MT:…………… Thị lực sau chỉnh kính: MP:…………… MT:…………… Lác: □ Khúc xạ đo máy khúc xạ tự động: MP: S:…………… Cyl:…………… ….A:… MT: S:………… ….Cyl:………… …….A:… Khúc xạ đo phương pháp soi bóng đồng tử sau tra thuốc liệt điều tiết Cyclogyl 1%: MP: S:…….…….Cyl:……….A:… .SE:…………….D MT: S:…….…….Cyl:……….A:… .SE:…………… D KXGM đo Javal:MP: K1……….D MT: K1:…………… K2:……….D K2:………… D Độ sâu tiền phòng ACD:MP: ………….mm MT:……………mm Độ dày thể thủy tinh: T:MP………… mm MT:………… mm Chiều dài trục nhãn cầu: L:MP: …… …mm MT:…… mm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN TH XUN TNH ĐáNH GIá KHúC Xạ TRẻ Đẻ NON KHÔNG MắC BệNH VõNG M¹C Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Tịnh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo thầy cô, anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn bè Thơng qua luận văn xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học, mơn Mắt trường Đại Học Y Hà Nội Ban giám đốc, phòng ban, khoa Mắt Trẻ Em bệnh viện Mắt Trung Ương Ban giám đốc, phòng ban bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Phúc n Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Xuân Tịnh, trưởng khoa Mắt Trẻ Em bệnh viện Mắt Trung Ương, người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn BSCK2 Nguyễn Thị Ngọc Hân toàn thể cán khoa Mắt bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Phúc Yên quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Các thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, thầy cô môn Mắt trường Đại Học Y Hà Nội cho dẫn quý báu, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn dành tình cảm thân thương tới gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, chia sẻ thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Tịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Xuân Tịnh, học viên lớp cao học khóa 26, chuyên ngành Nhãn khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Xuân Tịnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Tịnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDTNC : Chiều dài trục nhãn cầu KXGM : Khúc xạ giác mạc ĐSTP : Độ sâu tiền phòng ĐDTTT : Độ dày thể thủy tinh KXCTĐ : Khúc xạ cầu tương đương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Phát triển thành phần liên quan đến khúc xạ sau sinh .3 1.1.1 Giác mạc 1.1.2 Độ sâu tiền phòng 1.1.3 Thể thủy tinh 1.1.4 Chiều dài trục nhãn cầu 1.2 Phát triển khúc xạ mắt q trình thị hóa 11 1.3 Các tật khúc xạ mắt 13 1.3.1 Cận thị 14 1.3.2 Viễn thị 14 1.3.3 Loạn thị 14 1.3.4 Lệch khúc xạ mắt .15 1.4 Tật khúc xạ trẻ đẻ non 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .22 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu .22 2.4 Mẫu nghiên cứu 22 2.5 Phương tiện nghiên cứu 23 2.6 Biến số số nghiên cứu 24 2.7 Quy trình nghiên cứu 25 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai sinh 31 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng sinh 31 3.1.5 Thị lực 32 3.1.6 Tình trạng thị lực nhóm tật khúc xạ 33 3.1.7 Phân bố tình trạng lác 34 3.2 Đặc điểm tật khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc .34 3.2.1 Phân bố tật khúc xạ .34 3.2.2 Chỉ số khúc xạ trung bình .34 3.2.3 Mức độ nặng tật khúc xạ 35 3.2.4 Chỉ số sinh học nhãn cầu .36 3.2.5 Chỉ số sinh học nhãn cầu nhóm tật khúc xạ 37 3.2.6 Mối liên quan tật khúc xạ số sinh học nhãn cầu với tuổi thai sinh .37 3.2.7 Mối liên quan tật khúc xạ với cân nặng sinh 38 Chương 4: BÀN LUẬN .40 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .40 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 40 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai sinh cân nặng sinh 41 4.1.3 Phân bố thị lực 42 4.1.4 Phân bố tình trạng lác 43 4.2 Đặc điểm tật khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc .44 4.2.1 Phân bố tỷ lệ mức độ nặng tật khúc xạ .44 4.2.2 Chỉ số khúc xạ trung bình mức độ nặng tật khúc xạ 48 4.2.3 Chỉ số sinh học nhãn cầu .51 4.2.4 Mối liên quan tật khúc xạ với tuổi thai sinh 55 4.2.5 Mối liên quan khúc xạ cân nặng trẻ sinh 57 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thay đổi độ sâu tiền phòng theo tuổi tật khúc xạ Bảng 1.2 Thay đổi khúc xạ cầu trẻ đủ tháng sau sinh .16 Bảng 1.3 Các số sinh trắc nhãn cầu khúc xạ sinh trẻ đẻ non 17 Bảng 1.4 Khúc xạ trẻ đẻ non độ tuổi tháng 24 tháng sau sinh 18 Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng sinh 31 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng khúc xạ nhóm thị lực 33 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng thị lực nhóm tật khúc xạ 33 Bảng 3.4 Chỉ số khúc xạ trung bình .35 Bảng 3.5 Mức độ tật khúc xạ 35 Bảng 3.6 Chỉ số sinh học trung bình nhãn cầu 36 Bảng 3.7 Chỉ số sinh học trung bình nhãn cầu nhóm tật khúc xạ 37 Bảng 3.8 Mối liên quan số khúc xạ sinh học nhãn cầu với tuổi thai sinh 38 Bảng 3.9 Mối liên quan tật khúc xạ với cân nặng sinh 39 Bảng 4.1 Phân bố tuổi thai sinh tác giả Deng 42 Bảng 4.2 Phân bố tật khúc xạ nghiên cứu tác giả khác 47 Bảng 4.3 Chỉ số khúc xạ cầu tương đương trung bình nghiên cứu tác giả khác 50 Bảng 4.4 Độ loạn thị trung bình nghiên cứu tác giả khác 51 Bảng 4.5 Chỉ số sinh học nhãn cầu nghiên cứu khác .52 Bảng 4.6 So sánh số sinh học nhãn cầu nhóm trẻ đẻ non nhóm chứng 55 Bảng 4.7 Mối liên quan tuổi thai sinh với số khúc xạ sinh học nhãn cầu 56 Bảng 4.8 Mối liên quan cân nặng sinh với số khúc xạ sinh học nhãn cầu 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .30 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .30 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai sinh 31 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng sinh .32 Biểu đồ 3.5 Phân bố thị lực sau chỉnh kính nhóm đối tượng nghiên cứu.32 Biểu đồ 3.6 Tình trạng khúc xạ nhóm đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.7 Mức độ nặng tật khúc xạ 36 ... cứu đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non độ tuổi đến Nhằm đánh giá chức thị giác cách lâu dài trẻ đẻ non, thực nghiên cứu: ? ?Đánh giá khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh. .. nghiên cứu khúc xạ 196 trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non, bao gồm trẻ cần điều trị trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non tự thối triển Kết cho thấy: Tỷ lệ tật khúc xạ trẻ đẻ non có khơng có bệnh võng mạc 94,11%,... loạn thị nhóm trẻ đẻ non khơng có bệnh võng mạc thấp nhóm trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non cao nhóm trẻ đẻ đủ tháng Về số khúc xạ cầu tương đương nhóm trẻ đẻ non khơng có bệnh võng mạc +1.44±0.94D

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bhardwaj V. (2013), Axial Length, Anterior Chamber Depth-A Study in Different Age Groups and Refractive Errors, J Clin Diagn Res, 7(10), 2211–2212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Diagn Res
Tác giả: Bhardwaj V
Năm: 2013
13. Đường Thị Anh Thơ (2008), Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ, luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻem có tật khúc xạ
Tác giả: Đường Thị Anh Thơ
Năm: 2008
16. Tucker S.M., Enzenauer R.W., Levin A.V. và cộng sự. (1992), Corneal Diameter, Axial Length, and Intraocular Pressure in Premature Infants, Ophthalmology, 99(8), 1296–1300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Tucker S.M., Enzenauer R.W., Levin A.V. và cộng sự
Năm: 1992
17. O’Brien C. và Clark D. (1994), Ocular biometry in pre-term infants without retinopathy of prematurity, Eye, 8(6), 662–665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye
Tác giả: O’Brien C. và Clark D
Năm: 1994
18. Pennie F.C. (2001), A longitudinal study of the biometric and refractive changes in full-term infants during the first year of life, Vision Research, 41(21), 2799–2810 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vision Research
Tác giả: Pennie F.C
Năm: 2001
19. Phạm Thị Minh Khánh (2007), Khảo sát độ dài trục nhãn cầu trên những mắt có tật khúc xạ, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát độ dài trục nhãn cầu trênnhững mắt có tật khúc xạ
Tác giả: Phạm Thị Minh Khánh
Năm: 2007
20. Shao Z. (2015), Optical Changes during Normal Emmetropization, Lens-induced Myopia and its Recovery in the Young Chick Eye, University of Waterloo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical Changes during Normal Emmetropization,Lens-induced Myopia and its Recovery in the Young Chick Eye
Tác giả: Shao Z
Năm: 2015
22. Brien Holden Vision Insritute (2012), Khúc xạ lâm sàng, Debbie McDonald Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khúc xạ lâm sàng
Tác giả: Brien Holden Vision Insritute
Năm: 2012
23. Nguyễn Trung Hiếu (2014), Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ 2 mắt ở trẻ em và việc điều chỉnh, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ 2 mắt ởtrẻ em và việc điều chỉnh
Tác giả: Nguyễn Trung Hiếu
Năm: 2014
24. Ozdemir O. (2015), Refractive errors and refractive development in premature infants, J Fr Ophtalmol, 38(10), 934–940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Fr Ophtalmol
Tác giả: Ozdemir O
Năm: 2015
25. Ton Y., Wysenbeek Y.S., và Spierer A. (2004), Refractive error in premature infants, J AAPOS, 8(6), 534–538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J AAPOS
Tác giả: Ton Y., Wysenbeek Y.S., và Spierer A
Năm: 2004
26. Hsieh C., Liu J., Huang J. và cộng sự. (2012), Refractive outcome of premature infants with or without retinopathy of prematurity at 2 years of age: A prospective controlled cohort study, The Kaohsiung Journal of Medical Sciences, 28(4), 204–211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Kaohsiung Journal ofMedical Sciences
Tác giả: Hsieh C., Liu J., Huang J. và cộng sự
Năm: 2012
27. Tian M. (2015), A study of refractive state in premature infants without retinopathy of prematurity and full-term children at the age of 0 to 6, Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 51(7), 505–509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhonghua Yan Ke Za Zhi
Tác giả: Tian M
Năm: 2015
28. Zhu X., Zhao R., Wang Y. và cộng sự. (2017), Refractive state and optical compositions of preterm children with and without retinopathy of prematurity in the first 6 years of life, Medicine (Baltimore), 96(45), e8565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicine (Baltimore)
Tác giả: Zhu X., Zhao R., Wang Y. và cộng sự
Năm: 2017
30. Morgan I.G. (2010), Is Emmetropia the Natural Endpoint for Human Refractive Development? An Analysis of Population-based Data from the Refractive Error Study in Children (RESC), Acta Ophthalmol, 88(8), 877–884 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol
Tác giả: Morgan I.G
Năm: 2010
32. Choi M.Y., Park I.K., và Yu Y.S. (2000), Long term refractive outcome in eyes of preterm infants with and without retinopathy of prematurity:comparison of keratometric value, axial length, anterior chamber depth, and lens thickness, British Journal of Ophthalmology, 84(2), 138–143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Ophthalmology
Tác giả: Choi M.Y., Park I.K., và Yu Y.S
Năm: 2000
33. Deng Y., Yu C.-H., Ma Y.-T. và cộng sự. (2019), Analysis of the clinical characteristics and refraction state in premature infants: a 10-year retrospective analysis, Int J Ophthalmol, 12(4), 621–626 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Ophthalmol
Tác giả: Deng Y., Yu C.-H., Ma Y.-T. và cộng sự
Năm: 2019
34. Frey H.A. và Klebanoff M.A. (2016), The epidemiology, etiology, and costs of preterm birth, Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 21(2), 68–73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminars in Fetal and Neonatal Medicine
Tác giả: Frey H.A. và Klebanoff M.A
Năm: 2016
36. Holmstrom G., el Azazi M., và Kugelberg U. (1999), Ophthalmological follow up of preterm infants: a population based, prospective study of visual acuity and strabismus, Br J Ophthalmol, 83(2), 143–150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Ophthalmol
Tác giả: Holmstrom G., el Azazi M., và Kugelberg U
Năm: 1999
37. Hoàng Hữu Khôi (2017), Nghiên cứu tật khúc xạ và mô hình can thiệp ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng, luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tật khúc xạ và mô hình can thiệp ởhọc sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Hoàng Hữu Khôi
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w