1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá tình trạng khúc xạ cầu sau phẫu thuật cắt thể thủy tinh - dịch kính đục do chấn thương phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo

7 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 237,15 KB

Nội dung

Bài viết tập trung đánh giá khúc xạ SE tồn dư trên những mắt bị chấn thương (CT), được PT cắt thể thuỷ tinh (TTT) - dịch kính (DK) qua pars plana phối hợp đặt IOL hậu phòng, nhằm rút ra những hiệu chỉnh cần thiết về công thức tính công suất IOL trước mổ cho phù hợp.

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CẦU SAU PHẪU THUẬT CẮT THỂ THỦY TINH - DỊCH KÍNH ĐỤC DO CHẤN THƯƠNG PHỐI HỢP ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐỖ NHƯ HƠN, NGUYỄN THU YÊN, NGUYỄN QUỐC ANH Bệnh viện Mắt Trung ương NGÔ VĂN THẮNG Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lộc- Hải Dương HOÀNG HẢI Bệnh viện Mắt Thái Nguyên TÓM TẮT Khúc xạ (KX) cầu tương đương (SE: Spherical equivalent) tồn dư sau phẫu thuật (PT) đặt thể thuỷ tinh nhân tạo (IOL: Intraocularlens) nguyên nhân gây giảm thị lực (TL) nhìn xa đáng kể Mục tiêu: Đánh giá khúc xạ SE tồn dư mắt bị chấn thương (CT), PT cắt thể thuỷ tinh (TTT) - dịch kính (DK) qua pars plana phối hợp đặt IOL hậu phòng, nhằm rút hiệu chỉnh cần thiết cơng thức tính cơng suất IOL trước mổ cho phù hợp Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng tiến cứu gồm 43 BN (43 mắt) PT cắt TTT- DK đục CT phối hợp đặt IOL hậu phòng, khoa Chấn thương bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2007 Kết quả: 43 BN (39 nam, nữ), tuổi từ 10 - 45 Phần lớn trường hợp khúc xạ SE tồn dư sau mổ có độ cận thị nhẹ (trung bình: -1,75 Diơp (D) với KX tay; -1,9D với máy KX tự động) Kết TL sau mổ với kính hiệu chỉnh tốt  0,2 đạt 81,4% Kết luận: Đặt IOL thời điểm cắt TT- DK qua pars plana cho phép phục hồi lại TL chức thị giác hai mắt cách đáng kể Tuy nhiên việc hiệu chỉnh lại cơng thức tính cơng suất IOL điều cần thiết với trường hợp Từ khố: Tình trạng khúc xạ cầu, đặt thể thuỷ tinh nhân tạo đưa mắt trở thành thị sau PT tính theo cơng thức SRKII (S: Sanders ; R: Retzlaff ; K: Kraff) kinh điển, áp dụng rộng rãi hầu giới, có Việt Nam [6] Dựa liệu ban đầu báo trước tình trạng lệch khúc xạ SE hai mắt có xu hướng cận thị hóa mắt đặt IOL cân giảm chức thị giác phiền phức việc điều chỉnh lại khúc xạ SE tồn dư I ĐẶT VẤN ĐỀ Khúc xạ SE tồn dư sau PT đặt IOL nguyên nhân gây giảm TL nhìn xa cách đáng kể Cho dù nhờ tiến khoa học kỹ thuật vài thập kỷ qua, PT cắt TTT- DK CT phối hợp đặt IOL bước đầu mang lại kết khả quan việc xử lý tổn thương phối hợp Tuy nhiên tồn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu (NC) kỹ, đặc biệt việc tính cơng suất IOL trước PT với mong muốn 37 kính gọng, số lượng NC ít, nên chưa đủ khẳng định độ tin cậy dự báo Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng vấn đề KX tồn đến chưa tác giả giới Việt Nam NC cách đầy đủ sau PT cắt TTT-DK đục CT phối hợp đặt IOL hậu phòng, chúng tơi bước đầu tiến hành NC đề tài với mục tiêu: Đánh giá tình trạng khúc xạ SE tồn dư sau PT, nhằm rút hiệu chỉnh cần thiết cơng thức tính cơng suất IOL trước mổ cho phù hợp 0,9.(1  0,9) = 43 (mắt) ( 0,9.0,1) p: tỷ lệ sai lệch KX cầu tương đương sau PT khoảng 90% [ 2], [5] 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu Bảng thị lực; thử kính; soi bóng đồng tử; KX kế Javal; KX kế tự động; máy sinh hiển vi khám, PT; máy siêu âm; IOL cứng đơn tiêu cự có đường kính phần quang học  mm với A= 118,4 2.2.4 Phương pháp tiến hành Khám lâm sàng: phân loại CT; đo TL hai mắt khơng kính, có kính trước mổ sau mổ tháng; đo chiều dài trục nhãn cầu siêu âm A; đo KX giác mạc hai mắt trước sau mổ; đo KX mắt không CT, mắt bị CT sau mổ; tính cơng suất IOL theo cơng thức SRK II Kỹ thuật mổ: cắt TTT - DK đục qua pars plana, đặt IOL trước bao trước khe thể mi Cắt sau PT 6-8 tuần Đánh giá kết quả: Độ dài trục nhãn cầu, tình trạng KX hai mắt trước sau mổ (KX giác mạc, khúc xạ SE = độ cầu + 1/2 độ loạn [1] Đánh giá kết TL: dựa theo bảng phân loại Tổ chức Y tế giới (1993) Xử lý số liệu theo chương trình phần mềm SPSS 15.0 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là bệnh nhân PT cắt TTT-DK CT đụng giập, vết thương xuyên, phối hợp đặt IOL hậu phòng trước bao trước khe thể mi khoa Chấn thương - Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2007, tuổi  45: đo TL trước sau mổ; đo KX khách quan phương pháp soi bóng đồng tử sau PT cắt tháng, mắt khơng kích thích, mơi trường quang học mắt trong, khơng có biến chứng sau mổ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả lâm sàng tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu n = Z (1 / 2) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU p.(1  p) = (1,96)2 ( p.) Bảng Các thông số liên quan đến khúc xạ công suất IOL trước mổ Các thôngsố Mắt Hằng số IOL lựa chọn Trục nhãn cầu TB (n=43) 38 Khúc xạ giác mạc TB Công suất IOL TB Chấn thương 118,4 23,218± 0,768 Không chấn thương 23,042±0,773 p Test-t, p=0,082 Khơng có khác biệt chiều dài trục nhãn cầu KX giác mạc mắt CT mắt khơng CT, có tương 43,723±0,954 (n=26) 44,345±1,189 (n=43) Test-t, p=0,356 20,663 ± 1,951 quan tuyến tính nghịch chiều dài trục nhãn cầu công suất IOL với r = 0,658, p < 0,001) Bảng Độ khúc xạ cầu tương đương với phương đo khác sau PT Mắt PP đo Mắt không Mắt CT, soi Mắt khơng Mắt CT, CT, soi bóng bóng đồng CT, máy tự máy tự động Độ KX SE đồng tử (n= tử (n= 43) động (n=43) (n=36) 43) > + 2,5 (2,3%) (0%) (2,3%) (2,3%) + 0,5 < - ≤ (7%) (0%) (11,6%) (2,3%) p +1,5 +1,5 < - ≤ + (0%) (2,3%) (0%) (0%) 2,5 - 0,5 < 35 (7%) 25 (58,1%) (0%) (81,4%) ≤ + 0,5 - 1,5< - ≤ (7%) (9,3%) (20,9%) (16,3%) 0,5 - 2,5 < - ≤ - 1,5 (0%) 26(60,5%) (4,7%) 14 (32,6%) ≤ - 2,5 (2,3%) (20,9%) (2,3%) 13 (30,2%) SE trung bình 0,163±1,085 -1,744±1,064 -0,835±1,508 -1,901±1,367

Ngày đăng: 22/01/2020, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w