1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu các yếu tố NGUY cơ của NHƯỢC THỊ DO tật KHÚC xạ tái PHÁT

50 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 430,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN OANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NHƯỢC THỊ DO TẬT KHÚC XẠ TÁI PHÁT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN OANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NHƯỢC THỊ DO TẬT KHÚC XẠ TÁI PHÁT Chuyên nghành: NHÃN KHOA Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ BÍCH THỦY 2.TS NGUYỄN VĂN HUY HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2M Hai mắt BN Bệnh nhân D Đi-ốp KX Khúc xạ MP Mắt phải MT Mắt trái NT Nhược thị SE Spherica Equivalent (độ cầu tương đương) TG2M Thị giác hai mắt TL Thị lực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt .3 1.1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ mắt 1.1.3 Q trình thị hóa 1.1.4 Khái niệm thị giác hai mắt .6 1.2 Nhược thị .8 1.2.1 Định nghĩa .8 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh nhược thị .8 1.2.3 Phân loại nhược thị 1.2.4 Điều trị nhược thị 11 1.2.5 Nhược thị tái phát yếu tố liên quan 15 1.3 Cơ chế bệnh sinh hình thái nhược thị tật khúc xạ .16 1.3.1.Khái niệm tật khúc xạ 16 1.3.2 Nhược thị tật khúc xạ bên .18 1.3.3 Nhược thị lệch khúc xạ .21 1.3.4 Điều trị nhược thị tật khúc xạ 22 1.4 Vấn đề định thị 23 1.5 Tình hình nhược thị tái phát giới Việt Nam 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Các bước tiến hành 28 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 31 2.2.6 Xử lý số liệu 31 2.2.7 Tính đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .33 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới, địa dư: 33 3.1.2 Đặc điểm tình trạng nhược thị 33 3.1.3 Đặc điểm tật khúc xạ .33 3.1.4 Tình trạng thị giác hai mắt .33 3.1.5 Đặc điểm kiểu định thị 33 3.2 Yếu tố liên quan đến tái phát nhược thị: 33 3.2.1 Liên quan tình trạng nhược thị với tái phát: 33 3.2.2 Liên quan tình trạng tật khúc xạ với tái phát: 33 3.2.3 Liên quan tình trạng thị giác hai mắt sau điều trị với tái phát 34 3.3.4 Liên quan kiểu định thị sau điều trị với tái phát: 34 3.3.5 Liên quan tuổi với tái phát .34 3.3.5.1 Liên quan tuổi phát nhược thị với tái phát 34 3.3.5.2 Liên quan tuổi bắt đầu điều trị với tái phát 34 3.3.6 Liên quan phương pháp điều trị điều trị 34 3.3.7.Liên quan với thời gian từ lúc dừng điều trị đến lúc tái khám .34 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bảng thị lực Snellen 27 Hình 2.2 Bảng thị lực hình .27 Hình 2.3 Bộ test hình Titmus 27 Hình 2.4 Máy synoptophore 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhược thị tình trạng thị lực gây kích thích thị giác bất thường năm đầu phát triển thị giác, làm ảnh hưởng đến phát triển thần kinh bình thường trung tâm thị giác vỏ não[1] Nhược thị bệnh hay gặp nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực trẻ em Tỷ lệ nhược thị trẻ em theo nghiên cứu cộng đồng khác tùy lứa tuổi địa điểm nghiên cứu Theo Stevens A cộng tỷ lệ dao động 2-5% [2] Có nhiều nguyên nhân gây nên nhược thị, tật khúc xạ nguyên nhân gây nhược thị đứng hàng thứ sau lác [Error: Reference source not found], [4] Ở Việt Nam, nghiên cứu Phạm Ngọc Bích cho thấy tỷ lệ nhược thị bệnh nhân có tật khúc xạ 30% [Error: Reference source not found], Hà Huy Tiến báo cáo tỷ lệ nhược thị lác 50-60% [Error: Reference source not found] Tuy nhiên tật khúc xạ lại nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực trẻ em nhiều nước giới Việt Nam, nước phát triển nước phát triển Do đó, chương trình “Thị giác 2020 – Quyền nhìn” đề xuất tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tật khúc xạ liệt kê năm nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực cần ưu tiên để phòng chống [Error: Reference source not found] Vì mà nhược thị tật khúc xạ trở thành vấn đề sức khỏe quan tâm Phần lớn trường hợp nhược thị phát sớm điều trị kịp thời có khả cải thiện thị lực[Error: Reference source not found] Ngược lại, nhược thị không điều trị gây giảm thị lực vĩnh viễn ảnh hưởng đến sống, học tập sinh hoạt bệnh nhân, tác động đến phát triển tâm lý trẻ Trong nhược thị tật khúc xạ điều trị tỷ lệ thành cơng cao sau dừng điều trị có tỷ lệ không nhỏ trường hợp tái phát lại Tỷ lệ báo cáo nhược thị tái phát khác nghiên cứu, từ 6% đến 75% [9], Một nghiên cứu trẻ lớn (7-12 tuổi) cho thấy tỷ lệ tái phát năm 7% [10], số nghiên cứu gần báo cáo tỷ lệ tái phát khoảng 25% sau năm [11], tái phát xảy thường xuyên vài tháng đầu sau dừng điều trị Nguy tái phát dường tương tự bệnh nhân điều trị bịt mắt hay điều trị Atropin [11] Tái phát nhược thị phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguyên nhân mức độ nhược thị ban đầu, tuổi chẩn đoán tuổi dừng điều trị….Tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng đến tái phát nhược thị chưa nghiên cứu đầy đủ chưa rõ ràng Việc đánh giá đặc điểm tìm hiểu yếu tố liên quan đến tái phát giúp cho kết điều trị ổn định lâu dài hơn, giúp cho việc tư vấn đề phòng tái phát tốt Có nhiều nghiên cứu điều trị nhược thị báo cáo, Các nghiên cứu tập trung nhiều vào phương pháp kết điều trị nhược thị mà chưa có nhiều nghiên cứu tái phát nhược thị nói chung tái phát nhược thị tật khúc xạ nói riêng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố nguy nhược thị tật khúc xạ tái phát” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhược thị tật khúc xạ tái phát Bệnh viện Mắt Trung Ương năm 2019 -2020 Tìm hiểu số yếu tố nguy liên quan đến tái phát nhược thị tật khúc xạ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt 1.1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt - Tình trạng khúc xạ mắt xác định công xuất giác mạc, công suất thể thủy tinh, độ sâu tiền phòng chiều dài trục nhãn cầu Trong thời kỳ sơ sinh( từ lúc sinh đến tuổi) công suất giác mạc cơng suất thể thủy tinh có khả điều chỉnh phù hợp với phát triển dài thêm trục nhãn cầu để hình thành trình thị hóa Giai đoạn phát triển sau ( từ đến 14 tuổi) công suất giác mạc thể thủy tinh tiếp tục bù đắp cho phát triển dài thêm trục nhãn cầu đẫn đến mắt cận thị Các yếu tố liên tục thay đổi trình phát triển nhãn cầu Phần trước nhãn cầu phát triển nhanh giai đoạn sơ sinh đạt tỷ lệ gần người lớn vào cuối năm thứ hai Giác mạc trẻ sơ sinh có kích thước 10mm đạt kích thước hồn chỉnh vào cuối năm thứ hai Ngay lúc sinh, công suất giác mạc 55.2 D Theo Grignolo Rivara thay đổi công suất giác mạc lớn vòng năm đầu giảm đến 45D mắt trưởng thành Thể thủy tinh khơng phần lại nhãn cầu tiếp tục phát triển Ngay sau thể thủy tinh có hình cầu với độ dầy xấp xỉ 4mm, kích thước gấp đôi năm đầu sau đẻ Công suất thể thủy tinh giảm dần từ 3-14 tuổi phát triển thể thủy tinh theo hình dạng dẹt dần Trục nhãn cầu trải qua hai giai đoạn phát triển giai đoạn sơ sinh kết thúc vào lúc tuổi giai đoạn thiếu niên kết thúc vào lúc 14 tuổi Sorby (1961) cho chiều dài trung bình trục nhãn cầu giai đoạn sơ sinh tăng từ 18 đến 22,8 mm Trong giai đoạn thiếu niên chiều dài trục nhãn cầu tăng 1mm mắt đạt chiều dài đầy đủ mắt người lớn vào lúc 14 tuổi bất thường ngăn cản phát triển nhãn cầu Theo số tác giả khác chiều dài trung bình trục nhãn cầu giai đoạn sơ sinh 16mm đạt kích thước chuẩn 24mm lúc trẻ tuổi.[12],[13],[14] Ngay lúc sinh số khúc xạ mắt xấp xỉ 3D viễn thị vòng năm đầu tình trạng khúc xạ giảm dần.Người ta nhận thấy viễn thị giảm dần theo tuổi từ 66% độ tuổi 4-5 tuổi xuống 11% độ tuổi 12-17 tuổi Trong tỷ lệ cận thị tăng từ 30% nhóm trẻ nhỏ đến 87% nhóm trẻ lớn [12] 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ mắt 1.1.2.1 Giác mạc Mặt trước giác mạc lồi có cơng suất hội tụ + 49 D, mặt sau lõm có cơng suất phân kỳ - D Như công suất hội tụ chung giác mạc + 43 D Do công suất hội tụ giác mạc lớn nên có biến đổi cấu trúc hay độ cong giác mạc tác động nhiều đến khúc xạ mắt Bán kính cong giác mạc thay đổi mm làm thay đổi độ tụ ± D, giác mạc cong gây cận giác mạc bẹt gây viễn thị Khi kinh tuyến giác mạc có độ cong khác gây loạn thị Tuy nhiên mắt bình thường có độ loạn thị nhẹ gọi loạn thị sinh lý kinh tuyến đứng có cơng suất cao kinh tuyến ngang Loạn thị sinh lý bù trừ điều tiết, mức độ loạn thị giác mạc ảnh hưởng đến phần lớn độ loạn thị mắt 1.1.2.2 Thể thủy tinh Công suất khúc xạ thể thủy tinh giảm theo tuổi từ 23D đến 24D trẻ năm tuổi trẻ tuổi 19D đến 21D Sự giảm sút thể thủy tinh độ cong số khúc xạ trình phát triển làm thay đổi khúc xạ nhãn cầu bù đắp cho gia tăng chiều dài trục nhãn cầu Thể thủy tinh có đặc điểm quan trọng thay đổi độ tụ thơng qua điều tiết Khi điều tiết công suất thể thủy tinh thay đổi từ + 19D đến + 33D tính chất co giãn mơ thể thủy tinh 30 - Đánh giá thị giác hai mắt ba mức độ: đồng thị, hợp thị phù thị máy Synoptophore, test hình Titmus c Khám tồn thân: khám toàn diện để loại trừ bệnh toàn thân 2.2.4.2 Các số đánh giá - Xác định tật khúc xạ: Phân loại dựa vào tương đương cầu (SE) SE = cơng suất cầu + ½ cơng suất trụ + Xác định cận thị SE ≤ -0,5D + Xác định viễn thị SE ≥ 2,0D + Xác định thị -0,5D < SE < +2,0D + Xác định thị kèm loạn thị khi: mắt coi thị theo kính cầu tương đương kèm theo có loạn thị ≥ - 0,75D, + Xác định lệch khúc xạ khúc xạ hai mắt chênh 1,0D, chia thành nhóm:  Lệch khúc xạ ≤ 2,0 D  Lệch khúc xạ 2,25D – 4,0D  Lệch khúc xạ >4D - Đánh giá mức độ nhược thị: + Nhược thị nhẹ: Thị lực mắt từ 20/30 đến 20/40 + Nhược thị trung bình: Thị lực mắt từ 20/50 đến 20/200 + Nhược thị nặng (sâu): Thị lực mắt từ 20/200 trở xuống - Đánh giá tình trạng thị giác hai mắt: Có mức độ: + Mức độ TG2M: đồng thị, hợp thị, phù thị + Có thị giác hai mắt: Ít phải có đồng thị (+) + Khơng có thị giác hai mắt: Đồng thị (-) - Kiểu định thị: trung tâm, không trung tâm - Đánh giá kết cải thiện thị lực - Mức độ cải thiện: thị lực tăng 1,2,3,4 hàng 31 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu - Giới: nam; nữ - Tuổi: Chia làm nhóm ≤ tuổi, 6-10 tuổi, > 10 tuổi - Tuổi chẩn đoán nhược thị ( tuổi phát nhược thị) - Tuổi bắt đầu điều trị - Tuổi dừng điều trị - Thời gian điều trị (1 tháng, tháng, tháng, tháng) - Phương pháp điều trị: Bịt mắt, tập máy, gia phạt - Thị lực lúc bắt đầu điều trị: chia làm mức độ nặng; trung bình, nhẹ - Thị lực lúc dừng điều trị - Sự khác biệt thị lực mắt lúc dừng điều trị ( tính theo hàng) - Mắt nhược thị: mắt; mắt - Hình thái tật khúc xạ: cận thị, viễn thị , loạn thị, lệch khúc xạ - Mức độ lệch khúc xạ: ≤ 2,0D; 2,25D - 4,0D; >4D - Thị giác hai mắt: có TG2M; khơng có TG2M lúc bắt đầu điều trị lúc tái phát - Kiểu định thị: trung tâm; không trung tâm - Kết cải thiện thị lực: cải thiện thị lực ( tính theo hàng) từ lúc bắt đầu điều trị đến lúc dừng điều trị - Mức độ giảm thị lực lúc tái phát so với lúc dừng điều trị.( tính theo hàng) 2.2.6 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập nghiên cứu xử lý theo thuật toán thống kê y học máy tính với trợ giúp phần mềm SPSS phiên 16.0 để tính tốn thơng số bao gồm: - Các biến định lượng khảo sát dạng trung bình, độ lệch - Các biến định tính phân nhóm khảo sát dạng tỷ lệ phần trăm Sử dụng test T so sánh biến định lượng, test bình phương cho 32 biến định tính, khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 2.2.7 Tính đạo đức nghiên cứu Tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu giải thích kỹ mục đích phương pháp điều trị, bước tiến hành nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu lúc Đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng khoa học trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu thực Bệnh viện Mắt Trung ương với đồng ý hội đồng khoa học kỹ thuật lãnh đạo bệnh viện 33 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới, địa dư:  Đặc điểm giới  Đặc điểm tuổi  Đặc điểm địa dư 3.1.2 Đặc điểm tình trạng nhược thị 3.1.2.1 Phân bố nhược thị theo mắt 3.1.2.2 Phân bố mức độ nhược thị 3.1.3 Đặc điểm tật khúc xạ 3.1.3.1 Hình thái tật khúc xạ 3.1.2.2 Phân bố mắt bị nhược thị tật khúc xạ theo nhóm tuổi 3.1.3.3 Đặc điểm tình trạng lệch khúc xạ mắt 3.1.3.4 Đặc điểm mức độ khúc xạ 3.1.4 Tình trạng thị giác hai mắt 3.1.5 Đặc điểm kiểu định thị 3.2 Yếu tố liên quan đến tái phát nhược thị: 3.2.1 Liên quan tình trạng nhược thị với tái phát: 3.2.1.1 Liên quan số mắt nhược thị với tái phát: 3.2.1.2 Liên quan mức độ nhược thị với tái phát: 3.2.1.3 Liên quan thị lực cải thiện thị lực sau điều trị 3.2.2 Liên quan tình trạng tật khúc xạ với tái phát: 3.2.2.1 Liên quan hình thái tật khúc xạ với tái phát 3.2.2.2 Liên quan mức độ tật khúc xạ với tái phát 3.2.2.3 Liên quan mức độ lệch khúc xạ với tái phát: 34 3.2.3 Liên quan tình trạng thị giác hai mắt sau điều trị với tái phát 3.3.4 Liên quan kiểu định thị sau điều trị với tái phát: 3.3.5 Liên quan tuổi với tái phát 3.3.5.1 Liên quan tuổi phát nhược thị với tái phát 3.3.5.2 Liên quan tuổi bắt đầu điều trị với tái phát 3.3.5.3 Liên quan tuổi dừng điều trị với tái phát 3.3.6 Liên quan phương pháp điều trị điều trị 3.3.6.1 Liên quan phương pháp điều trị 3.3.6.2 Liên quan thời gian điều trị 3.3.6.3 Liên quan số đợt điều trị 3.3.6.4 Liên quan cải thiện thị lực (theo hàng ) sau điều trị: 3.3.7.Liên quan với thời gian từ lúc dừng điều trị đến lúc tái khám 35 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN ( Theo kết nghiên cứu) 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kenneth W.Wright (2007) Color Atlats of Strabismus Surgery Steven A Baker A.J (1999) Consideration in the routine assessment and treatment of anisometropic amblyopia Clinical and experimentalOptometry, 111 - 118 Braverman R (2007), “Diagnosis and treatmen of refractive errors in the pediatric population”, Current Opinion Opthamology, 18, pp.379-383 Webber AL (2007), “Amblyopia treatment: an evidence-based approach to maximising treatment outcome”, Clin Exp Optom, 90, 4, pp.250-257 Phạm Ngọc Bích (1993) Điều trị nhược thịdo tật khúc xạ phương pháp chỉnh thị chỉnh quang, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đạihọc Y Hà Nội Hà Huy Tiến (1991) Điều trị lác năng, Đại học Y khoa Hà Nội McCarty CA, Taylor HR (2000), “Myopia and vision 2020”, Am J Ophthalmol, 129(4), pp.525-527 Sean P, Donahue MD (2005), “The relationship between anisometropia, patient age and the development of amblyopia”, Trans Am Ophthalmol Soc, 103, pp.13-316 Erica Oltra ,MD “ Recurrent Amblyopia” 10 The Pediatric Eye Disease Investigator Group Stability of visual acuity improvement following discontinuation of amblyopia treatment in children aged to 12 years Arch Ophthalmol 2007;125:655-59 11 The Pediatric Eye Disease Investigator Group Risk of amblyopia recurrence after cessation of treatment J AAPOS 2004;8pp :420-428 12 Michael X Repka(2014), Refraction in Infants and children, Harley’s pediatric ophthalmology, W.B Sauders Company, Philadelphia, 105107 13 David Taylor (2013), Emetropization, refraction and refraction error: control of postnatal eye growth, current and developing treatment, Pediatric Ophthamology, 31-35 14 Phan Dẫn cộng (2004), Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất Y học Hà Nội, 605-648 15 Banks MS (1980), "Infant refraction and accommodation", Int Ophthalmol Clin, 20(1), pp.205-32 16 Saunders KJ (1995), "Early refractive development in humans", Surv Ophthalmol, 40(3), pp.207-16 17 Sorsby A, Benjamin B, Sheridan M (1961), "Refraction and its components during the growth of the eye from the age of three", MRC Special Report Series, 301, pp.1-67 18 Phạm Văn Tần (2012) Chỉnh thị, Nhãn Khoa Nhà xuất y học, 574-575 19 Nguyễn Xuân Thước (1976) Điều trị nhược thị phươngpháp gia phạt gần Luận văn bác sx chuyên khoa II, Trường đại học YHà Nội 20 Hà Huy Tiến (1993) Nhược thị, Nhược thị, Nhãn khoa lâm sàng, ed Nhà xuất y học, 102-106 21 Von Noorden G.K (1980) Amblyopia Binocula vision and ocularMotiliti(M.Y.Mosby), 216- 520 22 Lê Anh Triết Lê Thi Kim Châu (1997) Quang học lâm sàng khúcxạ mắt, 349–414 23 Rouse M.W., Cooper J.S, Cotter S.A., (1997) Optometric clinical practice guideline care of the patient with Amblyopia AmericanOptometric Association 24 Von Noorden G.K., Rosenthal A.R (1980) Clinical findings and therapy in unilateral high myopia associated with Amblyopia Am JOphthalmol 71, 873-903 25 Parks M.M., Greenwald M.J (1990) Amblyopia Duane’s ClinicalOphthalmology, 1-22 26 Phạm Trọng Văn (1997) Nhược Thị Chuyên đề lác, Tài liệu dịch từ "Strabisme" Lang J (1981), 16 - 19 27 France L.W France T.D (1999) Optical penalization can improve vision after occlusion treatment J a.a Pos 3(6), 341 – 343 28 Von Noorden G.K., Milam J.B (1974) penazation in the treatment ò Amblyopia American Journal oh Ophthalmology 88, 511 – 518 29 Kampt U., Shamshinova A., Kachchenko T (2008) Long-term application of computer - based pleotics in home therapy; selected results of a prospecttive Strabismus 16(4), 145-149 30 Mohan K., Dhankar V., Sharma A (2004) Visual acuities after Levodopa administration in Amblyopia Journal of Pediatricophthalmology and strabismus 38(2), 62-67 31 Z Sumera(2017), Risk factors in Reccurence of Amblyopia after Successful Occlusion Therapy 32 Rouse MW, Cooper JS, Cotter SA et al (1994-1997), “Optometric clinical practice guideline care of the patient with Amblyopia”, American Optometric Association 33 Parks MM, Greenwald MJ (1986), “Treatment of Amblyopia”, Duane`s Clinical Ophthalmology, 11, pp.1-9 34 The Pediatric Eye Disease Investigator Group Stability of visual acuity improvement following discontinuation of amblyopia treatment in children aged to 12 years Arch Ophthalmol 2007;125:655-59 35 Tacagni DJ, Stewart CE, Moseley MJ, Fielder AR (2007), Factors affecting the stability of visual function following cessation of occlusion therapy for amblyopia Graefes Arch Clin Exp Ophthamol.2007;245:811-6 36 Kirandi (2017), Risk factors for treatment failure and recurrence of anisometropic amblyopia Internation Ophthamology, pp835-842 37 Z Sumera, M.Imran, (2017) Risk Factors in of amblyopia after successful occlusion therapy 38 Levartovsky S, Oliver M, Gottesman N, Shimshoni M (1995), “Factors affecting long- term results of successfully treated amblyopia: initial visual acuity and type of amblyopia”, Br J Ophthalmol, 79, pp.225-228 Nilsson J, Strabismus might be a risk factor for amblyopia reccurent 40 Pokharel GP, Negrel AD, Munoz SR et al (2002), “Refractive Error 39 Stysy in Children:results from Mechi Zone, Nepal”, American Journal of Opthamology, 129(4), pp.436-444 41 Zhao J, Pan X, Sui R et al (2000), “Refractive error study in children: results from Shunyi district, China”, Am J Ophthalmol, 129(4), pp.427-435 42 Abrahamsson M, Sjöstrand J(2003) ), “Astigmatic axis and amblyopia in childhood”, Acta Ophthalmol Scand, 81, pp.33-37 43 Hà Huy Tiến (1972), “Rối loạn vận động nhẫn cầu”, Nhãn Khoa (tập 2), nhà xuất y học, Hà Nội TR.152-172 44 American Optometric Associatsonion (1997), “Care of the patient with hyperopia”, St Louis 45 Lê Anh Triết, Châu Lê Thị Kim (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, NXB TP Hồ Chí Minh ĐT 46 Banks MS (1980), "Infant refraction and accommodation", Int Ophthalmol Clin, 20(1), pp.205-32 47 Tongue AC, Grin TR (1993), “Refractive errors and glasses for children”, Descision Making in Pediatric Ophthalmology, Mosby Yearbook, pp.186-187 48 De Zárate BR, TejedorJ (2007), “Current concepts in the management of amblyopia”, Clinical Ophthalmology, 1(4), pp.403-414 49 Banks MS (1980), "Infant refraction and accommodation", Int Ophthalmol Clin, 20(1), pp.205-32 50 David R, Weakley DR (1999), “The association between anisometropia amblyopia and binocularity in the absence of strabismus”, Trans Am Ophthalmol Soc, 97, pp.998-1020 51 Leat SJ, Shute RH, Westall CA (1999), “Refraction” , Assessing children’s vision, pp.124-158 52 Kushner PJ, Scott WE,Keech RV (1991), “Aniosometropic Amblyopia”, Opthamology WB Saunders company(6) pp.125-139 53 Rosenthal AR, Von Noorden GK (1971), “Clinical findings and therapy 54 55 56 57 58 59 60 61 62 in unilateral high myopia associated with amblyopia”, Am J Ophthalmol, 71, pp.873-9 Pediatric Eye Disease Investigator Group(2005), “ Randomized Trial of Treatment of Amblyopia in Children Aged to 17 Years”, Arch Opthamol, 123,pp.437-447 Von Noorden GK (1980), "Amblyopia", Binocular vision and ocular Motility, MY Mosby, pp 216-520 Cibis GW (1993), “Option in Amblyopia Therapy”, Decision making in pediatric Ophthalmology, Mosby year book, pp.184-185 Nguyễn Thanh Vân (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết qủa điều trị nhược thị viễn thị trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, TrườngĐại học Y Nà Nội Nguyễn Hồng Phượng (2002) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị nhược thị lệch khúc xạ trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học TrườngĐại học Y Hà Nội Levartovsky S, Oliver M, Gottesman N, Shimshoni M (1995), “Factors affecting long- term results of successfully treated amblyopia: initial visual acuity and type of amblyopia”, Br J Ophthalmol, 79, pp.225-228 Kivlin JD, Flynn JT (1981) “Therapy of Anisometropic amblyopia”, Journal of Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 18, pp.47-56 The Pediatric Eye Disease Investigator Group (2004), “Risk of Amblyopia Recurrence After Cessation of Treatment”, J AAPOS, 8, pp.420-428 PatilPA Meenakshi S, Surendran TS (2010), “Refractory reverse amblyopia with atropine penalization”, Oman J Ophthalmol, 3(3), pp.148-149 .\BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: Ngày khám:………………… I Hành chính: Họ tên:…………………………………………………………………… Ngày sinh: Giới:Nam□ Nữ□ Địa chỉ: Số nhà Thơn/ xóm Quận/ Huyện Họ tên Bố/ Mẹ: Lý đến khám: Nhìn mờ MP □ Triệu chứng khác: Phường/ Xã Tỉnh/ TP Điện thoại: MT□ II Tiền sử bệnh Tiền sử gia đình: Tật khúc xạ □ Lác□ Khác: ………………………………… Tiền sử toàn thân:…………………………………………………… Tiền sử mắt:……………………………………………………… - Có phát bệnh: Có  Khơng  - Có điều trị Có  Khơng  - Tuổi phát bệnh:……………………………… - Tuổi bắt đầu điều trị:……………………………… - Tuổi dừng điều trị :………………………………… - Nguyên nhân nhược thị: Cận thị  Viễn thị  Loạn thị  -Mức độ nhược thị:( Thị lực lúc bắt đầu điều trị ) - Thị lực lúc dừng điều trị : - Thị giác mắt lúc bắt đầu điều trị: -Thị giác mắt lúc dừng điều trị : - Định thị lúc bắt đầu điều trị - Định thị lúc dừng điều trị : III Khám mắt : Thị lực: Thị lực khơng kính: (ở khoảng cách 5m): MP: MT: (Nếu thị lực 20/200 (ghi khoảng cách tương ứng) ĐNT (m) ; ST+ BBT (cm) ; ST2 Khám thị giác hai mắt: Đồng thị  Hợp thị  Phù thị  Đo khúc xạ sau nhỏ thuốc liệt điều tiết Cyclogyl 1% Soi bóng đồng tử: MP MT Định thị MP MT Kính tối ưu Độ cầu(D) Độ trụ (D) Trục (Độ) Thị Lực MP: MT: 6.Khám nghiệm khác: Khám bán phần trước:………………………………………… Khám vận nhãn:……………………………………………… Lác  Khám phát hiện: Rung giật NC  Khác……………………………… Soi đáy mắt:…………………………………………… Khám toàn thân IV.TIỀN SỬ ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ Bịt mắt hoàn toàn ngày  Bịt phần  Số bịt:…………………… 1.2 Thời gian điều trị: tháng  tháng 1.3 Số đợt điều trị : đợt đợt tháng đợt 1.4 Sự cải thiện thị lực từ lúc bắt đầu điều trị đến lúc dừng điều trị: hàng  hàng  hàng  hàng  1.5 Mức độ giảm thị lực từ lúc dừng điều trị đến lúc tái khám: 1.6 Thời gian từ lúc dừng điều trị đến lúc tái khám: ... trị nhược thị 11 1.2.5 Nhược thị tái phát yếu tố liên quan 15 1.3 Cơ chế bệnh sinh hình thái nhược thị tật khúc xạ .16 1.3.1.Khái niệm tật khúc xạ 16 1.3.2 Nhược thị tật khúc. .. phát nhược thị nói chung tái phát nhược thị tật khúc xạ nói riêng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu yếu tố nguy nhược thị tật khúc xạ tái phát với mục tiêu sau: Mô tả... nhân nhược thị tật khúc xạ tái phát Bệnh viện Mắt Trung Ương năm 2019 -2020 Tìm hiểu số yếu tố nguy liên quan đến tái phát nhược thị tật khúc xạ 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Banks MS (1980), "Infant refraction and accommodation", Int Ophthalmol Clin, 20(1), pp.205-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infant refraction and accommodation
Tác giả: Banks MS
Năm: 1980
16. Saunders KJ (1995), "Early refractive development in humans", Surv Ophthalmol, 40(3), pp.207-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early refractive development in humans
Tác giả: Saunders KJ
Năm: 1995
17. Sorsby A, Benjamin B, Sheridan M (1961), "Refraction and its components during the growth of the eye from the age of three", MRC Special Report Series, 301, pp.1-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refraction and itscomponents during the growth of the eye from the age of three
Tác giả: Sorsby A, Benjamin B, Sheridan M
Năm: 1961
18. Phạm Văn Tần (2012). Chỉnh thị, Nhãn Khoa. Nhà xuất bản y học, 574-575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhãn Khoa
Tác giả: Phạm Văn Tần
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2012
19. Nguyễn Xuân Thước (1976). Điều trị nhược thị cơ năng bằng phươngpháp gia phạt gần. Luận văn bác sx chuyên khoa II, Trường đại học YHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị nhược thị cơ năng bằngphươngpháp gia phạt gần
Tác giả: Nguyễn Xuân Thước
Năm: 1976
20. Hà Huy Tiến (1993). Nhược thị, Nhược thị, Nhãn khoa lâm sàng, ed.Nhà xuất bản y học, 102-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhược thị
Tác giả: Hà Huy Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1993
21. Von Noorden G.K. (1980). Amblyopia. Binocula vision and ocularMotiliti(M.Y.Mosby), 216- 520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Binocula vision andocularMotiliti
Tác giả: Von Noorden G.K
Năm: 1980
22. Lê Anh Triết và Lê Thi Kim Châu (1997) Quang học lâm sàng và khúcxạ mắt, 349–414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học lâm sàng vàkhúcxạ mắt
24. Von Noorden G.K., Rosenthal A.R (1980) Clinical findings and therapy in unilateral high myopia associated with Amblyopia. Am JOphthalmol.71, 873-903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JOphthalmol
25. Parks M.M., Greenwald M.J (1990). Amblyopia. Duane’s ClinicalOphthalmology, 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duane’sClinicalOphthalmology
Tác giả: Parks M.M., Greenwald M.J
Năm: 1990
26. Phạm Trọng Văn (1997). Nhược Thị. Chuyên đề lác, Tài liệu dịch từ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề lác
Tác giả: Phạm Trọng Văn
Năm: 1997
23. Rouse M.W., Cooper J.S, Cotter S.A., (1997). Optometric clinical practice guideline care of the patient with Amblyopia.AmericanOptometric Association Khác
27. France L.W. France T.D. (1999). Optical penalization can improve Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w