1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SINH lý THỊ GIÁC và BỆNH NHƯỢC THỊ ỨNG DỤNG GHI điện THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TRONG CHẨN đoán BỆNH NHƯỢC THỊ

65 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TÙNG SINH LÝ THỊ GIÁC VÀ BỆNH NHƯỢC THỊ ỨNG DỤNG GHI ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH NHƯỢC THỊ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TÙNG SINH LÝ THỊ GIÁC VÀ BỆNH NHƯỢC THỊ ỨNG DỤNG GHI ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH NHƯỢC THỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Tùng Cho đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghi điện kích thích thị giác chẩn đốn bệnh nhược thị trẻ em 13 tuổi Chuyên ngành: Sinh lý học Mã số : 62720107 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ THỊ GIÁC 2.1 Sơ lược giải phẫu hệ thống dẫn truyền thị giác 2.2 Sinh lý thị giác 2.2.1 Hệ thống thấu kính mắt 2.2.2 Võng mạc .11 2.2.3 Đường dẫn truyền thị giác 23 BỆNH NHƯỢC THỊ, NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 27 3.1 Định nghĩa 27 3.2 Phân loại .27 3.2.1 Theo số mắt 27 3.2.2 Theo mức độ 27 3.2.3 Theo hình thái 27 3.3 Cơ chế sinh bệnh bệnh nhược thị .28 3.4 Chẩn đoán nhược thị 29 3.4.1 Hỏi bệnh 29 3.4.2 Khám mắt 30 3.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán 37 3.6 Điều trị nhược thị .37 3.6.1 Hiệu chỉnh thị giác 38 3.6.2 Phương pháp che mắt 39 3.6.3 Phương pháp dùng thuốc .39 3.6.4 Phẫu thuật điều trị nguyên nhân gây nhược thị 40 3.6.5.Châm cứu .41 3.6.6 Liệu pháp thị giác (Vision therapy) .41 3.6.7 Theo dõi đành giá 41 3.7 Quản lý, phòng bệnh 44 ỨNG DỤNG GHI ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TRONG CÁC BỆNH MẮT 45 4.1 Điện kích thích thị giác 45 4.1.1 Về thuật ngữ 45 4.1.2 Về kích thích .45 4.1.3 Kỹ thuật ghi VEP 46 4.1.4 Đường ghi VEP bình thường nguồn gốc sóng 47 4.2 Các nghiên cứu ứng dụng VEP bệnh mắt 49 4.2.1 Trên giới 49 4.2.2 Tại Việt Nam .51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Cấu tạo mắt Hình Cấu trúc mơ học võng mạc 12 Hình Các phần tế bào nón tế bào que 14 Hình Sơ đồ chuyển hoá rhodopsin 15 Hình Sơ đồ chế hình thành điện tế bào nhận cảm ánh sáng 19 Hình Sơ đồ đường dẫn truyền thị giác 25 Hình Các vùng cảm nhận thị giác vỏ não .26 Hình Hình dạng sóng bình thường VEP .48 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ nhược thị (amblyopia) có nguồn gốc từ trước Hi Lạp, có nghĩa thị lực [1] Nhược thị đề cập đến từ thời Hipocrate, ông sử dụng thuật ngữ để tình trạng thị lực khơng xác định rõ nguyên nhân Năm 1743 Buffon tự chữa nhược thị cách bịt mắt lành Ngày nay, theo Bài giảng nhãn khoa, Tập I (giáo trình đào tạo sau đại học) Bộ môn Mắt - Trường Đại học Y Hà Nội nhược thị định nghĩa tình trạng giảm thị lực mắt hai mắt mức 20/30 có khác biệt thị lực hai mắt hai dòng dù điều chỉnh kính tối ưu khơng tìm ngun nhân thực thể phù hợp Nhược thị có hai loại nhược thị nhược thị thực thể Có nhiều nguyên nhân gây nên nhược thị năng, nguyên nhân hàng đầu lác, thứ hai nguyên nhân tật chiết quang không đều… Phần lớn trường hợp nhược thị phát sớm điều trị kịp thời có khả phục hồi thị lực Tuy nhiên, không điều trị gây giảm thị lực vĩnh viễn, ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân giảm khả lao động sinh hoạt bình thường, tác động đến phát triển tâm lý bệnh nhân Rất nhiều nghiên cứu chẩn đoán điều trị nhược thị báo cáo, nhiên phương pháp chẩn đoán điều trị nhược thị chưa tiêu chuẩn hóa [2] Do đó, giới số nghiên cứu lớn nhược thị “Nhóm nghiên cứu điều trị nhược thị” (Amblyopia Treatment Study Group) [3], nghiên cứu yếu tố nguy nhược thị trẻ em (Pediatric Amblyopia Risk Investigation Study) [4] có xu hướng tiêu chuẩn hóa phương pháp chẩn đốn, đánh giá nhằm tìm cách điều trị hiệu [5] Không phải bệnh phổ biến song tỷ lệ người mắc bệnh nhược thị Việt Nam ngày nhiều Nhược thị cần chẩn đoán tiến hành điều trị nhược thị cần sớm tốt Thời gian điều trị tốt trẻ tuổi học đường giai đoạn quan thị giác phát triển Khi trẻ lớn tuổi phát điều trị việc khơi phục lại thị lực khó khăn mang lại hiệu thị giác trẻ phát triển hồn thiện Phương pháp ghi điện kích thích thị giác (VEP) giúp khảo cứu đường thị giác từ dây II, qua giao thoa dải thị giác, tới thể gối ngồi, phóng chiếu thể gối – khe cựa, vỏ não thị giác Bằng cách kích thích mắt riêng rẽ, qua xem xét chức dây thị giác Phân tích sóng ghi vỏ não, phân biệt tổn thương dẫn truyền thị giác sau giao thoa Do vậy, VEP bất thường bệnh viêm thị thần kinh mù vỏ não, người ta thấy VEP bất thường bệnh glaucoma, Parkinson Ứng dụng VEP khảo sát thị lực trẻ nhỏ ứng dụng vô quan trọng, VEP cho phép phát sớm trường hợp nhược thị trẻ em [6],[7] Ở Việt Nam, VEP biết đến từ lâu Tuy nhiên, việc ứng dụng cịn hạn chế nhà thăm dị chức chưa thực quan tâm mức giá trị kỹ thuật nghiên cứu chẩn đoán sớm bệnh có liên quan đến đến đường dẫn truyền cảm giác thị giác, Các nhà lâm sàng mắt chưa có ý thăm dị chức dẫn truyền thị giác sau võng mạc, đánh giá vị trí tổn thương đáp ứng trung ương thị giác [8] Trên sở đó, nhằm nâng cao kiến thức Sinh lý thị giác, Bệnh nhược thị ứng dụng VEP chẩn đoán, theo dõi điều trị nhược thị phục vụ cho luận án, nghiên cứu sinh thực tiểu luận: “Sinh lý thị giác bệnh nhược thị Ứng dụng ghi VEP chẩn đoán điều trị bệnh nhược thị ” GIẢI PHẪU SINH LÝ THỊ GIÁC Mắt có chức tiếp nhận kích thích ánh sáng, biến đổi lượng ánh sáng thành tín hiệu điện, truyền vỏ não theo đường dẫn truyền thị giác cho ta cảm giác nhận thức vật 2.1 Sơ lược giải phẫu hệ thống dẫn truyền thị giác Hệ thống dẫn truyền thị giác nhà giải phẫu học mô tả nhiều y văn Khi nghiên cứu chi tiết vấn đề tác giả mô tả chi tiết cấu tạo nhãn cầu, võng mạc, nhân dây thần kinh sọ số III, IV, số VI, đường thần kinh cảm giác mắt Đặc biệt nghiên cứu đường dẫn truyền thị giác Hình Cấu tạo mắt Nhãn cầu: có hình cầu, đường kính trước sau người trưởng thành 22 24 mm Vỏ bọc nhãn cầu: gồm có giác mạc củng mạc đó, giác mạc chiếm 1/5 phía trước cịn 4/5 phía sau củng mạc Giác mạc suốt khơng có mạch máu qua, cơng suất hội tụ vào khoảng 40 - 45 dp Nối tiếp giác mạc củng mạc vùng rìa, mặt vùng rìa góc tiền phịng (góc tạo mặt giác mạc mặt trước mống mắt), có vùng bè ống Schlemm làm nhiệm vụ dẫn lưu thuỷ dịch từ góc tiền phịng đến tĩnh mạch mắt Màng bồ đào: gồm mống mắt, thể mi hắc mạc + Mống mắt: có cấu tạo màng chắn máy ảnh, có lỗ gọi đồng tử, thay đổi kích thước để điều hồ lượng ánh sáng thích hợp vào nhãn cầu Trong chiều dày mống mắt có nan hoa dây thần kinh giao cảm chi phối có tác dụng làm giãn đồng tử, có co đồng tử dây thần kinh số III chi phối làm nhiệm vụ co đồng tử + Thể mi gồm thể mi nếp gấp thể mi: Cơ thể mi gồm loại: (1) dọc theo chiều trước sau nhãn cầu, đầu phía trước tác dụng vào cựa củng mạc góc tiền phịng (2) vịng thể mi sợi phó giao cảm từ dây III đến chi phối, tham gia vào trình điều tiết, co làm dây treo thuỷ tinh thể (dây Zinn) căng thay đổi công suất hội tụ thuỷ tinh thể trình điều tiết + Hắc mạc bao gồm hắc bào mạch máu: hắc bào tạo cho buồng dịch kính tối, tạo điều kiện cho ánh sáng truyền rõ nét hơn, xác (do không bị khúc xạ phản xạ) [9], [10] Võng mạc lớp màng có nguồn gốc thần kinh nằm lòng màng bồ đào lớp củng mạc Võng mạc màng giác quan mỏng bao bọc mặt phần sau nhãn cầu Trên người sóng, võng mạc suốt, có hồng, sau chết đến 10 phút, võng mạc phủ ngả mầu trắng nhạt đục dần 45 Down, tiền sử gia đình mắc bệnh nhược thị, lác mắt, đục thủy tinh thể hay tăng nhãn áp lúc trẻ Về mặt lâu dài, hạn chế phòng ngừa yếu tố nguy sinh non, yếu tố môi trường trước sinh (thí dụ lạm dụng chất hay hút thuốc) giúp giảm thiểu nhược thị [46],[47] ỨNG DỤNG GHI ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TRONG CÁC BỆNH MẮT 4.1 Điện kích thích thị giác Phương pháp ghi VEP dùng để đánh giá chức đường dẫn truyền thị giác từ võng mạc đến vỏ não thuỳ chẩm 4.1.1 Về thuật ngữ Hiện tồn hai thuật ngữ chính, đáp ứng kích thích thị giác (Visual Evoked Response - VER) điện đáp ứng thị giác (VEP), song hầu hết tác giả sử dụng thuật ngữ VEP Đường ghi kết VEP bao gồm sóng phân cực, bắt đầu sóng âm, sau đến sóng dương lớn, sóng âm khác TGTT thời gian tính từ thời điểm kích thích đến đỉnh sóng Vì sóng ký hiệu theo phân cực TGTT bình thường: N75, P100, N145 4.1.2 Về kích thích Có hai loại kích thích thị giác sử dụng ánh sáng chớp bảng màu đen trắng Bảng màu có hai loại, thứ bảng gồm cột màu đen trắng xen kẽ sử dụng, thứ hai bảng màu có vng đen trắng xen kẽ có kích thước kiểu bàn cờ vua Kích thước ô vuông khác tuỳ thuộc vào nghiên cứu Với trợ giúp máy tính, bảng màu thay đổi kích thước dễ dàng, thay đổi màu cho tần số dễ thay đổi Ưu điểm bảng màu tránh nhiễu gây co mắt, tín hiệu thu phản ánh chức đường dẫn truyền thị giác thăm dị Chính vậy, 46 phòng thăm dò chức mắt thần kinh thường dùng bảng màu kiểu bàn cờ vua [38], [40], [43], [48] Tính chất kích thích thị giác kích thước màu, độ tương phản, tần số kích thích, góc nhìn, cường độ ánh sáng,v.v có ảnh hưởng lớn đến TGTT điện sóng ghi Do với kỹ thuật ghi VEP, trình bày kết phải ghi tiêu chuẩn kích thích phương pháp kích thích Chính lý địi hỏi xây dựng kỹ thuật phải lựa chọn kích thích cho phù hợp với phương tiện sẵn có Các tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ mà lại phù hợp với tiêu chuẩn nhiều labo để có điều kiện so sánh kết tác giả [43], [50], [51] Hiện labo thường sử dụng góc nhìn từ đến 18 0, độ tương phản ô màu đen trắng từ 20 đến 80%, tần số kích thích Hz, kích thước ô màu 16’, 30’v.v cường độ ánh sáng cố định từ - lux 4.1.3 Kỹ thuật ghi VEP Hầu hết phòng thăm dò chức thống kỹ thuật ghi, số tác giả sử dụng 2, 3, đến kênh ghi Để lập đồ VEP, tác giả dùng số kênh ghi nhiều thực hành lâm sàng thường dùng đến kênh ghi Trong q trình ghi VEP, phải sử dụng kích thích lặp lại nhiều lần với dựng kỹ thuật trung bình để lấy tín hiệu ghi Thường ghi 200 - 300 kích thích có đáp ứng Hiện nay, phòng thăm dò chức dựng VEP để đánh giá dẫn truyền thị giác thần kinh trung ương chức mắt với số tiêu chuẩn sau: Vị trí đặt điện cực da đầu vùng chẩm theo sơ đồ thống Mỹ năm 1992 Trong Fz điện cực đối chiếu (reference), đặt đường nối ụ chẩm với gốc mũi cách gốc mũi 12cm RO, MO, LO điện cực hoạt động (active electrodes) xác định sau Lấy ụ chẩm làm 47 mốc theo đường phía trước 5cm ta có vị trí thứ MO, từ MO lấy sang trái 5cm đường nằm ngang ta có vị trí thứ hai LO Từ vị trí MO lấy sang phải 5cm đường nằm ngang ta có vị trí thứ ba RO Với cách đặt điện cực người ta ghi đạo trình LO-Fz, MO-Fz, RO-Fz Điện cực nối đất đặt cổ tay Mỗi lần ghi 200 kích thích có đáp ứng lấy trung bình nhờ máy tính Ghi riêng cho mắt Phải ghi hai lần điều kiện với mắt Tiêu chuẩn đạt kỹ thuật ghi VEP đường ghi người bình thường phải có đủ súng N75 (hay N70), P100, N145, đỉnh sóng phải rõ, dễ dàng xác định, biên độ sóng P100 phải lớn 0,5mV Ưu điểm hạn chế kỹ thuật: - Ưu điểm: Thao tác đơn giản, cho kết khách quan, nhanh xác - Hạn chế: Điện đáp ứng cảm giác nói chung điện đáp ứng thị giác nói riêng có biên độ thấp nên bị ảnh hưởng số yếu tố điện trường, nguồn sinh điện hoạt động thể, phải ghi lặp lại kích thích có đáp ứng nhiều lần [38],[45],[46],[52] 4.1.4 Đường ghi VEP bình thường nguồn gốc sóng Bằng hai đạo trình, người ta ghi hai đường ghi, đường ghi bên đường ghi đối bên với mắt kích thích Kết tác giả tính đường ghi bên với mắt kích thích Đường ghi đối bên thường dùng để so sánh với đường ghi bên, dựng để xác định sóng mà đường ghi bên khơng rõ góp phần đánh giá vị trí tổn thương Các tác giả thống dựng sóng khoảng 100ms đánh số N75 N70, P100, N145 [41],[53] 4.1.4.1 Hình dạng nguồn gốc sóng VEP Dạng sóng thường gặp có hình chữ V - thành phần sóng Dạng sóng bình thường bắt đầu đỉnh sóng âm (ký hiệu N 48 N75), đỉnh sóng dương lớn (ký hiệu P P100), tiếp sau đỉnh sóng khác (ký hiệu N145, N250, P300 ) Dạng sóng hay gặp thứ hai sóng chẻ đơi hình chữ W Khi tăng tần số kích thích từ lên đến Hz, dạng sóng W biến đổi thành hình chữ V rõ Kích thước vng hình kích thích tốc độ thay đổi kích thích yếu tố quan trọng làm thay đổi hình dạng sóng Muốn thay đổi hình dạng sóng từ sóng chẻ đơi đến xác định rõ đỉnh (peak) P100 cách thay đổi kích thước ô tần số kích thích Khi sử dụng kích thích vng đen trắng xen kẽ với kích thước lớn có xu hướng sinh sóng VEP giống kích thích ánh sáng chớp Hình dạng sóng thể hình 1.7 cho thấy sóng L1 ký hiệu sóng N75, L2 ký hiệu sóng P100, L3 ký hiệu sóng N145 Hình Hình dạng sóng bình thường VEP Về nguồn gốc sóng VEP có giả thuyết khác nhau, đa số tác giả cho tổng hợp điện đường dẫn truyền thị giác vỏ não vùng chẩm tạo nên Nguồn gốc riêng 49 sóng theo nhiều tác giả khơng quan trọng đề cập đến Nghiên cứu Huszar L cs năm 2002 cho nguồn phát sinh sóng VEP vùng trước tia thị giác tia thị giác vỏ não thuỳ chẩm [49], Di Russo cs lập đồ VEP vỏ não, cho thành phần sóng VEP khoảng 200ms có nguồn gốc từ vựng 17 (theo phân vùng Brodmann) vùng thị giác vỏ não thùy chẩm [56] 4.1.4.1 Đánh giá kết Trước hết ta phải nhận dạng sóng P 100, tức sóng dương lớn xuất quãng 100ms kể từ lúc kích thích Trước sóng P100 N75 sau P100 N145 - Biên độ P100 phụ thuộc vào thị lực, thị lực giảm, biên độ giảm song thị lực không ảnh hưởng đến TGTT - TGTT P100 sóng dương khoảng 100ms kể từ kích thích, phụ thuộc vào mức độ sáng độ tương phản bảng màu kích thích, nam TGTT P100 dài so với nữ từ 3,5 - ms Chỉ số tăng dần theo tuổi 4.2 Các nghiên cứu ứng dụng VEP bệnh mắt 4.2.1 Trên giới Ngay sau kỹ thuật ghi VEP đời, nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng VEP chẩn đoán bệnh lý mắt VEP nhiều nhà nhãn khoa thực năm 90 kỷ XX Năm 1991, Valeria Bekhtereva cs nghiên cứu cho thấy VEP khơng bình thường bệnh võng mạc, bệnh dẫn truyền thị giác[48],[49] Năm 1992, nghiên cứu Bruce cs cho thấy VEP thay đổi bệnh Glaucoma cấp mạn, nguyên nhân sợi trục lớn dây thần kinh số II bị tổn thương, đáp ứng VEP giảm kích thích với tần số lớn [50],[51] 50 Năm 1995, Davis ET cs nghiên cứu ứng dụng phương pháp FlashVEP bệnh giảm thị lực bệnh lý thần kinh thị cho thấy, cách thay đổi kích thích tần số thời gian, phân loại biến đổi VEP nhóm người bình thường, giảm thị lực tật khúc xạ, lác giảm thị lực nguyên phát [52] Năm 1996, Frank nghiên cứu ghi điện võng mạc với ghi VEP cho thấy bệnh võng mạc làm thay đổi ERG VEP Bệnh dây thần kinh thị làm thay đổi chủ yếu giá trị VEP Năm 1997, Richard cs nghiên cứu nhấn mạnh VEP dùng để đánh giá chức võng mạc đường dẫn truyền cảm giác thị giác bệnh Glaucoma Năm 1997 Kennerth cho biết VEP khơng bình thường có tổn thương điểm từ võng mạc đến vỏ não vùng chẩm, dùng để đánh giá thị lực bệnh nhân khơng nói [53] Năm 1998 Nghiên cứu Wietholter cs cho thấy VEP có vai trò quan trọng theo dõi điều trị biến chứng mắt xuất huyết màng nhện, cho biết thoái hoá dây thần kinh thị làm thay đổi điện hay thời gian tiềm tàng sóng, đồng thời giúp cho việc định can thiệp ngoại khoa Khi nghiên cứu đánh giá kết phâuc thuật đục thuỷ tinh thể, Dass cho thấy VEP giúp cho việc dẫn phẫu thuật, đánh giá khả phục hồi chức nhìn Bieber cho thấy đáp ứng VEP sở phân loại bệnh mù mầu bẩm sinh [54] Năm 2010, nghiên cứu Moschos MM, Margetis I cs cho thấy có khác biệt rõ rệt thời gian tiềm tàng biên độ sóng VEP hai mắt nhóm bệnh nhân bị tật khúc xạ [55] Năm 2011, nghiên cứu J Heravian cộng sử dụng ghi điện kích thích thị giác phương pháp P-VEP nghiên cứu nhóm trẻ: nhóm trẻ bình thường, nhóm trẻ nhược thị lác nhóm trẻ nhược thị tật 51 khúc xạ cho thấy, Thời gian tiềm tàng biên độ điện nhóm trẻ bình thường tương ứng 99,9 ± 3,2 ms 18,6 ± 7,1 µV Thời gian tiềm tàng kéo dài hai nhóm nhóm trẻ nhược thị lác nhóm trẻ nhược thị tật khúc xạ Tuy nhiên, biên độ điện giảm nhóm trẻ nhược thị tật khúc xạ [56] Năm 2013, Carlos Laria cộng sử dụng VEP để nghiên cứu biến đổi VEP nạn nhân chiến tranh hóa học so với người khỏe mạnh bình thường, kết cho thấy khơng có khác biệt thời gian tiềm tàng sóng N75; P100; N145 nhóm nạn nhân chiến tranh hóa học so với nhóm bình thường khỏe mạnh khơng có khác biệt mắt phải mắt trái nhóm nạn nhân chiến tranh hóa học [57] 4.2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, chúng tơi thấy có số tác công bố số liệu số VEP người bình thường Năm 2003, nghiên cứu Nguyễn Hằng Lan cs công bố công bố số liệu số VEP người bình thường trưởng thành [58] Năm 2007, nghiên cứu Lê Minh Thơng, Đặng Xn Mai cs cho thấy: Trong nhóm bệnh nhân viêm thần kinh thị thời gian tiềm tàng kéo dài (117,36 ± 12,8 ms so với 101,86 ± 4,4 ms), biên độ giảm (7,95 ± 4,4 µV so với 15,62 ± 4,6µV) Trong nhóm bệnh lý thần kinh thị thiếu máu trước: thời gian tiềm tàng kéo dài nhẹ kích thích hình mẫu lớn (105,5 ± 6,8ms so với 101,86 ± 4,4ms) [59] Năm 2008, Tác giả Lê Minh Tuấn cà cs công bố kết ứng dụng ghi điện kích thích thị giác chẩn đoán bệnh lý thần kinh thị chấn thương cho thấy, 24 trường hợp đo VEP với chẩn đoán lâm sàng có bệnh lý thần kinh thị chấn thương, có trường hợp (37,5%) khơng có sóng đáp ứng, có trường hợp (4,17%) VEP bình thường 14 trường hợp 52 (58,33%) VEP bất thường Mắt bình thường có biên độ: 6,89 ± 4,75 μV, thời gian tiềm: 96,29 ± 5,02 ms Mắt tổn thương có biên độ: 1,48 ± 1,60 μV, thời gian tiềm: 113,18 ± 19,43 ms [60] Tuy nhiên, chúng tơi chưa thấy có cơng bố ứng dụng VEP chẩn đốn bệnh nhược thị Vì việc xác định số VEP đánh giá thay đổi VEP bệnh nhân nhược thị theo nguyên nhân tổn thương quan trọng, cần thiết KẾT LUẬN - Nghiên cứu Sinh lý thị giác sở quan trọng ứng dụng kỹ thuật thăm dò chức điện sinh lý vào chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh lý mắt - Bệnh nhược thị trẻ em có tiến chẩn đoán điều trị bệnh nhược thị - Trên giới, kỹ thuật ghi VEP thăm khám theo dõi điều trị bệnh lý mắt ứng dụng rộng rãi - Có thể ứng dụng kỹ thuật ghi VEP thăm khám theo dõi điều trị bệnh nhân nhược thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2014) Nhãn Khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh Bỉnh Di (2005) Sinh lý học tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên (1996) Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác Nhà xuất Y học, Hà Nội Fishman G.A., Birch D.G., Holder G.E (2001) Electrophysiologic Testing in disorders of the retina, optic nerve, and visual pathway The Foundation Of The American Academy Of Opthalmology No.2 Gigantelli J.W (2005) Traumatic optic neuropathy Emedicine, Octerber 18 Ikejiri M, Adachi-Usami E, Mizota A, Tsuyama Y, Miyauchi O, Suehiro S (2002) Pattern visual evoked potentials in traumatic optic neuropathy Ophthalmologica; 216: p.415 - 419 Kenneth D.S., Robert A.G (2005) Traumatic optic neuropathy, a critical update Medscape; p 6-9 Mark D.H., Bryan S.S Flash visual evoked potentials predict visual outcome in traumatic optic neuropathy Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery; 20(5) p.342 - 346 Negishi C, Takasho M., Fujimoto N., Tsuyama Y., Adachi-Usami E (2001) Visual evoked potentials in relation to visual acuity in macular disease Acta Ophthalmologica Scandinavica.p 23 - 32 10 Rinalduzzi S., Brusa A., Jones S.J (2001) Variation of visual evoked potential delay to stimulation of central, nasal, and temporal regions of the macula in optic neuritis Journal of Neurology Neurosurgery and Psychiatry; 70 p.28 - 35 11 Sarno S et al (2000) Electrophysiological correlates of visual impairments after traumatic brain injury Vision Research; p40-43 12 Shizhao X et al (2001) Pattern visual evoked potential in the diagnosis of functional visual loss Opthalmology; 108 13 Tạ Thị Kim Vân (2005) Khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc bệnh lý thị thần kinh chấn thương OCT Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y dược TPHCM 14 Tobimatsu S et al (2006) Studies of human visual pathophysiology with visual evoked potentials Clinical neurophysiology.p.83-87 15 Vagefi, Reza M., Stuart R (2005) Traumatic Optic Neuropathy Lippincott Williams & Wilkins; Inc 4(14): p.1 – 16 Walsh P., Kane N.; Butler S (2005) The Clinical Role Of Evoked Potentials Neurology In Practice, Vol 76, Supplement II BMJ Publishing Group Ltd: p.16- 22 17 Anne L, Coleman (2012) Aplyopia, American Academi of Ophthalmology 18 Carlton J, Kaltenthaler E (2011) Amblyopia and quality of life: a systematic review Eye (Lond)25 403-13 19 Davidson S, Quinn GE (2011) The impact of pediatric vision disorders in adulthood Pediatrics (127)3, 34-9 20 Felius J, Chandler DL, Holmes JM (2010) Evaluating the burden of amblyopia treatment from the parent and child's perspective J AAPOS (14)3, 89-95 21 Pediatric Eye Disease Investigator Group A comparison of atropine and patching treatments for moderate amblyopia by patient age, cause of amblyopia, depth of amblyopia, and other factors Ophthalmology 2003;110:1632-7; discussion 7-8 22 Pediatric Eye Disease Investigator Group A randomized trial of atropine vs patching for treatment of moderate amblyopia in children Arch Ophthalmol 2002;120:268-78 23.König HH, Barry JC (2004) Cost effectiveness of treatment for amblyopia: an analysis based on a probabilistic Markov model (88)60, 6-12 24.Membreno JH, Brown MM, Brown GC, et al (2002) A cost-utility analysis of therapy for amblyopia Ophthalmology (109)22, 65-71 25.Rahi JS, Cumberland PM, Peckham (2006) Does amblyopia affect educational, health, and social outcomes? Findings from 1958 British birth cohort BMJ (332)8, 20- 25 26.Rahi JS, Cumberland PM, Peckham CS (2009) Visual impairment and vision-related quality of life in working-age adults: findings in the 1958 British birth cohort Ophthalmology 27.Swanson MW, McGwin G (2005) Visual impairment and functional status from the 1995 National Health Interview Survey on Disability Ophthalmic Epidemiol (11)2, 27-39 28.American Academy of Ophthalmology/Strabismus Panel Ophthalmology Preferred Pediatric Practice Pattern ® Guidelines Pediatric Eye Evaluations San Francisco, CA: American Academy of Ophthalmology; 2012 Available at: www.aao.org/ppp 29.American Academy of Pediatrics and American Academy of Ophthalmology Joint Policy Statement Protective Eyewear for Young Athletes 2003 Available at: http://one.aao.org/CE/PracticeGuidelines/ClinicalStatements.aspx Accessed October 21, 2011 30.Sener EC, Mocan MC, Gedik S, et al (2002) The reliability of grading the fixation preference test for the assessment of interocular visual acuity differences in patients with strabismus J AAPOS (6)19, 1-4 31.Wallace DK (2005) Tests of fixation preference for amblyopia Am Orthopt J (55), 76-81 32.World Health Organization Consultation on development of standards for characterization of vision loss and visual functioning Geneva, 4-5 September 2003 Available at: http://whqlibdoc.who.int/hq/2003/WHO_PBL_03.91.pdf Accessed January 24, 2012 33.Morale SE, Hughbanks-Wheaton DK, Cheng C, et al (2012) Visual acuity assessment of children with special needs Am Orthopt J, 62- 90 34.Vision in Preschoolers Study Group (2005) Preschool vision screening tests administered by nurse screeners compared with lay screeners in the vision in preschoolers study Invest Ophthalmol Vis Sci, 39-48 35.Guyton DL, O'Connor GM (1991) Dynamic retinoscopy Curr Opin Ophthalmol, 78-80 36.Hunter DG (2001) Dynamic retinoscopy: the missing data Surv Ophthalmol, 69-74 37.Von Noorden GK Idiopathic amblyopia Am J Ophthalmol 1985;100:2147 38.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2006) Treatment of anisometropic amblyopia in children with refractive correction Ophthalmology (113), 895-903 39.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2005) Two-year follow-up of a 6-month randomized trial of atropine vs patching for treatment of moderate amblyopia in children Arch Ophthalmol, 123-149 40.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2007) Stability of visual acuity improvement following discontinuation of amblyopia treatment in children aged to 12 years Arch Ophthalmol, 125 - 155 41.Zhao J, Lam DS, Chen LJ, et al (2010) Randomized controlled trial of patching vs acupuncture for anisometropic amblyopia in children aged to 12 years Arch Ophthalmol, 128 -151 42.Lam DS, Zhao J, Chen LJ, et al (2011) Adjunctive effect of acupuncture to refractive correction on anisometropic amblyopia: one-year results of a randomized crossover trial Ophthalmology, 118 - 150 43.Koc F, Ozal H, Yasar H, Firat E (2006) Resolution in partially accomodative esotropia during occlusion treatment for amblyopia Eye, 20 - 32 44.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2009) Treatment of severe amblyopia with weekend atropine: results from randomized clinical trials J AAPOS, (13)2, 58-63 45.Repka MX (2011) Acupuncture for anisometropic amblyopia J AAPOS, 3-4 46.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2004) Risk of amblyopia recurrence after cessation of treatment J AAPOS 47.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2007) Factors associated with recurrence of amblyopia on cessation of patching Ophthalmology, 114:142 48.Valeria Bekhtereva, Christian Sander (2014) Effects of EEG-vigilance regulation patterns on early perceptual processes in human visual cortex Clinial Neurophysiology 125, 98 – 107 49.Takashi Yorifuji, Katsuyuki Murata (2013) Visual evoked potentials in children prenatally exposed to methylmercury Neuro Toxicology 37, 15- 18 50.Rafal M Skiba, Chad S Ducan, Michael A Crognale (2014) The effects of luminance contribution from large fields to chromatic visual evoked potentials Vision Research 95, 68 – 74 51.Justin M Ales, Jacob L Yates, Anthony M Norcia (2013) On determining the intracranial sources of visual evoked potentials from scalp topography NeuroImage, 703 – 711 52.Simon P Kelly, Charles E Schroeder, Edmund C Lalor (2013) What does polarity inversion of extrastriate activity tell us about striate contributions to the early VEP? Acomment on Ales et al (2013) NeuroImage, 442 – 445 53.Dhan Krishna Sen (1982) Results of treatment of anisohypermetropic amblyopia without strabismus British Journal of Ophthalmology, 680 – 684 54.Thomas Meigen, Mathias Kramer (2007) Optimizing electrode positions and analysis strategies for multifocal VEP recording by ROC analysis Vision Research, 1445 – 1454 55.Daphne L, Barry Skarf (1991) Development of the Human Visual System Monocular and Binocular Pattern VEP Latency Investigative Ophthaimolory and Visual Science, 2372 – 2381 56.Heravian et al (2011) Simultaneous Pattern Visual Evoked Potential and Pattern Electroretinogram in Strabismic and Anisometropic Amblyopia Iran Red Crescent Med 13, 21 – 26 57.Riazi A, Hafezi R, Babaei M, Naderi M (2014) Possible Long Term Effects of Chemical Warfare Using Visual Evoked Potentials Iran J Med Sci, 467 – 470 58.Nguyễn Hằng Lan (2003), Nghiên cứu điện đáp ứng thị giác người bình thường tuổi từ 20-50 bệnh nhân xơ cứng rải rác, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 59.Lê Minh Thông, Vũ Anh Lê (1998) Tổn thương thị thần kinh sau chấn thương sọ mặt Kỷ yếu Công trình Nghiên cứu Khoa học nghành mắt, Hội Y Dược học TPHCM, Hội nhãn khoa TPHCM, 125-129 60.Lê Tự Quốc Tuấn (2006) Vai trò điện gợi thị giác phương thức hình đảo chẩn đốn bệnh lý thần kinh thị chấn thương Báo cáo NCKH hội nghị chẩn đốn điện lâm sàng tồn giới lần thứ 28, Scottland, 9/2006, 432-436 ... 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TÙNG SINH LÝ THỊ GIÁC VÀ BỆNH NHƯỢC THỊ ỨNG DỤNG GHI ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH NHƯỢC THỊ Người hướng... cứu sinh thực tiểu luận: ? ?Sinh lý thị giác bệnh nhược thị Ứng dụng ghi VEP chẩn đoán điều trị bệnh nhược thị ” GIẢI PHẪU SINH LÝ THỊ GIÁC Mắt có chức tiếp nhận kích thích ánh sáng, biến đổi lượng... nguy sinh non, yếu tố môi trường trước sinh (thí dụ lạm dụng chất hay hút thuốc) giúp giảm thiểu nhược thị [46],[47] ỨNG DỤNG GHI ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TRONG CÁC BỆNH MẮT 4.1 Điện kích thích

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Tạ Thị Kim Vân (2005). Khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc trong bệnh lý thị thần kinh chấn thương bằng OCT. Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y dược TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạctrong bệnh lý thị thần kinh chấn thương bằng OCT
Tác giả: Tạ Thị Kim Vân
Năm: 2005
15. Vagefi, Reza M., Stuart R. (2005). Traumatic Optic Neuropathy . Lippincott Williams & Wilkins; Inc 4(14): p.1 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lippincott Williams & Wilkins
Tác giả: Vagefi, Reza M., Stuart R
Năm: 2005
16. Walsh P., Kane N.; Butler S. (2005). The Clinical Role Of Evoked Potentials. Neurology In Practice, Vol 76, Supplement II. BMJ Publishing Group Ltd: p.16- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Clinical Role Of EvokedPotentials. Neurology In Practice
Tác giả: Walsh P., Kane N.; Butler S
Năm: 2005
24.Membreno JH, Brown MM, Brown GC, et al (2002). A cost-utility analysis of therapy for amblyopia. Ophthalmology (109)22, 65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A cost-utilityanalysis of therapy for amblyopia
Tác giả: Membreno JH, Brown MM, Brown GC, et al
Năm: 2002
25.Rahi JS, Cumberland PM, Peckham (2006). Does amblyopia affect educational, health, and social outcomes? Findings from 1958 British birth cohort. BMJ (332)8, 20- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does amblyopia affecteducational, health, and social outcomes? Findings from 1958 Britishbirth cohort
Tác giả: Rahi JS, Cumberland PM, Peckham
Năm: 2006
26.Rahi JS, Cumberland PM, Peckham CS (2009). Visual impairment and vision-related quality of life in working-age adults: findings in the 1958 British birth cohort. Ophthalmology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visual impairment andvision-related quality of life in working-age adults: findings in the 1958British birth cohort
Tác giả: Rahi JS, Cumberland PM, Peckham CS
Năm: 2009
33.Morale SE, Hughbanks-Wheaton DK, Cheng C, et al (2012). Visual acuity assessment of children with special needs. Am Orthopt J, 62- 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Orthopt J
Tác giả: Morale SE, Hughbanks-Wheaton DK, Cheng C, et al
Năm: 2012
34.Vision in Preschoolers Study Group (2005). Preschool vision screening tests administered by nurse screeners compared with lay screeners in the vision in preschoolers study. Invest Ophthalmol Vis Sci, 39-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest Ophthalmol Vis Sci
Tác giả: Vision in Preschoolers Study Group
Năm: 2005
35.Guyton DL, O'Connor GM (1991). Dynamic retinoscopy. Curr Opin Ophthalmol, 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr OpinOphthalmol
Tác giả: Guyton DL, O'Connor GM
Năm: 1991
36.Hunter DG (2001). Dynamic retinoscopy: the missing data. Surv Ophthalmol, 69-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SurvOphthalmol
Tác giả: Hunter DG
Năm: 2001
38.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2006). Treatment of anisometropic amblyopia in children with refractive correction.Ophthalmology (113), 895-903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Pediatric Eye Disease Investigator Group
Năm: 2006
39.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2005). Two-year follow-up of a 6-month randomized trial of atropine vs patching for treatment of moderate amblyopia in children. Arch Ophthalmol, 123-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol
Tác giả: Pediatric Eye Disease Investigator Group
Năm: 2005
40.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2007). Stability of visual acuity improvement following discontinuation of amblyopia treatment in children aged 7 to 12 years. Arch Ophthalmol, 125 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol
Tác giả: Pediatric Eye Disease Investigator Group
Năm: 2007
42.Lam DS, Zhao J, Chen LJ, et al (2011). Adjunctive effect of acupuncture to refractive correction on anisometropic amblyopia: one-year results of a randomized crossover trial. Ophthalmology, 118 - 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Lam DS, Zhao J, Chen LJ, et al
Năm: 2011
43.Koc F, Ozal H, Yasar H, Firat E (2006). Resolution in partially accomodative esotropia during occlusion treatment for amblyopia. Eye, 20 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye
Tác giả: Koc F, Ozal H, Yasar H, Firat E
Năm: 2006
44.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2009). Treatment of severe amblyopia with weekend atropine: results from 2 randomized clinical trials. J AAPOS, (13)2, 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AAPOS
Tác giả: Pediatric Eye Disease Investigator Group
Năm: 2009
47.Pediatric Eye Disease Investigator Group (2007). Factors associated with recurrence of amblyopia on cessation of patching. Ophthalmology, 114:142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Pediatric Eye Disease Investigator Group
Năm: 2007
48.Valeria Bekhtereva, Christian Sander (2014). Effects of EEG-vigilance regulation patterns on early perceptual processes in human visual cortex.Clinial Neurophysiology 125, 98 – 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinial Neurophysiology 125
Tác giả: Valeria Bekhtereva, Christian Sander
Năm: 2014
29.American Academy of Pediatrics and American Academy of Ophthalmology. Joint Policy Statement. Protective Eyewear for Young Athletes. 2003. Available at:http://one.aao.org/CE/PracticeGuidelines/ClinicalStatements.aspx.Accessed October 21, 2011 Link
32.World Health Organization. Consultation on development of standards for characterization of vision loss and visual functioning. Geneva, 4-5 September 2003. Available at:http://whqlibdoc.who.int/hq/2003/WHO_PBL_03.91.pdf. Accessed January 24, 2012 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w