Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
911,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC LẬP THỂ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT LÁC CƠ NĂNG Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC LẬP THỂ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT LÁC CƠ NĂNG Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.Nguyễn Đức Anh TS.Nguyễn Xuân Tịnh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Mắt nhà trường tạo điều kiện học tập thuận lợi cho tơi Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Anh TS Nguyễn Xuân Tịnh – Hai người thầy truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Thị Khánh Vân, TS Phạm Thị Kim Thanh, PGS TS Vũ Thị Bích Thủy, người thầy bảo, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa Mắt Trẻ em tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chia sẻ niềm vui tới tất bạn bè, đồng nghiệp – người ln động viên, khích lệ, sát cánh bên tơi q trình học tập Để có ngày hơm nay, tơi xin ghi nhớ cơng ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng nên người, động lực giúp vượt qua khó khăn sống Cuối cùng, xin dành trọn tình cảm thương yêu tới chồng tô i- người bên hỗ trợ vật chất tinh thần suốt năm học qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thùy Trang, Lớp Cao học Nhãn khoa khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Anh TS Nguyễn Xuân Tịnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thùy Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng ĐT Đồng thị HT Hợp thị KX Khúc xạ NT Nhược thị LH Luân hồi LP Luân phiên PT Phẫu thuật TGLT Thị giác lập thể MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thị giác lập thể mức độ cao ba mức độ thị giác hai mắt;là khả nhận thức hai ảnh từ võng mạc hai mắt hợp lại tạo thành hình ảnh hồn chỉnh có đầy đủ chi tiết ba chiều không gian mà thường gọi khả nhìn hình [1] Các nghiên cứu giới nước cho thấy lác trẻ em nguyên nhân phổ biến gây giảm thị giác hai mắt có thị giác lập thể [2],[3] Sự cải thiện mức độ thị giác hai mắt thị giác lập thể sau phẫu thuật lác giúp cho thẳng trục mắt ổn định hơn, tránh nhược thị tiếp diễn làm tăng chất lượng sống lâu dài [4] Phức hợp điều trị lác trẻ em bao gồm điều trị nhược thị, phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu chỉnh thị để củng cố cải thiện thị giác hai mắt Mỗi khâu phức hợp có vai trò, mục đích định, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Tuy nhiên, thực tế lâm sàng cho thấy việc điều trị lác cho trẻ em dừng việc điều trị chỉnh quang, tập nhược thị phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu Khâu cuối phức hợp điều trị phục hồi cải thiện thị giác hai mắt chưa quan tâm mức Gần đây, số tác giả giới nghiên cứu việc phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác trẻ em Nghiên cứu năm 2015 hai nhà khoa học người Hàn Quốc Kyung Tae Kang Se Youp Lee sử dụng bảng Titmus để đo thị giác lập thể cho 44 trẻ lác luân hồi phẫu thuật lác, độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu tuổi, cho kết 57,50 ± 23,01 dây cung [5] Trước đó, vào năm 2008, Hàn Quốc, nhóm nhà nghiên cứu sử dụng bảng Titmus để đo thị 76 với mức tin cậy 95%.Như vậy, theo kết nghiên cứu từ phần mục tiêu cho thấy mức độ thị giác lập thể nhóm bệnh nhân có độ lác khơng ổn định tốt bệnh nhân có độ lác ổn định, thống kê tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể sau phẫu thuật thìnhững bệnh nhân có độ lác ổn định có tỷ lệ cải thiện cao lác khơng ổn định Lý giải điều độ lác ổn định trước phẫu thuật dễ dàng cho việc chẩn đoán định phẫu thuật, mà kết cải thiện thị giác lập thể sau mổ khả quan 4.3.6 Độ lác tồn dư sau mổ Nghiên cứu giới kết phẫu thuật lác ảnh hưởng đến phục hồi thị giác hai mắt cho thấysự thẳng trục sau mổ yếu tố để tiên lượng cải thiện thị giác hai mắt Kết nghiên cứu tác giả Trần Huy Đoàn cho thấy tỷ lệ cải thiện thị giác hai mắt sau mổ cao nhóm bệnh nhân đạt kết chỉnh lệch trục nhãn cầu tốt, khơng cải thiện nhóm bệnh nhân đạt kết chỉnh lệch trục nhãn cầu Kết phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu yếu tố tiên lượng cho việc cải thiện thị giác hai mắt sau điều trị Do đó, phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu phải coi trọng yếu tố chủ đạo định thành công điều trị lác Người bệnh cần giải thích đầy đủ mục đích điều trị ngược lại phẫu thuật viên đắn đo định thực nhiều phẫu thuật nhiều trường hợp có độ lác cao Thành cơng phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu mang lại kết hồn hảo mặt thẩm mỹ mà điều kiện tiên cho việc phục hồi chức hệ thống thị giác Về kỹ thuật mổ, bệnh nhân nghiên cứu áp dụng phương pháp phẫu thuật theo định lượng giáo sư Hà Huy Tiến đề xuất sử dụng từ đầu thập kỷ 70, phổ cập nước Phương pháp có ưu điểm nhanh, dễ áp dụng, dễ tính tốn, khơng cần trang thiết bị máy móc tốn hiệu khẳng định lâm sàng nghiên cứu lác tồn sư sau mổ 77 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể cao nhóm có độ lác tồn dư sau mổ 0,05 cho thấy mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê So sánh với kết nghiên cứu tác giả Dima lác người lớn năm 2015 cho thấy 38,1% bệnh nhân có độ lác sau mổ 10PD cải thiện thị giác lập thể với p= 0,01 Tác giả kết luận độ lác sau mổ 10PD cải thiện thị giác lập thể sau mổ, cải thiện thị giác lập thể tốt độ lác tồn dư sau mổ PD Lý giải sợi thị giác bó hồng điểm có thẳng trục nhãn cầu 4PD Tuy nhiên cải thiện khơng phải có bệnh nhân sau phẫu thuật cho thấy có yếu tố khác ảnh hưởng đến phục hồi thi giác lập thểchứ yếu tố thẳng trục 4.3.7 Lệch khúc xạ Lệch khúc xạ tình trạng khúc xạ hai mắt khơng Khi có lệch khúc xạ làm cho hình ảnh mắt nhận có bất tương xứng, khiến vỏ não khơng thể hợp hai hình ảnh làm hình nhất, khởi đầu trình bệnh lý rối loạn thị giác hai mắt Thực tế lâm sàng cho thấy phải giải vấn đề lệch khúc xạ tốt việc điều trị phục hồi thị giác hai mắt hi vọng có kết khả quan Mối liên quan tình trạng lệch khúc xạ với phục hồi thị giác hai mắt sau phẫu thuật lác đề cập đến nghiên cứu tác giả Trần Huy Đoàn: Ở nhóm lệch khúc xạ mắt từ 4,25D trở lên khơng có bệnh nhân phục hồi thị giác hai mắt sau điều trị, nhóm lệch từ 2,5 đến 4D có 12,5% cải thiện, nhóm lệch từ đến 2,25D có 38,9% cải thiện, 78 nhóm khơng lệch khúc xạ có 62,9% cải thiện thị giác hai mắt Tác giả kết luận có mối liên quan tình trạng lệch khúc xạ phục hồi thị giác hai mắt Trong nghiên cứu tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể cao nhóm khơng có lệch khúc xạ (82,1%), sau đến nhóm lệch nhẹ (12,8%), nhóm lệch trung bình lệch cao chiếm 2,6% Nhưng kết kiểm định cho thấy mối liên quan tình trạng lệch khúc xạ phục hồi thị giác hai mắt khơng có ý nghĩa thống kê 4.3.8 Nhược thị Năm 2013, Stewart CE cộng nghiên cứu ảnh hưởng việc điều trị nhược thị liên quan đến thị giác lập thể, nghiên cứu kết luận rằng: Thị giác lập thể cải thiện với việc điều trị nhược thị [33] Nghiên cứu tác giả Phạm Văn Tần (1998) khẳng định mối liên quan mức độ nhược thị phục hồi thị giác hai mắt chặt chẽ, coi nhược thị điều kiện tiên việc tiên lượng thành công hay thất bại điều trị phục hồi thị giác hai mắt bệnh nhân lác [2] Nhưng nghiên cứu tác giả Dima (2015) lác người lớn lại cho kết quả: Có gia tăng thị giác lập thể nhóm bệnh nhân khơng bị nhược thị (30,4%) so với nhóm bị nhược thị (9,1%) khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,22) Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể cao nhóm khơng có nhược thị (chiếm 89,7%) Mối liên quan nhược thị cải thiện thị giác lập thể có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% 79 4.3.9 Chỉnh thị sau mổ Điều trị lác phức hợp hoàn chỉnh gồm khâu nối tiếp nhau: điều trị nhược thị, phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu cuối điều trị chỉnh thị nhằm phục hồi củng cố thị giác hai mắt Ba khâu có mối liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn củng cố cho Hiệu tầm quan trọng việc chỉnh thị nói đến y văn nghiên cứu lác, đặc biệt chứng minh cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Văn Tần (1998) Nếu không phục hồi thị giác hai mắt sau mổ nhược thị dễ tái phát lại quay lại tình trạng sử dụng mắt trước đây, độ lác dễ tái phát sau mổ hai mắt cân Ngược lại sau mổ lác phục hồi thị giác hai mắt độ lác tồn dư vài độ dễ dàng khôi phục tương ứng võng mạc bình thường cân vận nhãn trì Hiệu tầm quan trọng thực tế lại cho thấy việc thực chỉnh thị sau mổ lại gặp nhiều trở ngại Như tác giả Phạm Văn Tần nêu: Trở ngại thứ kỹ thuật chỉnh thị phức tạp, nhiều khó khăn, đòi hỏi nhiều máy móc trang thiết bị, nhiều công sức bác sĩ, mà hiệu mang lại chưa chắn ỏi, chưa tương xứng với công sức bỏ Trở ngại thứ hai mà lại trở ngại chủ yếu phía gia đình bệnh nhân nhiều vướng mắc xoay quanh vấn đề công sức bỏ tập hàng tháng, hàng năm mà kết khó thấy cụ thể, khó có sức thuyết phục, khác với mổ lác kết thấy sau mổ Vì vậy, thiết kế nghiên cứu liên quan đến vấn đề chỉnh thị gặp nhiều khó khăn Như nghiên cứu tác giả Trần Huy Đoàn, số lượng bệnh nhân tập chỉnh thị sau mổ thấp khiến tác giả đánh giá Trong nghiên cứu tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể nhóm khơng chỉnh thị 61,5%, nhóm có thị 38,5%; tỷ lệ thị giác lập thể 80 không đổi nhóm chỉnh thị 52,2%, nhóm khơng chỉnh thị 47,8%, kiểm định cho thấy khơng có mối liên quan Chúng cho kết không đủ xác tin cậy để kết luận mối liên quan việc tập chỉnh thị với phục hồi thị giác lập thể Bởi cỡ mẫu chưa đủ lớn, thời gian theo dõi ngắn (3 tháng) việc theo dõi bệnh nhân tuân thủ tập chỉnh thị gặp nhiều khó khăn 4.4 Nhận xét việc sử dụng bảng Titmus để đánh giá mức độ thị giác lập thể lâm sàng: Bảng thị giác lập thể Titmus đánh giá dễ sử dụng, nhanh gọn, thân thiện với trẻ em thích hợp để sử dụng lâm sàng Trong trình sử dụng bảng Titmus để nghiên cứu, chúng tơi có số nhận xét sau: Bảng Titmus phù hợp để sử dụng cho trẻ em lứa tuổi từ đến 15 tuổi Trong q trình nghiên cứu chúng tơi gặp cá biệt trường hợp trẻ tuổi phối hợp thực kiểm tra nhìn chung, trẻ tuổi chưa đủ nhận thức để hiểu khái niệm “ tiến gần phía hơn”, “nổi hơn”, “khác với hình khác”, nên khó phối hợp thực kiểm tra Ở phần kiểm tra với vật hoạt hình, hỏi trẻ “con vật khác với khác”, thường trẻ dễ nhầm lẫn sang việc nhận dạng vật vật trả lời sai Vì phần kiểm tra này, theo kinh nghiệm nên hỏi trẻ “ tiến gần đến hơn” “ hơn” Để sử dụng bảng Titmus bệnh nhân phải đeo kính phân cực màu đen Một số trẻ tỏ thích thú với kính “ thần kỳ” này, số khác đặc biệt trẻ nhỏ chưa đeo kính tỏ sợ hãi, khơng chịu đeo 81 kính Theo chúng tơi điểm hạn chế bảng Titmus: kính phân cực khơng thể nhìn Điều kiện nghiên cứu sử dụng loại bảng Titmus để đánh giá kết phân tích thị giác lập thể có phần đơn điệu Nghiên cứu cho thấy sử dụng Titmus để đánh giá thị giác lập thể trẻ em độ nhạy 81%, sử dụng thêm bảng Butterfly bảng Random dành cho trẻ học để kiểm chứng lại sau dùng Titmus độ nhạy tăng lên 90% [26] Vì đề xuất nhóm nghiên cứu để phát triển đề tài đề tài khác thị giác lập thể nên sử dụng nhiều loại test để đánh giá 82 KẾT LUẬN Với kết thu được, xin nêu số kết luận sau: Thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em - Trước phẫu thuật thị giác lập thể trẻ lác 334,03 ±265,91 dây cung, sau phẫu thuật thị giác lập thể tốt lênlà 220,81 ± 223,64 dây cung - Trước phẫu thuật, thị giác lập thể nhóm lác ngồilà tốt (202,69 ± 230,92 dây cung), sau nhóm lác (422,07 ± 255,19 dây cung), nhóm lác có yếu tố đứng (457,14 ± 250,71 dây cung) Sau phẫu thuật, thị giác lập thể tốt so với trước phẫu thuật ứng với nhóm 143,08 ± 163,36 dây cung, 275,52 ± 265,70 dây cung 282,86 ± 150,74 dây cung - Trước phẫu thuật, thị giác lập thể nhóm lác vừa luân phiên vừa luân hồi (256,67 ± 311,53 dây cung) tốt so với lác luân phiên (347,17 ± 258,46 dây cung) Sau phẫu thuật, ứng với nhóm 141,11 ± 148,11 dây cung 234,34 ± 232,41 dây cung - Trước phẫu thuật, thị giác lập thể nhóm có độ lác lớn 60 PD tốt (263,33 ± 277,11 dây cung), sau bệnh nhân có độ lác 30 PD (336,43 ± 286,18 dây cung), cuối bệnh nhân có độ lác từ 30 đến 60 PD (356,67 ± 257,75 dây cung) Sau phẫu thuật, thị giác lập thể ứng với nhóm 195,83 ± 228,37 dây cung; 212,14 ± 217,30 dây cung 232,50 ± 229,91 dây cung - Trước phẫu thuật, thị giác lập thể của nhóm có độ lác không ổn định (264,67 ± 290,58 dây cung) tốt nhóm có độ lác ổn định (356,17 ± 256,89 dây cung).Sau phẫu thuật, thị giác lập thể ứng với nhóm 147,33 ± 137,24 dây cung; 244,25 ± 241,40 dây cung 83 - Bệnh nhân có độ lác tồn dư < 10 PD có mức độ thị giác lập thể sau mổ (221,92 ±221,21 dây cung) tốt so với nhóm có độ lác tồn dư ≥ 10 PD (237,78 ±250,9 dây cung) - Tuổi xuất lác sớm mức độ thị giác lập thể Tuân theo phương trình: “Thị giác lập thể = -68,725 x tuổi xuất lác + 545,305” Các yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác trẻ em - Bệnh nhân có độ lác ổn định, khơng có nhược thịcó tỷ lệ cải thiện thị giác lập thểsau phẫu thuật caohơn bệnh nhân có độ lác khơng ổn định, có nhược thị Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% - Bệnh nhân xuất lác từ 18 tháng đến tuổi, thời gian lác năm có tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể sau phẫu thuật cao bệnh nhân xuất lác ≤ 18 tháng, có thời gian lác từ năm trở lên Mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê - Bệnh nhân có lác ngang, lác ln phiên, khơng có lệch khúc xạ có tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể sau phẫu thuật cao bệnh nhân lác có yếu tố đứng, lác vừa luân phiên vừa luân hồi, lệch khúc xạ Mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê - Bệnh nhân có độ lác trước phẫu thuật từ 30 đến 60 PD, độ lác tồn dư < 10PD có tỷ lệ cải thiện thị giác lập thể sau phẫu thuật cao nhóm bệnh nhân có độ lác trước phẫu thuật 60PD 30PD, độ lác tồn dư ≥ 10PD Mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO J Mccoun L Reeves (2010) Binocular Vision: Development, Depth Perception and Disorders, P V Tần (1998) Điều trị phục hồi thị giác hai mắt phức hợp điều trị lác năng, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Huy Đoàn N C Dũng (2006) Đánh giá tình trạng thị giác hai mắt sau phẫu thuật lác người lớn Trường Đại học Y Hà Nội, E E Birch J Wang (2009) Stereoacuity outcomes after treatment of infantile and accommodative esotropia Optom Vis Sci, 86 (6), 647-652 K T Kang S Y Lee (2015) Relationship between control grade, stereoacuity and surgical success in basic intermittent exotropia Korean J Ophthalmol, 29 (3), 173-177 I P Howard B J Rogers (1995) Binocular Vision and Stereopsis, M Kenneth W Wright, FAAP (2008) Pediatric Ophthalmology for Primary Care, P T Đ N Hơn (2012) Lác rối loạn vận nhãn, Bộ Y tế - Bệnh viện Mắt TW N Đ Anh (2014) Đánh giá Lác/lé, 10 K W Wright Binocular Vision and Introduction to Strabismus Handbook of pediatric strabismus and amblyopia, 11 BUTTERWORTH-HEINEMANN (2004) Practical Binocular Vision Assessment, 12 C EB Schanel-KlitschDT (1996) Stereoacuity development: month to years A new tool for testing and screening 13 H Nema N Nema (2009) Diagnostic Procedures in Ophthalmology, 14 D B Elliott (2007) Clinical Procedures in Primary Eye Care, 15 I Stereo Optical Co (1994) Intructions for the stereotests Stereo Fly Test, 16 B J W Evans (2007) PICKWELL'S Binocular Vision Anomalies, 17 S Lee (2001) Comparison of Distance and Near Stereoacuity in Normal and Intermittent Exotropic Children J Korean Ophthalmol Soc 2001 Apr;42(4):624-629 Korean, 18 C Hu, X Huang, G Liu cộng (2002) [Study on the near, middle and long distance stereopsis of normal and children with intermittent exotropia] Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 38 (8), 452-456 19 T Almubrad (2006) Statistical stereo-acuity norms in Saudi children Clin Exp Optom, 89 (3), 155-159 20 A D Murray, J Orpen C Calcutt (2007) Changes in the functional binocular status of older children and adults with previously untreated infantile esotropia following late surgical realignment J AAPOS, 11 (2), 125130 21 M J Trager, M Dirani, Q Fan cộng (2009) Testability of vision and refraction in preschoolers: the strabismus, amblyopia, and refractive error study in singaporean children Am J Ophthalmol, 148 (2), 235-241 e236 22 J A Greenwood, V K Tailor, J J Sloper cộng (2012) Visual acuity, crowding, and stereo-vision are linked in children with and without amblyopia Invest Ophthalmol Vis Sci, 53 (12), 7655-7665 23 A S Pai, K A Rose, C Samarawickrama cộng (2012) Testability of refraction, stereopsis, and other ocular measures in preschool children: the Sydney Paediatric Eye Disease Study J AAPOS, 16 (2), 185-192 24 S Afsari, K A Rose, A S Pai cộng (2013) Diagnostic reliability and normative values of stereoacuity tests in preschool-aged children Br J Ophthalmol, 97 (3), 308-313 25 Y.-R Chung, H.-S Yang, H.-M Lew cộng (2008) The Assessment of Stereoacuity in Patients with Strabismus Journal of the Korean ophthalmological society, 49, Issue 8, 2008, pp.1309-1316, 26 A De La Cruz, S E Morale, R M Jost cộng (2016) Modified Test Protocol Improves Sensitivity of the Stereo Fly Test Am Orthopt J, 66 (1), 122-125 27 Phạm Hải Vân H H Tài (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái lác trẻ em, Đại học y Hà Nội 28 R N M B P M Dima Andalib MD (2015) Factor affecting improvement of stereopsis following successful surgical correction of childhood strabismus in adults Strabismus, 23 (2), 80-84 29 Davood Gharabaghi M Azadeh (2006) Binocular Vision and Stereopsis Following Delayed Strabismus Surgery Iranian Journal of Ophthalmology, 19 (2), 4650 30 Y Iordanous, A Mao I Makar (2015) Preoperative Factors Affecting Stereopsis after Surgical Alignment of Acquired Partially Accommodative Esotropia Strabismus, 23 (4), 151-158 31 Yoshiko Takihata, Maki Mukaisho K Kani (2001) Binocular function after surgical treatment of infantile esotropia Neuro - Opthalmology, 26 (4), 235-246 32 D Andalib, R Nabie B Poormohammad (2015) Factors Affecting Improvement of Stereopsis Following Successful Surgical Correction of Childhood Strabismus in Adults Strabismus, 23 (2), 80-84 33 C E Stewart, M P Wallace, D A Stephens cộng (2013) The effect of amblyopia treatment on stereoacuity J AAPOS, 17 (2), 166-173 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:………./……… I HÀNH CHÍNH: Họ tên BN:……………………………… Tuổi:………Giới tính:……… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Khi cần liên lạc với:………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………… Ngày vào viện:…… …Ngày phẫu thuật:….……Ngày viện:…………… II LÝ DO VÀO VIỆN:……………………………………………………… III TIỀN SỬ: Tiền sử thân: - Thời gian xuất lác……………………………………… - Đã điều trị: + Chỉnh quang: Có □ Khơng □ + Tập nhược thị:Có □ Khơng □ + Phẫu thuật: Có □ Khơng □ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiền sử gia đình: ………………………………………………………………………………… IV BỆNH SỬ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V KHÁM BỆNH: MẮT PHẢI Khơng kính:……… Có kính:………… MẮT PHẢI THỊ LỰC MẮT TRÁI Khơng kính:……… Có kính:…………… MẮT TRÁI KHÚC XẠ Lệch KX: - Không lệch khúc xạ □ - Lệch từ 0,5D đến 1D □ - Lệch từ 1,25D đến 2,0D □ - Lệch 2D □ Nhược thị: - Không NT □ - NT nhẹ □ - NT trung bình □ - NT nặng □ VI KHÁM LÁC: ▪ Hình thái: Lác □ Lác ngồi □ ▪ Tính chất lác: Lác luân phiên □ Lác có yếu tố đứng □ Lác luân hồi □ Lác cố định mắt □ ▪ Độ lác: khách quan………………………chủ quan…………………… < 30 PD□ 30 – 60 PD□ > 60 PD□ ▪ Tính ổn định độ lác: Ổn định □ Không ổn định □ ▪ Kiểu định thị:…………………………………………… ▪ Điểm cận quy tụ:……………………………………… ▪ Tương ứng võng mạc:………………………………… ▪ Vận nhãn:…………………………………………… ▪ Thị giác hai mắt: - Đồng thị : Có □ Khơng □ - Hợp thị : Có □ Khơng □ Biên độ hợp thị:… - Thị giác lập thể: …………………… ( dây cung) CHẨN ĐOÁN: ……………………………………………………… VI VII ĐIỀU TRỊ: Phương pháp phẫu thuật:………………………………………………… Độ lác sau mổ:……………………………………………………………… Điều trị nhược thị: Có □ Khơng □ Chỉnh quang: Có □ Khơng □ Chỉnh thị :Có □ Không □ VIII THỊ LỰC KHÚC XẠ Thời gian tập:… Phương pháp:……… KHÁM LẠI SAU THÁNG: MẮT PHẢI Khơng kính:……… Có kính:………… MẮT PHẢI MẮT TRÁI Khơng kính:……… Có kính:…………… MẮT TRÁI Độ lác tồn dư:…………………………… 10PD □ Thị giác hai mắt: - Đồng thị : Có □ Khơng □ - Hợp thị : Có □ Khơng □ Biên độ hợp thị:… - Thị giác lập thể: …………………… ( dây cung) ... tiêu: Đánh giá thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến trình phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác trẻ em 12 Chương TỔNG QUAN 1.1 Thị giác hai... Đối với nhóm trẻ lác ngồi cố định: trước phẫu thuật thị giác lập thể nhìn gần tốt, thị giác lập thể nhìn xa thị giác lập thể khoảng cách trung gian kém; sau phẫu thuật thị giác lập thể trung gian... nghiên cứu đánh giá tình trạng thị giác hai mắt sau phẫu thuật lác người lớnnhưng đánh giá mức độ thấp thị giác hai mắt đồng thị hợp thị [3] Như vậy, thị giác hai mắt nói chung thị giác lập thể nói