1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật lác cơ năng ở người lớn

96 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT LÁC CƠ NĂNG Ở NGƢỜI LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT LÁC CƠ NĂNG Ở NGƢỜI LỚN Chuyên ngành: Nhãn Khoa Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Kim Xuân TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Mắt nhà trường tạo điều kiện học tập thuận lợi cho tơi Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Kim Xuân TS Nguyễn Văn Huy – Hai người thầy truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tận tình hướng dẫn, dìu dắt suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Trọng Văn, TS Phạm Thị Kim Thanh, PGS TS Vũ Thị Bích Thủy, TS Mai Quốc Tùng, TS Nguyễn Xuân Tịnh người thầy bảo, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa Mắt Trẻ em tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chia sẻ niềm vui tới tất bạn bè, đồng nghiệp – người ln động viên, khích lệ, sát cánh bên tơi q trình học tập Để có ngày hơm nay, tơi xin ghi nhớ cơng ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng nên người, động lực giúp vượt qua khó khăn sống Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp- người bên hỗ trợ vật chất tinh thần suốt năm học qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2018 Phạm Duy Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Duy Dũng, lớp Cao học Nhãn khoa khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Kim Xuân TS Nguyễn Văn Huy Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2018 Phạm Duy Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CBTNC :Cân trục nhãn cầu ĐCTĐ : Độ cầu tương đương KQPT : Kết phẫu thuật TG2M : Thị giác mắt TKX : Tật khúc xạ TL : Thị lực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm lác sinh lý bệnh học 1.1.1 Định nghĩa lác 1.1.2 Sinh lý bệnh học lác 1.2 Các phương pháp khám chẩn đoán lác 1.2.1 Chẩn đoán lác 1.2.2 Xác định tính chất lác 1.2.3 Xác định mắt chủ đạo 1.2.4 Đo khúc xạ thị lực phát nhược thị 1.2.5 Khám vận động nhãn cầu 1.2.6 Khám thị giác hai mắt 1.3 Các hình thái đặc điểm lâm sàng lác người lớn 10 1.3.1 Lác quy tụ 10 1.3.2 Lác phân kỳ 12 1.3.3 Lác có yếu tố đứng 13 1.3.4 Lác có hội chứng A, V kèm theo 13 1.4 Điều trị lác phẫu thuật 13 1.4.1 Phương pháp phẫu thuật 14 1.4.2 Cách thức phẫu thuật 16 1.4.3 Vấn đề định lượng mổ lác 17 1.5 Biến chứng phẫu thuật 20 1.5.1 Biến chứng phẫu thuật 20 1.5.2 Biến chứng sau phẫu thuật 20 1.6 Kết phẫu thuật lác 21 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Khám mắt trước phẫu thuật 27 2.3.2 Chỉ định phẫu thuật 30 2.3.3 Tiêu chí cách đánh giá 31 2.3.4 Điều trị sau phẫu thuật 32 2.4 Xử lý số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 34 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 3.1.3 Tuổi xuất lác 35 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo hình thái lác 36 3.1.5 Tình hình thị lực trước phẫu thuật 36 3.1.6 Tình trạng tật khúc xạ trước phẫu thuật 37 3.1.7 Độ lác trước phẫu thuật 38 3.1.8 Tình trạng thị giác hai mắt trước phẫu thuật 39 3.1.9 Điều trị trước phẫu thuật 39 3.2 Kết phẫu thuật 40 3.2.1 Phương pháp phẫu thuật sử dụng 40 3.2.2 Kết cân trục nhãn cầu 41 3.2.3 Kết thị lực sau phẫu thuật 42 3.2.4 Kết thị giác hai mắt sau phẫu thuật 44 3.2.5 Biến chứng phẫu thuật 44 3.2.6 Điều trị sau phẫu thuật 45 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 46 3.3.1 Độ lác trước phẫu thuật kết phẫu thuật 46 3.3.2 Thị giác hai mắt kết phẫu thuật 47 3.3.3 Thị lực trước phẫu thuật kết phẫu thuật 48 3.3.4 Tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật 49 3.3.5 Tật khúc xạ kết phẫu thuật 50 3.3.6 Hình thái lác kết phẫu thuật 51 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 52 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới tính 52 4.1.2 Đặc điểm độ lác trước mổ 54 4.1.3 Đặc điểm hình thái lác 55 4.1.4 Đặc điểm nhược thị 56 4.1.5 Đặc điểm tật khúc xạ 56 4.1.6 Đặc điểm thị giác hai mắt trước mổ 57 4.1.7 Đặc điểm điều trị trước sau phẫu thuật phẫu thuật 58 4.2.Bàn luận kết phẫu thuật 60 4.2.1 Phương pháp phẫu thuật sử dụng 60 4.2.2 Kết cân trục nhãn cầu theo thời gian 63 4.2.3 Kết thị lực sau phẫu thuật 65 4.2.4 Kết phục hồi thị giác hai mắt 66 4.2.5 Biến chứng phẫu thuật 68 4.3 Bàn luận số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 69 4.3.1 Liên quan độ lác trước mổ kết phẫu thuật 69 4.3.2 Liên quan TG2M kết phẫu thuật 70 4.3.3 Liên quan nhược thị kết phẫu thuật 71 4.3.4 Liên quan tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật 72 4.3.5 Liên quan tật khúc xạ kết phẫu thuật 73 4.3.6 Liên quan hình thái lác kết phẫu thuật 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 Bảng 3.2 Tuổi xuất lác 35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo hình thái lác 36 Bảng 3.4 Thị lực trước phẫu thuật 36 Bảng 3.5 Tật khúc xạ trước phẫu thuật 37 Bảng 3.6 Độ lác theo hình thái trước phẫu thuật 38 Bảng 3.7 Thị giác hai mắt trước phẫu thuật 39 Bảng 3.8 Tình hình điều trị trước phẫu thuật 39 Bảng 3.9 Các phương pháp phẫu thuật 40 Bảng 3.10 Kết cân trục nhãn cầu thời điểm theo dõi 41 Bảng 3.11 Kết phẫu thuật nhóm PT trước 42 Bảng 3.12 Tình trạng thị lực mắt lác thời điểm theo dõi 42 Bảng 3.13 Tình trạng thị lực mắt chủ đạo thời điểm theo dõi 43 Bảng 3.14 Tình trạng TG2M thời điểm theo dõi 44 Bảng 3.15 Biến chứng phẫu thuật 44 Bảng 3.16 Thời gian hết song thị sau mổ 45 Bảng 3.17 Điều trị sau phẫu thuật 45 Bảng 3.18 Thời gian phẫu thuật bổ sung 46 Bảng3.19 Mối liên quan độ lác kết phẫu thuật 46 Bảng 3.20 Mối liên quan TG2M kết phẫu thuật 47 Bảng 3.21 Mối liên quan thị lực mắt lác kết phẫu thuật 48 Bảng 3.22 Mối liên quan tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật 49 Bảng 3.23 Mối liên quan tật khúc xạ kết phẫu thuật 50 Bảng 3.24 Mối liên quan hình thái lác kết phẫu thuật 51 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ giới tính với số tác giả 52 70 phẫu thuật, phải can thiệp nhiều tính toán số mm cần lùi, rút cho khó khăn Trong trường hợp độ lác ≤ 20Δ phải can thiệp nên việc định lượng dễ dàng trường hợp độ lác lớn phải can thiệp 2, mà phối hợp lùi rút lần hiệu tăng thêm 20% (theo quy luật Alvaro) Trường hợp độ lác từ 50 - 60Δ, phẫu thuật viên thường phân vân định can thiệp hay cơ, điều phụ thuộc vào sở thích kinh nghiệm phẫu thuật viên nguyện vọng bệnh nhân Bên cạnh đó, mắt có độ lác lớn thường kèm theo nhược thị, rối loạn thị giác mắt nên ảnh hưởng đến kết điều trị Theo nghiên cứu Livir – Rallatos G (2002) phẫu thuật cho bệnh nhân lác ngồi có độ lác từ 35 – 125PD Tỷ lệ thành công là: 78% nhóm có độ lác 35PD, 76% nhóm có độ lác 40PD, 64% nhóm có độ lác 45PD, 62% nhóm có độ lác 50PD[47] Nghiên cứu Gezer A cộng (2004) khẳng định độ lác trước phẫu thuật ảnh hưởng đến kết sau mổ [33] Còn nghiên cứu Huda (2016) cho thấy mức độ thành công sau phẫu thuật nhóm có độ lác < 33Δ cao so với nhóm > 33Δ [34] 4.3.2.Liên quan TG2M kết phẫu thuật TG2M bắt đầu hình thành từ 2-3 tháng sau sinh, sau phát triển đến tuổi dần ổn định Về tuổi hồn thiện TG2M có nhiều quan điểm khác nhau, có người cho phải đến 7-8 tuổi hoàn chỉnh (vì phát triển song song với thị lực) Do giai đoạn TG2M phát triển xảy rối loạn mà điều trị kịp thời khả hồi phục khả quan Sau tuổi TG2M củng cố vững nên trẻ bị bị lác giai đoạn điều trị ảnh hưởng đến phục hồi TG2M sau phẫu thuật Bảng 3.20 cho thấy tỉ lệ kết phẫu thuật tốt nhóm bệnh nhân khơng có TG2M 47 bệnh nhân chiếm 73,4%, 10 bệnh nhân kết trung 71 bình chiếm 15,6%, bệnh nhân kết chiểm tỉ lệ 10,9% Ở nhóm bệnh nhân có TG2M, 16 bệnh nhân có kết CBTNC tốt chiếm 94,1%, bệnh nhân kết trung bình chiếm 5,9% khơng có bệnh nhân kết Sự khác biệt tỉ lệ cân trục nhãn cầu TG2M trước mổ có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Điều cho thấy TG2M ảnh hưởng đến kết phẫu thuật rõ ràng Kết phù hợp với Đỗ Quang Thọ (2016) tỉ lệ kết phẫu thuật tốt nhóm có TG2M 71,4% khơng có bệnh nhân kết kém, nhóm khơng có TG2M kết phẫu thuật tốt 28,6% có 6/49 bệnh nhân có kết [15] 4.3.3.Liên quan nhược thị kết phẫu thuật Theo bảng 3.21 tỷ lệ thành cơng sau phẫu thuật nhóm khơng bị nhược thị chiếm 87,8% Đối với nhóm bị nhược thị tỷ lệ đạt kết tốt thấp nhóm bị nhược thị nhẹ tỷ lệ thành cơng chiếm 77,8%, nhóm nhược thị trung bình nặng 75,0% 55,3% Sự khác biệt tỷ lệ thành cơng nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bình thường thị lực trẻ sơ sinh phát triển nhờ kích thích tín hiệu phát sinh từ hình ảnh rõ nét tập trung võng mạc Nếu lí hình ảnh võng mạc bị mờ biến dạng kích thích phát triển thần kinh khơng bình thường trung tâm thị lực não, từ dẫn đến kết thị lực gọi nhược thị Sự phát triển thị lực giai đoạn đến tháng đời thời kì định phát triển thị lực sau này, góp phần hình thành phát triển đầy đủ thị giác hai mắt Đã có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng nhược thị đến kết sau phẫu thuật lác có nhận xét rằng; là mơ ̣t yế u tố rấ t quan tro ̣ng viê ̣c trì sự cân băng nhañ cầ u lâu dài , những trường hơ ̣p nhươ ̣c thi ̣kéo dài sau phẫu thuâ ̣t không đươ ̣c đ iề u tri ̣nhươ ̣c thi ,̣ hoă ̣c điề u tri ̣như ợc thị 72 thị lực không cải thiện , dễ bị lác trở lại làm cho t ỷ lê ̣ phẫu thuâ ̣t lại bệnh nhân b ị nhược thị nặng cao [18], [22] Đối với bệnh nhân không nhược thị nhược thị mức độ nhẹ cho tỷ lệ thành công lâu dài khả quan trường hợp nhược thị nặng Theo Lê Ngọc Khanh (2004) Khauv Phara (2005) liên quan đến khả định thị, mắt nhược thị bệnh nhân có định thị lệch tâm, có ám điểm trung hòa rộng sâu Ngồi ra, mắt hướng thẳng đằng trước, mắt bị nhược thị nặng thường có tỉ lệ tái phát cao[3], [4].Còn theo nghiên cứu Nabie R cộng (2008)trên 38 bệnh nhân lác sau phẫu thuật năm cho thấy tỉ lệ thành công nhóm khơng nhược thị 83,3% nhóm nhược thị 72,8% [35] Năm 2006, Mohan cộng sựbáo cáo tỷ lệ thành cơng 38,3% trường hợp có nhược thị tỷ lệ nhóm khơng có nhược thị 57,9% [48] Qua đó, tác giả cho tình trạng nhược thị làm giảm tỷ lệ thành công phẫu thuật, khác biệt tỷ lệ thành công không đáng kể theo tác giả trình tập nhược thị giúp làm tăng tỷ lệ thành công sau phẫu thuật nên giảm khác biệt 4.3.4 Liên quan tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật Phân tích bảng 3.1 thấy tỉ lệ bệnh nhân phẫu thuật từ 16-30 tuổi chiếm 70,4%, nhóm tuổi từ 31- 45 46-60 16% 13,6% Từ thấy tỉ lệ bệnh nhân mổ sớm cao, điều phản ánh mức độ quan tâm đến tình trạng bệnh lý mắt nói chung bệnh lác nói riêng Kết hợp với bảng 3.22 ta thấy tỉ lệ phẫu thuật thành công nhóm 16 đến 30 tuổi 82,5%, nhóm 31-45 46-60 tuổi 61,5% 72,7% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.Theo nghiên cứu Awadein cộng (2014) thấy bệnh nhân phẫu thuật trước tuổi tỉ lệ thành cơng 77%, phẫu thuật sau 12 tuổi tỉ lệ thành công giảm xuống 73 41%[36] Các nghiên cứu Abbasog (1996) Shah (2014) chứng minh mổ sớm cho kết tốt mổ muộn [22], [37] 4.3.5.Liên quan tật khúc xạ kết phẫu thuật Theo bảng 3.23 tỉ lệ phẫu thuật thành cơng nhóm thị 78,3%, nhóm cận thị 80,9%, nhóm viễn thị 80,0% nhóm loạn thị thấp chiếm 66,7% Tuy nhiên khác biệt lại khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Có thể thời gian nghiên cứu chưa đủ dài (3 tháng) nên chưa có khác biệt khác nhóm Nghiên cứu Đỗ Quang Thọ (2016) cho thấy tỉ lệ phẫu thuật tốt nhóm thị đạt 93,8% tỉ lệ nhóm cận thị, viễn thị loạn thị 79,6%, 50%, 40% khác biệt có ý nghĩa thống kê[15] Trong nghiên cứu Gezer (2004) khẳng định cận thị yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật[33] Umazume cộng (1997) nhận định tật khúc xạ có ảnh hưởng đến kết phẫu thuật[30] 4.3.6.Liên quan hình thái lác kết phẫu thuật Theo bảng 3.24chúng thấy kết thành cơng nhóm lác phân kỳ cao đạt 83,3%, sau lác quy tụ với 74,3% thấp lác có yếu tố đứng với 70% Tuy có khác biệt lại khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Điều giải thích nghiên cứu chúng tơi, nhóm lác quy tụ có độ lác thường cao nhóm lác phân kỳ nên vấn đề xác định độ lác định lượng phẫu thuật gặp nhiều khó khăn Ở hình thái lác có yếu tố đứng, hình thái lác phức tạp có tham gia nhiều yếu tố trực ngang, trực đứng chéo nên việc định lượng gặp nhiều khó khăn Hơn hiệu can thiệp vào trực đứng không nhiều trực ngang ảnh hưởng đến độ rộng khe mi Những điều làm kết phẫu thuật bệnh nhân lác có yếu tố đứng giảm so với lác ngang đơn 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết phẫu thuật 81 bệnh nhânlác người lớn Bệnh viện Mắt TW, tuổi trung bình là27,9 ± 10,5 bệnh nhân tuổi 16, nhiều tuổi 52,chúng rút kết luận: Kết phẫu thuật lác ngƣời lớn * Về giải phẫu - Kết cân trục nhãn cầu: Tỉ lệ phẫu thuật đạt kết tốt chiếm 77,8%, kết trung bình chiếm 13,6% kết chiếm 8,6% * Về chức - Thị giác hai mắt: thị giác hai mắt có cải thiện đáng kể sau phẫu thuật Trước phẫu thuật tỉ lệ có TG2M 21%, sau phẫu thuật tháng tỉ lệ 37% - Tình trạng nhược thị: tỉ lệ nhược thị sau phẫu thuật có giảm nhiên ít.Tỉ lệ nhược thị mắt lác khơng đổi trước sau phẫu thuật nhiên tỉ lệ nhược thị nặng giảm từ 18,5% xuống 17,3% sau phẫu thuật Còn mắt chủ đạo trước mổ tỉ lệ nhược thị 3,7%, sau phẫu thuật tỉ lệ 2,5% * Biến chứng phẫu thuật: Có bệnh nhân bị rách kết mạc chiếm tỉ lệ 3,7%, có 27 bệnh nhân xuất song thị sau mổ chiếm tỉ lệ 33,3% Đa số song thị hết sau tháng chiếm 70,1%, 22,2% hết song thị sau 1-3 tháng Chỉ có bệnh nhân song thị sau tháng chiếm tỉ lệ 7,7% Một số yếu tố ảnh hƣởng đến KQPT - Độ lác trước phẫu thuật: Độ lác lớn, tỉ lệ thành công giảm Tỉ lệ bệnh nhân phẫu thuật tốt nhóm độ lác 30Δ nhóm độ lác 30 - 60Δ 100% 81,1%, nhóm độ lác 60Δ tỉ lệ thành công mức tốt giảm xuống 55,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 75 - Thị giác hai mắt: Kết tốt nhóm có TG2M đạt 94,1%; kết tốt nhóm khơng có TG2M 73,4% Khơng có kết nhóm có TG2M kết nhóm khơng có TG2M 10,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 - Tình trạng nhược thị: tỷ lệ thành công sau phẫu thuật nhóm khơng bị nhược thị chiếm 87,8% Đối với nhóm bị nhược thị tỷ lệ đạt kết tốt thấp nhóm bị nhược thị nhẹ tỷ lệ thành cơng chiếm 77,8%, nhóm nhược thị trung bình nặng 75,0% 55,3% Sự khác biệt tỷ lệ thành cơng nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hertle R W (1998) Clinical characteristics of surgically treated adult strabismus J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 35(3), 138-145; quiz 167138 Hà Huy Tiến (1972) Lác, Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Phara K (2005) Nghiên cứu đặc điểm lác phân kỳ kết điều trị phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Ngọc Khanh (2004) Nghiên cứu phẫu thuật gấp trực điều trị lác ngang năng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Luân Thị Loan (2002) Nghiên cứu hình thái lâm sàng lác quy tụ kết xử lý phẫu thuật, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Kanski J.J Principles of strabismus surgery Clinical Ophthalmology, 3, 440-451 Phạm Văn Tần (1998) Điều trị phục hồi thị giác hai mắt phức hợp điều trị lác ngang, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Hà Huy Tiến (1970) Vấn đề định lượng phẫu thuật lác qua kết 608 trường hợp mổ lác Nhãn khoa tài liệu nghiên cứu số 1, tr 110- 120 Đỗ Như Hơn (2012) Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 482-573 10 Phạm Trọng Văn (1997) "Các khái niệm bản, hình thái lâm sàng, chẩn đốn điều trị lác" Chuyên đề lác dịch từ tài liệu Lang(1984) 11 Nguyễn Xuân Nguyên, Tôn Thất Hoạt cộng (1970) Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất Y học 12 The American Adecamy of Ophthalmology (2009-2010) Pediatic Ophthalmology and Strabismus Basic and clinical Science Course, 9188 13 Nelson L B (1998) Harley's Pediatric Ophthalmology 14 Nooden G K V (1983) Anatomy and physiology of extraocular muscle Atlas of Strabismus, 1-27 15 Đỗ Quang Thọ (2016) Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị lác trẻ em, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II.Trường Đại học Y hà nội 16 Vũ Tuấn Anh (2001) Nghiên cứu sử dụng máy Synoptophore chẩn đoán lác năng, luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Chu Văn Chính (2012) Đánh giá kết lâu dài phương pháp lùi vòng quai điều trị lác ngang năng, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Phạm Trọng Văn (1997) Nhược thị Chuyên đề lác, tài liệu dịch từ "Strabismus" Lang J(1984) 19 Trịnh Thị Bích Ngọc (2009) Nghiên cứu hình thái lâm sàng điều trị lác có độ lác khơng ổn định, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 20 Đỗ Minh Hà (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật lác thứ phát người lớn, luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 21 Trần Huy Đoàn (2006) Đánh giá tình trạng thị giác hai mắt sau phẫu thuật lác người lớn, luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 22 AbbasogluO E., Sener E C., Sanac A S (1996) Factors influencing the successful outcome and response in strabismus surgery Eye (Lond), 10 (Pt 3), 315-320 23 Phạm Hải Vân (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cuả hình thái lác trẻ em, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lưu (2011) Nghiên cứu áp dụng đường rạch kết mạc đồ phẫu thuật lác ngang năng, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Lê Hồng Sơn (2006) Nghiên cứu phương pháp lùi có vòng quai phẫu thuật điều trị lác ngang năng, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Hà Huy Tài (2004) Phẫu thuật chéo điều trị số rối loạn vận nhãn, luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 27 NabieR., AzadehM., Andalib D et al (2011) Anchored versus conventional hang-back bilateral lateral rectus muscle recession for exotropia J aapos, 15(6), 532-535 28 Nguyễn Thị Xuân Hồng (2007) Yếu tố khúc xạ lác trẻ em: hình thái lâm sàng điều trị, luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Thanh (2007) Nghiên cứu phương pháp xử lý độ lác tồn dư sau phẫu thuật lác ngang năng, luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 30 UmazumeF., Ohtsuki H., Hasebe S (1997) Predictors of postoperative binocularity in adult strabismus Jpn J Ophthalmol, 41(6), 414-421 31 FawcettS L., Felius J., Stager D R (2004) Predictive factors underlying the restoration of macular binocular vision in adults with acquired strabismus J aapos, 8(5), 439-444 32 CamugliaJ E., Walsh M J., Gole G A (2011) Three horizontal muscle surgery for large-angle infantile esotropia: validation of a table of amounts of surgery Eye (Lond), 25(11), 1435-1441 33 GezerA., SezenF., Nasri N et al (2004) Factors influencing the outcome of strabismus surgery in patients with exotropia J aapos, 8(1), 56-60 34 Huda A M (2016) Factors affecting the surgical outcome of primary exotropia in children British Jounal of Medicine & Medical Research, 16(10), 1-7 35 NabieR., Gharabaghi D.,Rahimloo B (2008) Bilateral Medical Rectus Advancement versus Bilateral Lateral Rectus Recession for Consecutive Exotropia J Ophthalmic Vis Res, 3(2), 114-117 36 AwadeinA., Eltanamly R M., M Elshazly (2014) Intermittent exotropia: relation between age and surgical outcome: a change-point analysis Eye (Lond), 28(5), 587-593 37 Shah A (2014) Treatment in intermittent exotropia Aravind Eye Hospital Madurai Vol XIV, No4 38 SandercoeT M., Beukes S., Martin F (2014) Adults with strabismus seek surgery for pyschosocial benefits Taiwan journal of Opthalmology, 17-20 39 AndalibD., Nabie R., Poormohammad B (2014) The effect of successful surgical alignment on improvement of binocular vision in adults with childhood strabismus Iranian journal of opthalmology, 26, 92 - 96 40 Lal G., Holmes J M (2002) Postoperative stereoacuity following realignment for chronic acquired strabismus in adults J aapos, 6(4), 233-237 41 MetsM B., Beauchamp C., Haldi B A (2004) Binocularity following surgical correction of strabismus in adults J aapos, 8(5), 435-438 42 Kushner B J (1994) Binocular field expansion in adults after surgery for esotropia Arch Ophthalmol, 112(5), 639-643 43 Quah S A., Kaye S B (2004) Binocular visual field changes after surgery in esotropic amblyopia Invest Ophthalmol Vis Sci, 45(6), 18171822 44 Nguyễn Thùy Trang (2018) Đánh giá thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Kushner B J (2002) Intractable diplopia after strabismus surgery in adults Arch Ophthalmol, 120(11), 1498-1504 46 SunP Y., LeskeD A., Holmes J M et al(2017) Diplopia in Medically and Surgically Treated Patients with Glaucoma Ophthalmology, 124(2), 257-262 47 Livir-RallatosG., Gunton K B., Calhoun J H (2002) Surgical results in large-angle exotropia J aapos, 6(2), 77-80 48 MohanK., Sharma A., Pandav S S (2006) Unilateral lateral rectus muscle recession and medial rectus muscle resection with or without advancement for postoperative consecutive exotropia J aapos, 10(3), 220-224 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:.………/……… I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới tính (nam / nữ): Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện:… /… /…Ngày phẫu thuật:… /… / Ngày viện:…/…./… II LÝ DO VÀO VIỆN III TIỀN SỬ Tiền sử thân Bệnh mắt: Bệnh toàn thân: Tiền sử gia đình IV BỆNH SỬ Hoàn cảnh gây bệnh Tự nhiên □ Sốt, nhiễm trùng □ Sang chấn (tâm lý, mắt) □ Hoàn cảnh khác □ Thời gian mắc bệnh Trước tháng tuổi □ tháng đến tuổi □ tuổi trở lên □ Điều trị trước nhập viện Chưa điều trị □ Đeo kính □ Điều trị nhược thị □ Điều trị chỉnh thị □ Phẫu thuật □ V KHÁM BỆNH Khám mắt 1.1 Thị lực Mắt phải: Khơng kính Mắt trái: Khơng kính Có kính Có kính 1.2 Khúc xạ Mắt phải: Mắt trái: 1.3.Tính chất lác Lác ổn định □ Lác luân phiên □ Lác không ổn định □ Lác luân hồi □ Lác cố định mắt □ 1.4.Hình thái lác Lác quy tụ □ Lác phân kỳ □ Lác đứng kèm theo □ 1.5 Độ lác đo lăng kính: MP MT Nhìn gần Nhìn gần Nhìn xa Nhìn xa 1.6.Thị giác hai mắt Khơng có TG2M □ Có TG2M Đồng thị □ Hợp thị □ Biên độ hợp thị …………… Phù thị □ Mức độ phù thị …………… 1.7.Định thị trước phẫu thuật Trung tâm □ 1.8.Vận nhãn MP Không hạn chế vận nhãn □ Có hạn chế vận nhãn □ Hướng hạn chế vận nhãn □ Ngoại tâm □ MP Không hạn chế vận nhãn □ Có hạn chế vận nhãn □ Hướng hạn chế vận nhãn □ Khám toàn thân 2.1.Tư lệch đầu, vẹo cổ có □ khơng □ 2.2 Bệnh tồn thân khác…………………………………… VI CHẨN ĐỐN MP MT VII ĐIỀU TRỊ Phương pháp phẫu thuật MP………………………………………………………………………… MT………………………………………………………………………… Điều trị sau PT Phẫu thuật □Đeo kính □Chỉnh thị □ Không điều trị □ VIII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Độ lác (đo lăng kính) Mắt Thời gian MP MT Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Thị lực Thị lực Thời gian MP MT Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng 3.Thị giác hai mắt TG2M Khơng có Có TG2M Thời gian TG2M Đồng thị Hợp thị Phù thị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Biên độ hợp thị Kiểu định thị MP MT Trước điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng 5.Khúc xạ sau PT MP MT Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng 6.Vận nhãn Bình thường □ MP Biến chứng 7.1 Trong mổ Hạn chế vận nhãn □ Hướng MT Chảy máu □ Rách kết mạc □ 7.2 Sau mổ Tuột □ Nhiễm trùng vết mổ □ Cương tụ KM kéo dài □ U hạt, sẹo lồi □ Khác……………… □ Tụt Thủng củng mạc □ □ Chảy máu □ Song thị □ Viêm HVM □ Thay đổi độ rộng khe mi□ NGƢỜI THEO DÕI ... thuật 46 3.3.1 Độ lác trước phẫu thuật kết phẫu thuật 46 3.3.2 Thị giác hai mắt kết phẫu thuật 47 3.3.3 Thị lực trước phẫu thuật kết phẫu thuật 48 3.3.4 Tuổi phẫu thuật kết phẫu. .. Đánh giá kết phẫu thuật lác ngƣời lớn” với hai mục tiêu: 1- Đánh giá kết phẫu thuật lác người lớn 2- Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm lác. .. quan độ lác kết phẫu thuật 46 Bảng 3.20 Mối liên quan TG2M kết phẫu thuật 47 Bảng 3.21 Mối liên quan thị lực mắt lác kết phẫu thuật 48 Bảng 3.22 Mối liên quan tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w