TỔNG QUAN về THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, tìm HIỂU và ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ở VIỆT NAM HIỆN NAY

24 424 0
TỔNG QUAN về THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, tìm HIỂU và ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm về phát hành chứng khoán Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán. Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loại chứng khoán của một tổ chức lần đầu tiên ra công chúng thì gọi là phát hành lần đầu ra công chúng. Nếu việc phát hành đó là việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã có chứng khoán cùng loại lưu thông trên thị trường thì gọi là đợt phát hành chứng khoán bổ sung. Tuy nhiên, không phải mọi đối tượng đều được phát hành chứng khoán mà chỉ những chủ thể phát hành mới có được quyền này. 2. Phương thức phát hành chứng khoán Có 2 phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. Đó là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. 2.1. Phát hành riêng lẻ (Private Placement) Phát hành riêng lẻ là việc công ty phát hành chào bán chứng khoán của mình trong phạm vi một số người nhất định (thông thường là cho các nhà đầu tư có tổ chức có ý định nắm giữ chứng khoán một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí… với những điều kiện hạn chế chứ không phát hành rộng rãi ra công chúng. Các ngân hàng đầu tư cũng có thể tham gia vào việc phát hành riêng lẻ với tư cách nhà phân phối để hưởng phí phát hành. Đa số các đợt phát hành trái phiếu đều thực hiện dưới hình thức phát hành riêng lẻ, việc phát hành cổ phiếu thường – cổ phiếu phổ thông ít khi được thực hiện dưới hình thức này. 2.2. Phát hành chứng khoán ra công chúng Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc phát hành trong đó chứng khoán có thể chuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn người đầu tư nhất định (trong đó phải dành một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lượng phát hành phải đạt một mức nhất định. 2.3. Ý nghĩa cơ bản của việc phân biệt giữa phát hành riêng lẻ vàphát hành ra công chúng Việc phân biệt phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng là để xác định những người phát hành rộng rãi ra công chúng phải là những công ty có chất lượng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, nhằm bảo vệ cho công chúng đầu tư nói chung, nhất là những nhà đầu tư nhỏ thiếu hiểu biết. Đồng thời, đây cũng là điều kiện để xây dựng một thị trường chứng khoán an toàn, công khai và có hiệu quả. Việc phát hành chứng khoán riêng lẻ thông thường chịu sự điều chỉnh của Luật Công ty. Chứng khoán phát hành dưới hình thức này không phải là đối tượng được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán sơ cấp.

Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm về phát hành chứng khoán Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán. Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loại chứng khoán của một tổ chức lần đầu tiên ra công chúng thì gọi là phát hành lần đầu ra công chúng. Nếu việc phát hành đó là việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã có chứng khoán cùng loại lưu thông trên thị trường thì gọi là đợt phát hành chứng khoán bổ sung. Tuy nhiên, không phải mọi đối tượng đều được phát hành chứng khoán mà chỉ những chủ thể phát hành mới có được quyền này. 2. Phương thức phát hành chứng khoán Có 2 phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. Đó là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. 2.1. Phát hành riêng lẻ (Private Placement) Phát hành riêng lẻ là việc công ty phát hành chào bán chứng khoán của mình trong phạm vi một số người nhất định (thông thường là cho các nhà đầu tư có tổ chức có ý định nắm giữ chứng khoán một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí… với những điều kiện hạn chế chứ không phát hành rộng rãi ra công chúng. Các ngân hàng đầu tư cũng có thể tham gia vào việc phát hành riêng lẻ với tư cách nhà phân phối để hưởng phí phát hành. Đa số các đợt phát hành trái phiếu đều thực hiện dưới hình thức phát hành riêng lẻ, việc Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 1 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH phát hành cổ phiếu thường – cổ phiếu phổ thông ít khi được thực hiện dưới hình thức này. 2.2. Phát hành chứng khoán ra công chúng Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc phát hành trong đó chứng khoán có thể chuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn người đầu tư nhất định (trong đó phải dành một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lượng phát hành phải đạt một mức nhất định. 2.3. Ý nghĩa cơ bản của việc phân biệt giữa phát hành riêng lẻ vàphát hành ra công chúng Việc phân biệt phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng là để xác định những người phát hành rộng rãi ra công chúng phải là những công ty có chất lượng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, nhằm bảo vệ cho công chúng đầu tư nói chung, nhất là những nhà đầu tư nhỏ thiếu hiểu biết. Đồng thời, đây cũng là điều kiện để xây dựng một thị trường chứng khoán an toàn, công khai và có hiệu quả. Việc phát hành chứng khoán riêng lẻ thông thường chịu sự điều chỉnh của Luật Công ty. Chứng khoán phát hành dưới hình thức này không phải là đối tượng được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán sơ cấp. 3. Bảo lãnh phát hành chứng khoán 3.1. Khái niệm Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 2 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên thế giới, các ngân hàng đầu tư thường là những tổ chức đứng ra làm bảo lãnh phát hành. Tổ chức bảo lãnh là người chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khoán của một tổ chức phát hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khoán để hưởng hoa hồng. 3.2. Các phương thức bảo lãnh phát hành Việc bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong các phương thức sau: · Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho dù có phân phối được hết chứng khoán hay không. Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo “cam kết chắc chắn”, một nhóm các tổ chức bảo lãnh hình thành một tổ hợp để mua chứng khoán của tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán ra công chúng (POP) và bán lại các chứng khoán đó ra công chúng theo giá POP. Chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu. · Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: đây là phương thức thường được áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 3 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH sung thêm cổ phiếu thường ở các nước phát triển. Trong trường hợp đó, công ty cần phải bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông hiện hữu, và như vậy, công ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đông cũ trước khi chào bán ra công chúng bên ngoài. Dĩ nhiên, sẽ có một số cổ đông không muốn mua thêm cổ phiếu của công ty. Do vậy, công ty cần có một tổ chức bảo lãnh dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công chúng. Có thể nói, bảo lãnh theo phương thức dự phòng là việc tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra công chúng. Tại các nước đang phát triển, khi các tổ chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa có tiềm lực lớn thì phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại là phương thức bảo lãnh thông dụng nhất. · Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại. · Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không: trong phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành. Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 4 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH · Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa: là phương thức trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không. Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định (mức sàn). Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh được tự do chào bán chứng khoán đến mức tối đa quy định (mức trần). Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung (Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán). Hay nói cách khác, để có thể được niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khoán nào đó thì công ty xin niêm yết phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn do Sở đó đặt ra. Mỗi Sở giao dịch chứng khoán có những điều kiện đặt ra khác nhau để đảm bảo cho sự hoạt động an toàn đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động của Sở giao dịch đó Thị trường chứng khoán (TTCK) làm trung gian giữa công chúng (vòng 4) với công ty (vòng 1) . Hai vòng này lúc lắc trái chiều nhau ; vì công chúng có ít tiền, muốn kiếm lãi cao, lại còn muốn rút vốn ra bất cứ lúc nào ; trong khi ấy công ty muốn vốn vào nhiều mà ở lại lâu. ở bài đầu chúng ta đã nói đây là hai đòi hỏi cực đoan. Vai trò của TTCK là hoá giải hai cái cực đoan ấy ; nghĩa là nó làm cho hai vòng kia vẫn gắn với nhau dù lúc lắc trái chiều nhau. Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 5 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Xin quý vị tưởng tượng ra một cái bạc đạn (vòng bi). Nó có hai vòng lớn nhỏ phải không ? Nhưng các viên bi ở giữa được thay bằng một lớp keo dày, dẻo giống như kẹo cao su (chewing gum) đã nhai lâu. Lớp keo đó là TTCK. Chúng ta sẽ nói về chất keo kia, tức TTCK vận hành thế nào, trong phần hai của loạt bài này. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng, chất keo không thể làm hai vòng kia dính mãi nếu bản thân hai cái vòng không có một cái gì chung làm điểm nối kết. Điểm chung đó là tiền lời hay lãi mà người đầu tư đòi hỏi thì công ty phải đáp ứng cho được qua việc kinh doanh của mình. Tiền cũng giống như nước, nó chảy vào chỗ trũng. Công ty phải là chỗ trũng thì nước mới chảy vào. Đó là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của một TTCK. Về mặt vĩ mô, TTCK không có vốn để cung cấp cho công ty. Nó chỉ hỗ trợ công ty theo tinh thần “anh hãy tự giúp trước, rồi trời sẽ giúp sau”. Sau khi người đầu tiên (là công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán) đã trả hết tiền mua chứng khoán mà công ty bán ra thì TTCK làm xong việc giao vốn dài hạn cho công ty. Nó không làm gì khác cho công ty nữa. Công ty cũng không phải trả lãi, trả vốn cho TTCK, như phải làm với ngân hàng. Việc đăng ký và niêm yết chứng khoán công ty làm với cơ quan chính quyền quản lý sự giao dịch chứng khoán và với Sở Giao dịch chứng khoán là nơi quản lý cái chợ, chứ không phải với TTCK. Vì vậy, công ty phải tự làm ăn mà trả lời, trả lãi cho những người đã hay sẽ mua chứng khoán của Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 6 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH họ. Trong số công việc của mình, TTCK phục vụ công ty khoảng 10 %, còn phục vụ những người mua chứng khoán đến 90 %. Việc phục vụ sau gồm hai công tác chính : (1) làm sao cho họ có thể kiếm lời từ việc mua bán chứng khoán trên thị trường ; và (2) cho họ rút tiền ra lúc nào cũng được. Cách duy nhất mà TTCK làm để thực hiện tốt hai công tác kia, là làm sao cho có thật nhiều người tham gia vào nó, càng đông càng tốt. Đông người mua ắt sẽ bán dễ, vậy là có sự mua bán để kiếm lời. Nhiều người mới sẵn sàng vào thì người cũ bán chứng khoán cho họ, như vậy là rút ra lúc nào cũng được. TTCK cũng không bảo đảm cho người đầu tư là cứ mua bán chứng khoán sẽ có lời, hay cho vay ở TTCK là có lãi cao. Những thứ này tuỳ thuộc vào các công ty đã bán chứng khoán và hoạt động của họ, và tuỳ cách người đầu tư đã đặt mua bán như thế nào. Cách làm của TTCK là sử dụng một số công nghệ để : Giá mua bán sẽ là một giá công bằng (fair), một bên không thể bắt chẹt bên kia vì nắm nhiều thông tin hơn ; Có sẵn thanh khoản, tức là lúc nào cũng có tiền mặt để thanh toán hay là người bán hay mua chứng khoán dù nhiều hay ít thì cũng không bị dìm giá hay tăng giá vì không có sẵn tiền mặt ; Chi phí cho việc mua bán thấp ; Việc thanh toán tiền nong giữa một số rất đông người diễn ra nhanh chóng và thuận tiện và Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 7 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Mọi giao dịch diễn ra trong sự thanh liêm và trong sáng. Bốn yếu tố đầu có tính thương mại hay vật chất, còn yếu tố cuối là tinh thần ; và tất cả đều nhằm phục vụ người đầu tư. Tư cách của người mua bán chứng khoán Khi phát hành chứng khoán, công ty sẽ ấn định một giá bán ban đầu được ghi trên chứng khoán, gọi là mệnh giá. Mệnh giá sẽ lên hay xuống để thành giá thực tế lúc mua hay bán gọi là thực giá. Thực giá thay đổi tuỳ theo người muốn mua hay bán chứng khoán thấy công ty trả cổ tức hay tiền lãi ra sao (năm trước trả bao nhiêu, năm nay có thể sẽ trả bao nhiêu) và tuỳ vào sự đánh giá của họ về triển vọng kinh doanh của công ty (sản phẩm sẽ bán chạy không). Hai yếu tố này tỷ lệ thuận với nhau nhưng lại tạo ra hai loại người mua bán khác nhau. Người nào mua hay bán chứng khoán mà dựa trên triển vọng kinh doanh tương lai của công ty thì người đó mong kiếm lời từ chính việc mua bán ; và họ là người đầu cơ (speculator) hay người kinh doanh chứng khoán. Người đầu cơ ở TTCK khác hẳn người đầu cơ ở thị trường hàng hoá, họ cần thiết cho TTCK, chúng ta sẽ xem về họ ở bài 18. Còn người nào chỉ mua chứng khoán để mong hưởng cổ tức hay tiền lãi đều đặn, thì người đó là người đầu tư bảo thủ hay người nuôi chứng khoán. Dù là người đầu cơ hay người bảo thủ thì cả hai đều là người đầu tư. Nếu người bảo thủ không bán chứng khoán đi thì họ ngồi ở vòng 1, còn người đầu cơ thì luôn luôn ở vòng 4. Vị trí của họ có thể thay Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 8 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH đổi từ vòng nọ sang vòng kia, tuỳ theo cách họ ra lệnh cho công ty môi giới mua bán chứng khoán của một công ty như thế nào. Xét về phương diện pháp lý thị trường chứng khoán được chia thành thị trường tập trung và thị trường phi tập trung1, Thị trường chứng khoán tập trung: là thị trường hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng biểu hay đặc biệt được biệt lệ. Chứng khoán đăng biểu là chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và công ty kinh kỷ, tứ là đã hội đủ tiêu chuẩn quy định. Chứng khoán biệt lệ là chứng khoán do chính phủ hoặc các cơ quan công quyền phát hành và bảo đảm. Loại chứngkhoánnày được miễn giấp phép của cơ quan có thẩm quyền. 2, Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC): Là thị trường mua bán chứng khoán nằm ngoài sở giao dịch, không có địa điểm tập trung những nhà môi giới, những người kinh doanh chứng khoán như tại sở giao dịch. các giao dịch ở đây chủ yếu là dựa vào sự thoả thuận giữa người mua và người bán, không có sự kiểm soát từ Hội đồng Chứng khoán. các loại chứng khoán mua bán ở đây thường những chứng khoán không được đăng biểu, ít người biết đến hoặc ít được mua bán. Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 9 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Xét về quá trình luân chuyển chứng khoán thì thị trường chứng khoán được chia làm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. 1, Thị trường sơ cấp: Còn gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán mới phát hành lần đầu. Thị trường sơ cấp là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành. 2, Thị trường thứ cấp: còn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thông,là nói đến nơi diễn ra các giao dịch mua bán chứng khoán sau khi đã phát hành lần đầu. Nói cách khác thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán đã phát hành qua thị trường sơ cấp. Nếu xét về phương thức giao dịch thì thị trường chứng khoán được chia là thị trường giao ngay và thị trường giao sau 1, Thị trường giao ngay: là thị trường mua bán chứng khoán theo giá tại thời điểm giao dịch nhưng việc thực hiện thanh toán và giao hàng có thể diễn ra sau dó một vài ngày theo thoả thuận. 2, Thị trường giao sau: Là thị trường mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá cả được thoả thuận trong ngày giao dịch , nhưng việc thanh toán và giao hàng xảy ra trong một thời hạn ở tương lai. Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 10 [...]... chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC) c) Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý 14 LỚP NCKT4BTH Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Thị trường chứng. .. cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.T · Thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành · Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng. .. khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán Thị trường chứng khoán có những chức năng... CHÍ MINH Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh · Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi · Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã.. .Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Ngoài ra, nếu căn cứ vào đặc điểm hàng hoá lưu hành thì thị trường chứng khoán còn chia thành thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ phái sinh Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường. .. Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý 12 LỚP NCKT4BTH Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH d) Các trung gian tài chính Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lý Nhà nước - Sở giao dịch chứng khoán - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán - Các tổ chức tài trợ chứng khoán - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm…... Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô 1 Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán 2 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý 11 LỚP NCKT4BTH Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể... cơ bản của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc công khai - Nguyên tắc trung gian - Nguyên tắc đấu giá 4 Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân Sinh Viên: Nguyễn Thị Lý 13 LỚP NCKT4BTH Trường ĐHCN... hình thành thị trường chứng khoán cũng đồng thời với thị trường hối đoán và một số thị trường khác Quá trình hình thành và phát triển của thị tường chứng khoán thế giới đã trải qua những giai đoạn thăng trầm Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875 đến 1913, thị trường chứng khoán trong thời kỳ này phát triển mạnh cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế Nhưng đến “ngày thứ sáu đen tối” vào ngày 29-10-1929... “ngày thứ sáu đen tối” vào ngày 29-10-1929 là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng của thị trường chứng khoán New York, từ đó cuộc khủng hoảng kéo sang các thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản Sau thế chiến thứ hai, thị trường chứng khoán phục hồi và phát triển mạnh Nhưng rồi cuộc khủng hoảng tài chính năm 1987 một lần nữa đã làm cho thị trường chứng khoán thế giới suy sụp nặng nề Cuộc khủng hoảng . Nguyễn Thị Lý LỚP NCKT4BTH 9 Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH Xét về quá trình luân chuyển chứng khoán thì thị trường chứng khoán được chia làm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. 1, Thị trường. là thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán đã phát hành qua thị trường sơ cấp. Nếu xét về phương thức giao dịch thì thị trường chứng khoán được chia là thị trường giao ngay và thị trường. hành. b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). c) Căn cứ vào hàng

Ngày đăng: 12/09/2014, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan