1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ bảo vệ môi trường tự nhiên ở việt nam hiện nay theo quan điểm hồ chí minh học

192 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NGỌC MINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NGỌC MINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM HỜ CHÍ MINH Chun ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Dung Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thị Ngọc Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến mơi trường bảo vệ mơi trường9 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh mơi trường, bảo vệ môi trường tự nhiên 24 1.2.1 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mơi trường, bảo vệ mơi trường tự nhiên 24 1.2.2 Nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường 27 1.3 Khái quát vấn đề nghiên cứu vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 32 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu 32 1.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 34 Tiểu kết chương 36 Chương QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 37 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 37 2.1.1 Môi trường 37 2.1.2 Tự nhiên 38 2.1.3 Môi trường tự nhiên 39 2.1.4 Bảo vệ môi trường tự nhiên 41 2.1.5 Quan niệm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường tự nhiên 42 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường tự nhiên 46 2.2.1 Vai trò môi trường tự nhiên tầm quan trọng bảo vệ môi trường tự nhiên 46 2.2.2 Nội dung bảo vệ môi trường tự nhiên 49 2.2.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên 61 Tiểu kết chương 73 Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VÀO BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 74 3.1 Thực trạng vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào bảo vệ mơi trường tự nhiên Việt Nam 74 3.1.1 Tình hình bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam 74 3.1.2 Thực trạng thành tựu, hạn chế nguyên nhân vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam 82 3.2 Những vấn đề đặt 105 3.2.1 Nhận thức, ý thức trách nhiệm Đảng, quyền, mặt trận, đồn thể trị xã hội, doanh nghiệp nhân dân bảo vệ môi trường tự nhiên 105 3.2.2 Quản lý nhà nước hoạt động xã hội hóa bảo vệ môi trường tự nhiên 110 3.2.3 Công nghệ sản xuất, nguồn lực tài đầu tư bảo vệ môi trường 113 Tiểu kết chương 116 Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VÀO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 117 4.1 Những yếu tố tác động định hướng bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam 117 4.1.1 Những yếu tố tác động đến bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam 117 4.1.2 Định hướng bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh 125 4.2 Một số giải pháp chủ yếu bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam thời gian tới theo quan điểm Hồ Chí Minh 128 4.2.1 Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên cho nhân dân nói chung doanh nghiệp nói riêng 128 4.2.2 Hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 131 4.2.3 Xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên 135 4.2.4 Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên 137 4.2.5 Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường 139 4.2.6 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tự nhiên 141 4.2.7 Biểu dương khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ môi trường tự nhiên 145 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 149 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 168 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường tự nhiên có vai trị quan trọng sống, nơi tiếp nhận, biến đổi chất thải người Bên cạnh vai trị vật chất, mơi trường tự nhiên cịn có ý nghĩa quan trọng giá trị tinh thần, cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội Là ba mũi nhọn để phát triển bền vững bao gồm kinh tế, xã hội mơi trường Vì vậy, bảo vệ mơi trường tự nhiên vấn đề cần thiết, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu nhiễm môi trường Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường, có bảo vệ mơi trường tự nhiên Theo Hồ Chí Minh, mơi trường phận quan trọng, có mối quan hệ khăng khít với sống người, như: đất, nước, khơng khí, rừng, tài ngun thiên nhiên v.v Vì vậy, gắn bó, trân trọng thuộc tự nhiên sở để bảo vệ tài nguyên, môi trường hướng tới phát triển bền vững Hồ Chí Minh cho rằng, cần phải xây dựng môi trường sạch, lành mạnh, từ việc làm nhỏ hàng ngày đến kế hoạch lớn đất nước, để xây dựng môi trường tốt đẹp cho hệ người Việt Nam Trong kháng chiến cứu nước, Người lên án, phê phán hành vi phá hủy môi trường tự nhiên Việt Nam chủ nghĩa thực dân đế quốc Hịa bình lập lại miền Bắc, Hồ Chí Minh trọng đến việc xây dựng cơng trình thủy lợi, trồng cây, gây rừng, khuyên người phải biết chăm lo bảo vệ môi trường Đồng thời, chống tai họa thiên nhiên, loại trừ phong tục tập quán lạc hậu đời sống có ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người dân Người đặt công tác bảo vệ môi trường gắn liền với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế sở đảm bảo công xã hội, tiến văn hóa, phát triển kinh tế không “đánh đổi” cần khai thác tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch, gắn liền với sử dụng tiết kiệm, hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trường Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Ngày nay, môi trường trở thành vấn đề chung tồn nhân loại, tình trạng nhiễm mơi trường ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển tất quốc gia giới Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường xác định ba trụ cột phát triển bền vững, vậy, có nhiều thị, Nghị bảo vệ mơi trường đưa Thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cơng tác bảo vệ môi trường đạt số kết định, nhận thức bảo vệ môi trường nhân dân nâng lên Việc phòng ngừa, khắc phục suy thối, nhiễm mơi trường quan tâm đạt số kết tích cực, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, Việt Nam nay, tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng, với nhiều vụ án lớn Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm môi trường biển khiến cá chết hàng loạt bốn tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Huế; cháy rừng miền Trung gây hậu nặng nề; Cháy nhà máy bóng đèn, phích nước Rạng Đơng; ô nhiễm bụi mịn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; đổ trộm dầu thải gây nhiễm nguồn nước sông Đà, v.v làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “Ô nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng, có nơi nghiêm trọng”[65, tr.140] Để “Phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [65, tr.21], cần phải “Tăng cường quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường; chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu” [65, tr.139] thực phát triển bền vững đất nước Với mong muốn góp phần luận giải đề xuất số giải pháp để giải vấn đề đặt bảo vệ môi trường tự nhiên nay, góc độ chun ngành Hồ Chí Minh học, tác giả chọn vấn đề “Bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích, làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường tự nhiên vận dụng quan điểm Người để đánh giá thực trạng, đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, vấn đề nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài - Phân tích làm rõ vai trị mơi trường tự nhiên tầm quan trọng bảo vệ môi trường tự nhiên; nội dung bảo vệ môi trường tự nhiên; biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên theo quan điểm Hồ Chí Minh - Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào phân tích đánh giá thực trạng môi trường bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam (2011-2019), thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt - Nêu lên yếu tố tác động đến bảo vệ môi trường tự nhiên đề xuất số giải pháp vận dụng phát triển quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường tự nhiên Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường tự nhiên môi trường tự nhiên Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường nội dung rộng bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội, luận án tập trung vào quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường tự nhiên thơng qua nói, viết gắn với hoạt động đạo thực tiễn Người Sự vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường tự nhiên Đảng, Nhà nước ta - Về không gian: Bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam - Về thời gian: Tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam từ 2011 – 2019 Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến thời gian trước sau giai đoạn Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng, Nhà nước môi trường bảo vệ môi trường Thực tiễn công tác bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam từ 2011 – 2019 theo quan điểm Hồ Chí Minh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp luận phương pháp Hồ Chí Minh học Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp với số phương pháp: phương pháp logic - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê - so sánh, v.v Phương pháp logic - lịch sử, sử dụng trình nghiên cứu quan điểm bảo vệ mơi trường, phân tích, luận giải nội dung quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường tự nhiên, biện pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên, làm rõ nhân tố tác động đến môi trường tự nhiên bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam Phương pháp phân tích - tổng hợp tác giả sử dụng để làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án, từ rút vấn đề nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Phụ lục 03: Diễn biến hàm lượng TSS trung bình nước biển ven bờ số khu vực ven biển giai đoạn 2011 -2015 Nguồn: Trungtâm QTMT, TCMT, 2015 175 Phụ lục 04: Diễn biến lưu lượng nước cao số sơng Các năm 2010-2014 Nguồn: NGTK, Tổng cục Thống kê, 2014 176 Phụ lục 05: Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm số trạm quan trắc tự động, liên tục giai đoạn 2011-2015 Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2015 177 Phụ lục 06: Diễn biến nồng độ bụi theo tháng Giai đoạn 2011 – 2015 trạm Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2015 178 Phụ lục 07: Kết bảo tồn nguồn gen sinh vật STT Nguồn gen Bảo tồn chỗ Bảo tồn chuyển chỗ Nguồn gen trồng nông nghiệp 30 nhiệm vụ 28.028 nguồn gen Nguồn gen lâm nghiệp 164 vườn ≈ 2.000 giống Nguồn gen thuốc ≈100 loài 2.998 lồi Nguồn gen vật ni ≈ 30 giống 18 giống Nguồn gen thủy sản khu bảo tồn 2.999 Nguồn gen vi sinh vật 21.270 chủng Nguồn: Báo cáo “Hoạt động khoa học công nghệ công tác quản lý bảo tồn khai thác – Phát triển nguồn gen, Vụ Khoa học Công nghệ ngành kinh tế kỹ thuật, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, 2015 179 Phụ lục 08: Diễn biến diện tích rừng kết sản xuất lâm nghiệp 2011-2014 Tồnquốc Đơn vị tính Năm 2011 Tổng diện tích rừng Nghìn Diện tích rừng trồng tập trung Nghìn 212 Số trồng phân tán Triệu Diện tích rừng chăm sóc Diện tích rừng chăm nuôi tái sinh Năm 2012 Năm 2014 13.883,4 13.954,4 187 227,1 226,2 182,436 177,035 158,616 155,3 Nghìn 593,1 568,1 595,1 - Nghìn 816,9 549,6 608,6 - 1.177,1 1.385,5 495 3.157 4.692 5.251 5.948,50 6.456 28.391,8 27.968,8 27.690,70 - Diện tích rừng bị cháy Ha Sản lượng gỗ khai thác Nghìn m3 Sản lượng củi khai thác Nghìn m3 13.515,1 13.862,0 Năm 2013 * Ghichú: (-) chưacósốliệuthốngkê Nguồn: Niên giám Thống kê, TCTK, 2014 180 Phụ lục 09: Tổng hợp số liệu kết công tác BVMT 2010 – 3/2017 Đơn vị tính: % Nội dung Năm 2010 Năm 2015 Tháng 3/2017 Tỷ lệ xử lý nước thải công nghiệp 50 74,9 86 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn 75 84 85,3 Tỷ lệ người dân dùng nước 80 Nông thôn: 83 86 Đô thị: 86 Nguồn: Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2005 – 2010; 2011 – 2015; Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016; Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2017 181 Phụ lục 10: Thống kê công tác tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT 2005 -2017 Năm Số tra Cá nhân, tổ chức bị xử phạt Số tiền xử phạt 2005 - 2010 5.600 6.000 Không thống kê 2011 - 2015 5.100 10.500 300 tỷ 2016 - 2017 5.374 3.504 58 tỷ Nguồn: Tổng hợp báo cáo môi trường Việt Nam 2005 – 2010; Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 – 2015; Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2017 182 Phụ lục 11: Hiện trạng rừng phân theo địa phương 183 Phụ lục 12: Diện tích rừng bị cháy Năm Diện tích rừng bị cháy (ha) 2011 3515 2012 3225 2013 1156 2014 1722 2015 1623 2016 3309 2017 471,7 2018 739,1 08/2019 2217 Nguồn: Tổng cục thống kê 184 Phụ lục 13: Diễn biến nồng độ bụi mịn PM2.5 số trạm quan trắc đặt Hà Nội TP Hồ Chí Minh Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM 185 Phụ lục 14: Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam Nguồn: Tổng hợp báo cáo môi trường Việt Nam 1995 - 2018 186 Phụ lục 15: Tình hình tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng từ năm 2013 đến năm 2017 Năm Tổng số vụ Cục Cảnh sát môi trường ( phát Cảnh sát môi trường Công an hiện, xử lý) địa phương (Phát hiện, xử lý) Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % 2013 1.637 45 2,7 1.592 97,2 2014 2.098 64 3,0 2.034 96,9 2015 2.102 52 2,5 2.050 97,5 2016 2.215 61 2,8 2.154 97,2 2017 2.472 73 2,9 2.399 97,0 Tổng 10.524 295 2,8 10.229 97,2 Nguồn: Cục cảnh sát môi trường – Bộ Công an 187 Phụ lục 16: Tình hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên an toàn thực phẩm từ năm 2013 đến năm 2017 STT Số vụ phát Đối tượng Khởi tố, Xử lý vi Đối tượng xử lý vi Xử phạt Chuyển đề nghị phạm phạm hành truy khởi tố hành Cá nhân Tổ chức thu phí BVMT quan khác xử lý 2013 13.386 14.127 455 10.345 2.037 2.321 144.774 2.568 2014 12.192 13.485 308 7.263 1.995 2.012 181.984 4.041 2015 13.784 13.592 232 8.205 6.863 2.077 110.770 5.579 2016 14.855 14.946 129 9.847 7.791 3.642 152.368 3.827 2017 19.397 19.465 217 15.805 13.426 2.040 262.770 2.296 Tổng 73.614 75.615 1.341 51.465 31.112 12.092 852.666 18.311 Nguồn: Cục Cảnh sát môi trường – Bộ công an 188 Phụ lục 17: Số tiền thu thuế bảo vệ môi trường qua năm (tỷ đồng) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Số tiền 11.160 11.512 11.970 27.020 44.323 44.825 48.650 68.926 Nguồn: Bộ tài 189 ... dung bảo vệ môi trường tự nhiên; biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên theo quan điểm Hồ Chí Minh - Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào phân tích đánh giá thực trạng môi trường bảo vệ môi trường tự. .. đến bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam 117 4.1.2 Định hướng bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh 125 4.2 Một số giải pháp chủ yếu bảo vệ môi trường tự nhiên. .. Môi trường tự nhiên 39 2.1.4 Bảo vệ môi trường tự nhiên 41 2.1.5 Quan niệm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường tự nhiên 42 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường tự nhiên 46

Ngày đăng: 26/02/2021, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (2012), Phát triển năng lực giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục tiểu học
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 2012
2. Hoàng Ngọc Anh (1998), Đại cương khoa học trái đất, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học trái đất
Tác giả: Hoàng Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
3. Phạm Ngọc Anh, Hoàng Diệu Thảo (2017), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển – nội dung và giá trị”, Tạp chí Lý luận Chính trị (10), tr.32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển – nội dung và giá trị”, "Tạp chí Lý luận Chính trị
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Hoàng Diệu Thảo
Năm: 2017
4. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình phong (Đồng chủ biên) (2018), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới, hội nhập và phát triển, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới, hội nhập và phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình phong (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2018
5. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiển, Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường và sự phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và sự phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiển, Võ Đình Long
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
6. Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2004
7. Lê Huy Bá (2009), Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường tài nguyên đất Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
8. Lê Huy Bá (Chủ biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Võ Đình Long (2018), Quản lý tài nguyên môi trường để phát triển bền vững, Nxb. Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên môi trường để phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá (Chủ biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Võ Đình Long
Nhà XB: Nxb. Đại Học Quốc Gia
Năm: 2018
9. Lê Huy Bá (Chủ biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Đinh Đại Gái, Thái Vũ Bình, Võ Đình Long (2018), Bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Bá (Chủ biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Đinh Đại Gái, Thái Vũ Bình, Võ Đình Long
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2018
10. Ban Tuyên giáo Trung ương (1998), Chỉ thị của Ban Khoa giáo Trung ương về việc hướng dẫn thực hiện số 36-CT/TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, số 375/CV.KG/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 1998
11. Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Sổ tay cán bộ tuyên giáo bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cán bộ tuyên giáo bảo vệ môi trường
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
Năm: 2009
12. Vũ Văn Bằng (2010), Con người và môi trường sống, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và môi trường sống
Tác giả: Vũ Văn Bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
Năm: 2010
13. Hoàng Hữu Bình (2005), Vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc và miền núi, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc và miền núi
Tác giả: Hoàng Hữu Bình
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
14. Hoàng Hữu Bình (2006), Những tác động của yếu tố văn hóa – xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên, môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động của yếu tố văn hóa – xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên, môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Hoàng Hữu Bình
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Chỉ thị về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường, số 02/2005/CT-BGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
17. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Đánh giá kết quả hoạt động khoa học và công nghệ về quỹ gen giai đoan 2001-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả hoạt động khoa học và công nghệ về quỹ gen giai đoan 2001-2013
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2013
18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2017
19. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
20. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc 2010, Nxb. Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc 2010
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nxb. Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2010
21. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học giai đoạn 2009-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học giai đoạn 2009-2013
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w