Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khám mắt trẻ nhỏ cần thiết để phát sớm bệnh lý mắt, có bệnh lý khơng chẩn đoán điều trị sớm dẫn đến hậu nghiêm trọng, chí gây mù lòa Kiểm tra mắt nên thực giai đoạn sơ sinh tất lần trẻ đến thăm khám sở y tế Thăm khám cần tiến hành tồn diện, gồm đánh giá có hay không bất thường cấu trúc giải phẫu mắt đánh giá chức thị giác, thị lực chức thị giác quan trọng Đo thị lực phương pháp mang tính chủ quan, phụ thuộc vào độ tuổi hợp tác đối tượng thử Tuy nhiên đo thị lực cho trẻ nhỏ, trước tuổi biết nói ln khó khăn [1] Trong nghiên cứu bệnh mắt đối tượng trẻ nhỏ Việt Nam nước tiên tiến, kết đánh giá thị lực khơng có hạn chế có nhiều bệnh lý mắt có giảm thị lực trẻ nhỏ, tật khúc xạ, lác, đục thủy tinh thể, glôcôm… Do vai trò quan trọng thị lực nên ngày có nhiều loại bảng thị lực phương pháp thử thị lực mới, đại có tính khách quan Trong lĩnh vực mắt trẻ em, bảng Lea Gratings phương pháp đo thị lực thiết lập với mục đích đo thị lực cho trẻ nhỏ chưa biết nói [1] Để đánh giá chức thị giác, mà trước hết đối tượng trẻ nhỏ số trường hợp có bệnh lý mắt nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng bảng Lea Gratings đánh giá thị lực trẻ nhỏ” với hai mục tiêu: Đánh giá kết thị lực đo bảng Lea Gratings Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết thị lực CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nhãn cầu đường dẫn truyền thần kinh thị giác Mắt có chức tiếp nhận kích thích ánh sáng, biến đổi lượng ánh sáng thành tín hiệu điện, truyền vỏ não theo đường dẫn truyền thi giác cho ta cảm giác, nhận thức vật 1.1.1 Nhắc lại giải phẫu nhãn cầu Về phương diện quang hình học, mắt ví máy ảnh Nó có chức tạo ảnh thật, nhỏ vật võng mạc Hình 1.1 Cấu trúc nhãn cầu (Nguồn: http://intoeyes.com ) Nhãn cầu có dạng hình cầu, chiều dài trục nhãn cầu người trưởng thành 22mm đến 24mm Giải phẫu nhãn cầu gồm [5], [6]: 1.1.1.1 Vỏ bọc nhãn cầu Giác mạc màng hình chỏm cầu chiếm 1/5 trước vỏ nhãn cầu, suốt khơng có mạch máu, cơng suất hội tụ khoảng 40 - 45D Củng mạc mô xơ dai màu trắng chiếm 4/5 sau nhãn cầu Cực sau củng mạc có lỗ thủng đường kính 1,5mm, che lỗ thủng có sàng với nhiều lỗ nhỏ để sợi thần kinh thị giác, động mạch tĩnh mạch trung tâm võng mạc qua 1.1.1.2 Các môi trường suốt Các môi trường suốt mắt có nhiệm vụ cho ánh sáng qua hội tụ vào võng mạc Bao gồm có thủy dịch, thể thủy tinh dịch kính Thủy dịch chất lỏng suốt nằm tiền phòng hậu phòng, sản xuất từ tế bào lập phương tua mi Thủy dịch đóng vai trò yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhãn áp, đảm bảo dinh dưỡng cho nhãn cầu Thủy tinh thể thấu kính suốt hai mặt lồi treo vào vùng thể mi nhờ dây Zinn, công suất hội tụ khoảng 20D Dịch kính khối suốt nằm sau thể thủy tinh, chiếm toàn phần sau nhãn cầu Dịch kính mơi trường cho ánh sáng truyền qua tới võng mạc, giúp cho nhãn cầu không bị xẹp giữ cho lớp thần kinh võng mạc áp sát lớp biểu mô sắc tố 1.1.1.3 Màng bồ đào Màng bồ đào lớp mạch mạc có sắc tố nằm võng mạc củng mạc, gồm có mống mắt, thể mi hắc mạc Mống mắt phần trước màng bồ đào, có lỗ gọi đồng tử Vai trò mống mắt điều chỉnh lượng ánh sáng vào nhãn cầu qua lỗ đồng tử hoạt động vòng xòe mống mắt Thể mi phần nhô lên màng bồ đào, nằm mống mắt phía trước hắc mạc phía sau Thể mi có hai chức chính: chức điều tiết tiết thủy dịch nuôi dưỡng thủy tinh thể giác mạc, tham gia vào q trình điều hòa nhãn áp đảm bảo chức quang học mắt Hắc mạc phần sau màng bồ đào, chứa nhiều mạch máu để nuôi dưỡng nhãn cầu Hắc mạc có nhiều tế bào mang sắc tố đen hấp thụ tia sáng từ vào làm thành buồng tối mắt, tạo điều kiện cho ảnh rõ võng mạc 1.1.1.4 Võng mạc Võng mạc lớp màng thần kinh nằm cùng, nơi tiếp nhận kính thích ánh sáng từ ngoại cảnh truyền trung khu thần kinh thị giác vỏ não Trung tâm võng mạc vùng hậu cực có vùng sáng nhạt gọi hồng điểm Chính hồng điểm có lỗ nhỏ lõm xuống gọi hố trung tâm Cách hoàng điểm 3,5-4mm phía mũi gai thị, điểm khởi đầu dây thần kinh thị giác nơi dây thần kinh thị giác chui khỏi nhãn cầu Gai thị có hình tròn hình bầu dục, đường kính khoảng 1,5mm màu hồng nhạt, ranh giới rõ với xung quanh Vùng trung tâm gai thị có động mạch tĩnh mạch trung tâm võng mạc Hình 1.2 Các lớp võng mạc (Nguồn: http://www.dieutri.vn ) Võng mạc gồm 10 lớp, tạo nên từ lớp tế bào từ vào : Lớp tế bào biểu mô sắc tố: gồm lớp tế bào thành phần võng mạc Chức năng: hàng rào máu – võng mạc ngoài, chức quang học vai tròquan trọng hoạt động chuyển hóa Lớp tế bào thị giác: tế bào cảm giác Cực tế bào biệt hoá thành quan thụ cảm ánh sáng (photorécepteur) vùi tua sợi lớp biểu mô sắc tố Cực tế bào nối với tế bào hai cực Có hai loại tế bào cảm thụ ánh sáng tế bào nón tế bào que Tế bào nón giúp nhận thức tinh tế hình ảnh vật điều kiện có đầy đủ ánh sáng, tế bào giúp cảm nhận màu sắc Tế bào que giúp ta nhìn điều kiện ánh sáng yếu Sự phân bố tế bào nón tế bào que khơng đồng võng mạc Tế bào nón chủ yếu nằm vùng võng mạc trung tâm phía ngoại vi giảm dần Tế bào que nằm chủ yếu võng mạc ngoại vi Tế bào hai cực: có nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh từ tế bào cảm thụ ánh sáng đến tế bào hạch Có hai loại tế bào tế bào hai cực đa sy-náp nhận xung động từ nhiều tế bào thị giác tế bào hai cực đơn synáp nhận xung động từ tế bào thị giác Tế bào hạch hay tế bào đa cực: tế bào to Mỗi tế bào có nhiều tua gai tiếp xúc với tế bào hai cực, riêng vùng hoàng điểm tế bào đa cực tiếp nối với tế bào hai cực đơn sy-náp Mỗi tế bào hạch có sợi trục dài, tất sợi trục hướng phía gai thị để tạo nên dây thần kinh thị giác 1.1.2 Đường dẫn truyền thần kinh thị giác Đường dẫn truyền thị giác tế bào hai cực Tế bào hai cực có sợi gai tiếp xúc với tế bào cảm thụ thị giác (tế bào gậy tế bào nón) sợi trục tiếp xúc với tế bào hạch võng mạc Các sợi phân nhánh thành bó xếp song song với bề mặt võng mạc tập trung gai thị Hình 1.3 Lớp sợi thần kinh bề mặt võng mạc (Nguồn: http://www.optic.or.kr ) Từ gai thị bó sợi thần kinh chui qua sàng vào hốc mắt, qua lỗ thị giác, vào sọ đến vỏ não vùng chẩm Về giải phẫu đường dẫn truyền thị giác chia làm chặng Chặng từ võng mạc tới giao thoa thị giác, sợi trục tế bào hạch võng mạc phía mũi bắt chéo sang bên đối diện, sợi trục tế bào hạch phía thái dương thẳng Chặng sau qua giao thoa thị giác tạo thành dải thị giác dừng lại thể gối Chặng từ thể gối đường dẫn truyền tạo tia thị đến vỏ não vùng chẩm Hình 1.4 Đường thần kinh thị giác (Nguồn: http://www.dieutri.vn ) Trung khu thị giác gồm vùng vỏ não 17, 18 19 thuộc vỏ não thuỳ chẩm, xung quanh rãnh cựa lấn phần vào mặt thuỳ chẩm Vùng 17 giúp cảm nhận ánh sáng, màu sắc, nhìn thấy vật, bị tổn thương gây mù vỏ não Vùng 18, 19 vùng thị giác nhận thức, bị tổn thương nhìn thấy vật khơng biết vật [6], [7] 1.2 Q trình phát triển thị lực trẻ nhỏ 1.2.1 Khái niệm thị lực Thị lực khả mắt nhận rõ chi tiết khả nhận biết riêng biệt hai điểm gần (hai điểm nhìn góc gọi góc thị giác) [8] Nói cách khác thị lực số đo mức độ nhìn rõ người mắt nhìn thẳng vào vật [9] Khám thị lực phải bước tất bệnh nhân đến khám mắt, trước tiến hành bước khám mắt khác Khám thị lực không để đánh giá chức mắt mà đánh giá tình trạng hệ thống thị giác bao gồm mắt (quang học mắt: giác mạc, thể thủy tinh, dịch kính, chức võng mạc ), đường thần kinh thị giác trung tâm thị giác 1.2.2 Sự phát triển thị lực trẻ nhỏ Thị lực trẻ sơ sinh mức thấp chưa trưởng thành trung tâm thị giác vỏ não Thị lực tăng nhanh vài tháng đầu nhờ rõ nét hình ảnh võng mạc phát triển thần kinh trung tâm thị giác [10] Sự phát triển thị lực bình thường đòi hỏi kích thích thị giác thích hợp, bao gồm: hình ảnh võng mạc mắt rõ nét, thẳng trục thị giác Daw N (1998) cho phát triển thị giác tích cực dễ tổn thương tháng đầu đời, gọi giai đoạn định phát triển thị giác [11] Sự phát triển thị giác tiếp tục năm 7-8 tuổi diễn chậm bị ảnh hưởng [12] Những mốc phát triển thị lực trẻ nhỏ [13]: Trẻ 1, tháng nhìn cố định trì nhìn vị trí đấy, nhìn theo vật chuyển động chậm, trẻ thích nhìn phía mặt người Trẻ tháng tuổi bắt đầu có thị giác hai mắt, hợp tác hai mắt, mắt theo nguồn sáng chuyển động khuôn mặt đáp trả cười Trẻ tháng tuổi nhìn xác đồ chơi Trẻ tháng tìm kiếm đồ chơi giấu Trẻ tuổi nhìn bảng hình Trẻ tuổi nhìn chữ đơn giản Trẻ tuổi bảng thử chữ Snellen Hình 1.5 Mơ thị lực nhìn tương phản trẻ (Nguồn: http://psych.ucalgary.ca ) Theo Gwiazda cộng (1980), TL trẻ sinh tương ứng [14] Hình 1.6 Sự phát triển thị lực theo tuổi (Nguồn: http://psych.ucalgary.ca ) Lúc sinh: 6/240 (20/800) tháng tuổi: 6/120 (20/400) tháng tuổi: 6/ 30 (20/100) tuổi: 6/15 (20/50) 1.3 Các phương pháp đánh giá thị lực trẻ nhỏ Để thử thị lực có phương pháp thử thị lực chủ quan phương pháp thử thị lực khách quan Có nhiều phương pháp đo thị lực chủ quan Phương pháp đo thích hợp phụ thuộc vào tuổi khả nhận thức đối tượng đo Tuy nhiên phương pháp đo chủ quan hạn chế đối tượng trẻ nhỏ bình thường chưa biết nói, đối tượng thiếu hợp tác có vấn đề phát triển tinh thần Một khó khăn lớn thử thị lực trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thực với công cụ tiêu chuẩn sử dụng trẻ lớn người lớn Khó khăn thứ hai tầm nhìn trẻ nhỏ bình thường so với người lớn bình thường, tiêu chuẩn người lớn khơng thích hợp sử dụng với trẻ nhỏ Khó khăn thứ ba trẻ sơ sinh trẻ tuổi thường nhận biết chữ biểu tượng lời nói cách 10 hình Cách tốt để đánh giá thị lực trẻ thông qua đánh giá phản ứng chuyển động mắt với hình sọc hình bàn cờ (phương pháp chủ quan) đánh giá qua thông số điện sinh lý thị giác (phương pháp khách quan) [16] Hiện để đánh giá thị lực trẻ chưa biết nói bao gồm phương pháp: Rung giật nhãn cầu thị động: hiển thị dải màu trắng, đen di chuyển trục quay trước mắt trẻ Mức độ rộng đậm dải đen gây RGNC xác định TL trẻ - Phản xạ định thị nhìn theo Test lựa chọn: phương pháp dựa sở đứa trẻ thích nhìn vào hình có sọc nhìn vào hình trống hai kích thích đưa Nếu đứa trẻ nhìn lâu vào hình có sọc người khám kết luận đứa trẻ có nhìn thấy [15] Phương pháp đo sử dụng kỹ thuật lựa chọn bắt buộc tìm hướng thích (Fored choice preferential looking) bảng thị lực hình sọc (grating acuity test), bảng Teller acuity card, Keeler cards thành lập cho mục đích đo thị lực cho trẻ chưa biết nói [1] Lea Gratings kiểm tra thị lực dựa cách thử trên, phương pháp mới, đánh giá nhanh khách quan Lea gratings công cụ đo thị lực dễ sử dụng cho trẻ chưa biết nói người có tật lứa tuổi, đối tượng đo cách thơng thường gặp khó khăn giao tiếp 1.3.1 Bảng thị lực Lea Gratings 1.3.1.1 Cấu tạo bảng 15 Về thị lực 30cpd thử với LG gần với thị lực 1.0, 20/20, 6.6 Snellen E Tuy nhiên điều với người lớn bình thường hay chí khơng xác Từ vùng hồng điểm chu biên thị lực hình sọc giảm chậm so với bảng thị lực thông thường 1.4 Một số bệnh mắt hay gặp ảnh hưởng đến chức thị giác trẻ nhỏ Có thể phân chia bệnh mắt ảnh hưởng đến thị lực trẻ nhỏ gồm: Những bệnh lý thuộc nhãn cầu: tổn thương môi trường quang học (đục giác mạc, đục thể thủy tinh…), tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị), lác rối loạn vận nhãn Những bệnh lý dẫn truyền: tổn thương thị thần kinh (Glôcôm, tổn thương thị thần kinh…) Tổn thương trung tâm thị giác: mù vỏ não Tại Bệnh viện Mắt TW bệnh lý gây giảm thị lực hay gặp trẻ nhỏ lác, đục thủy tinh thể bẩm sinh, Glôcôm bẩm sinh, tật khúc xạ… 1.4.1 Lác Lác bệnh bao gồm hai hội chứng: lệch trục nhãn cầu rối loạn thị giác hai mắt, gồm lác lác liệt Hậu lác gây rối loạn chức thị giác hai mắt (mất hay giảm khả phối hợp hai mắt), có nhiều nguy gây giảm thị lực mắt lác (nhược thị lác) 1.4.2 Đục thủy tinh thể bẩm sinh Đục TTT bẩm sinh vẩn đục TTT gây ảnh hưởng đến thị lực Đục TTT bẩm sinh xuất sau sinh tháng đời, nguyên nhân gây mù hàng đầu trẻ em Tỷ lệ đục thủy tinh thể bẩm sinh – 6/10.000 trẻ em sinh Cơ chế ảnh hưởng đến thị lực bệnh: đục TTT đưa đến mù vĩnh viễn tháng đầu sau sinh hình ảnh khơng đến võng mạc làm cho đường dẫn truyền từ võng mạc lên vỏ não khơng thiết lập, làm cho q trình phát triển sinh lý thị giác khơng bình thường 1.4.3 Glơcơm bẩm sinh nguyên phát 16 Glôcôm bẩm sinh nguyên phát (Primary congenital glaucoma) coi bệnh phát triển bất thường góc tiền phòng khơng phối hợp với dị dạng khác mắt bệnh tồn thân khác Glơcơm chiếm khoảng 50-70% glơcơm bẩm sinh, hay xảy hai mắt thường khơng có cân xứng mức độ nặng nhẹ hai mắt Glôcôm trẻ nhỏ nguyên phát (primary infanital glaucoma) xuất sau sinh đến tuổi Đây bệnh lý cần can thiệp điều trị chí có tính chất cấp cứu hậu nặng nề thị lực không điều trị môi trường quang học mắt bị ảnh hưởng (phù giác mạc, đục thủy tinh thể) tổn thương thị thần kinh 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Nghiên cứu tiến hành trẻ nhỏ từ tháng đến tuổi khám điều trị khoa Mắt trẻ em – Bệnh viện Mắt Trung Ương từ tháng 1/10/2015 đến 30/9/2016 Đối tượng nghiên cứu chia làm nhóm: Nhóm 1: nhóm mắt có bệnh ảnh hưởng đến thị lực (lác năng, đục TTT bẩm sinh, Glôcôm bẩm sinh ngun phát) Nhóm (nhóm chứng): mắt bình thường 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Gia đình khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Đang có bệnh lý tồn thân cấp tính Nhiều bệnh mắt bệnh tồn thân kết hợp 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Mơ tả cắt ngang có nhóm chứng 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu cỡ mẫu thuận tiện Nhóm 1: lấy tất bệnh nhân từ tháng đến tuổi đến khám khoa Mắt trẻ em – Bệnh viện Mắt TW chẩn đoán Lác năng, Đục thủy tinh thể bẩm sinh, Glôcôm bẩm sinh nguyên phát thời gian tiến hành nghiên cứu Nhóm 2: nhóm trẻ bình thường độ tuổi lấy số lượng tương đương với nhóm 2.2.3 Phương pháp thử thị lực bảng Lea Grating Chuẩn bị dụng cụ 18 Bảng thị lực Lea Gratings Che mắt Thước đo khoảng cách Chuẩn bị bệnh nhân Giải thích cho người nhà bệnh nhân phương pháp đo để người nhà phối hợp Đảm bảo môi trường xung quanh bao gồm quần áo người khám phải hồn tồn có màu xám trí màu tối để tránh yếu tố khác làm phân tâm đứa trẻ Nếu tầm nhìn hình cầu đứa trẻ bị giới hạn thơng tin xung quanh không ảnh hưởng đến đứa trẻ Tuy nhiên, đứa trẻ thường bị làm phiền tiếng động không thoải mái không ngồi bình thường Tiến hành Bước 1: Xác định khoảng cách thử Thường sử dụng khoảng cách thử đề xuất 57cm Bước 2: Bắt đầu thử với bảng sọc lớn Đưa đồng thời bảng sọc với bảng có bề mặt màu xám trước trẻ Có hai cách sử dụng khác nhau: Cách 1: nâng hình xám kích thích sọc đồng thời phía trước trẻ giữ chúng mà khơng cần di chuyển chúng Cách 2: ẩn kích thích sọc phía sau bề mặt màu xám trượt hai bề mặt với tốc độ theo hướng ngược Quan sát chuyển động mắt trẻ Thông thường trẻ dõi theo chuyển động kích thích hình sọc trẻ nhìn thấy Sau tiếp tục đưa kích thích hình sọc khác đến trẻ khơng nhìn theo kích thích 19 Hình 2.1 Thử thị lực bảng Lea Gratings (Nguồn: http://www.lea-test.fi ) Bước 3: Ghi lại thông số thử Bao gồm: bảng có sọc nhiều (tần số sọc lớn nhất) khoảng cách mà trẻ nhìn thấy Cách đánh giá thị lực cuả bảng Lea Gratings Từ kết đo bảng LG qui đổi theo đơn vị cycle per degree (cpd) công thức: Trong đó: Distance Used: Khoảng cách trẻ nhìn thấy Cpcm: Tần số sọc bảng thị lực mà trẻ nhìn thấy 2.2.4 Khám lâm sàng bệnh mắt Thăm khám bán phần trước bán phần sau giúp chẩn đoán bệnh 20 2.3 Phương tiện nghiên cứu Bảng thử thị lực Lea Grating Bảng Lea Gratings bao gồm bốn bảng có tay cầm nhựa, in hai mặt với sáu bề mặt hình sọc dài 20 cm Chu kỳ bề mặt 0.25, 0.5, 1.0, 2.0, 4.0, 8.0 cpcm (chu kỳ centimet bề mặt) bề mặt nhẵn màu xám Máy đo khúc xạ Máy soi đáy mắt 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Các số liệu xử lý theo thuật toán thống kê y học với chương trình SPSS 20.0 Sử dụng thuật tốn thống kê để đánh giá so sánh 2.5 Đạo đức nghiên cứu Người nhà đối tượng nghiên cứu giải thích rõ ràng, cụ thể chương trình nghiên cứu, cách thức thực nghiên cứu đồng ý cho đối tượng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý thông qua Hội đồng khoa học trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Mắt Trung ương Các thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nhóm 21 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Tuổi Giới tháng –1 tuổi tuổi – tuổi tuổi – tuổi Tổng Nam Nữ Tổng 3.1.2 Phân bố theo bệnh Bảng 3.2 Phân bố bệnh mắt Bệnh Lác Đục TTT bẩm sinh Gl ô côm bẩm sinh nguyên phát Tổng n % 22 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nhóm theo tuổi giới Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Tuổi Giới tháng –1 tuổi tuổi – tuổi tuổi – tuổi Tổng Nam Nữ Tổng 3.3 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings 3.3.1 Thời gian thử thị lực bảng Lea Gratings - Thời gian thử thị lực trung bình nhóm - Thời gian thử thị lực trung bình nhóm 3.3.2 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings nhóm - Kết đo theo giới - Kết đo theo nhóm tuổi: tháng – tuổi, tuổi – tuổi, tuổi – tuổi 3.3.3 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings nhóm - Kết đo mắt Lác - Kết đo mắt Đục thủy tinh thể bẩm sinh - Kết đo mắt Glôcôm bẩm sinh nguyên phát 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu: - Mục tiêu 1: đánh giá kết thị lực đo đc bảng Lea Gratings - Mục tiêu 2: nhận xét số yếu tố liên quan đến kết đo thị lực trẻ nhỏ bảng lea Gratings BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới Địa chỉ: Lí vào viện: Chẩn đoán: Mắt phải: Mắt trái: Kết đo thị lực bảng Lea Grating - Mắt phải Thời gian đo Khoảng cách đo Tần số sọc bảng thị lực mà trẻ nhìn thấy Khó khăn đo Mắt trái Thời gian đo Khoảng cách đo Tần số sọc bảng thị lực mà trẻ nhìn thấy Khó khăn đo TÀI LIỆU THAM KHẢO Mody KH, Kothari MT, Sil A, Doshi P, Walinjkar JA, Chatterjee D (2012) “Comparison of lea gratings with cardiff acuity cards for vision testing of preverbal children” Indian J Ophthalmol;60:541-3 Hoàng Thị Phúc (2014) “Giải phẫu nhãn cầu” Nhãn khoa tập 1, NXB Y học, tr 51-115 Phan Dẫn (2007) “Giải phẫu đại thể quan thị giác” Nhãn khoa giản yếu tập 1, NXB Y học, tr 13 - 35 Hoàng Thị Phúc (2014), “Đường dẫn truyền thần kinh thị giác” Nhãn khoa tập 1, NXB Y học, tr 116 – 128 Wilson, Fred M (1996) “Practical Ophthamology: A Manual for beginning residents” American Academy of Ophthalmology Bệnh viện Mắt Trung ương (2013) Khúc xạ lâm sàng NXB Thanh niên, tr 182 Weinacht S, Kind C, Monting JS, Gottlob I (1999) “Visual development in preterm and full term infants: a prospective masked study” Investig Ophthalmology Vis Sci; 40(2): 346 – 353 Daw N (1998) “Critical periods and amblyopia” Arch Ophthalmol; 116(4): 502 – 505 Kenneth W Wright () “Visual Development and Amblyopia” Handbook of Pediatric Strabimus and Amblyopia; p 103 – 137 10 10 Varsha Varshney “Methods of visual acuity testing in preverbal children” Available at http://www.slideshare.net/paavankalra/methods-ofvisual-acuity-testing-in-preverbal-children 11 Gwiazda J, Brill S, Mohindra I, Held R (1980).” Preferential looking acuity in infants from two to fifty-eight weeks of age” Am J Optom Physiol Opt; 57(7):428 – 432 12 Alison Mackay (2003) Assessing childrens visual acuity with steady state evoked potentials Available at http:/theses.gla.ac.uk/6573 13 Peter Lennie and Susan B Van Hemel (2002) “Assessment of vision in infants and children” Visual impairment: Petermining eligibility for social security benefits National Academies Press; p 199 – 216 14 Lea Hyvärinen, M.D “Lea Grating Acuity Test – 251300” Available at: http://www.lea-test.fi/index.html? start=en/vistests/instruct/251300/251300.html 15 “Lea Gratings: 253300” Avaiable at https://www.good- lite.com/cw3/Assets/documents/253300_GratingPaddle.pdf 16 Deiva et al “An observational study on grating visual acuity assessment of children with development delay” South Asian Journal of Multidisciplinary Studies (SAJMS) ISSN:2349-7858: Volume Issue 3, p 69 - 77 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HẢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BẢNG LEA GRATINGS TRONG ĐÁNH GIÁ THỊ LỰC Ở TRẺ NHỎ Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nhãn cầu đường dẫn truyền thần kinh thị giác 1.1.1 Nhắc lại giải phẫu nhãn cầu .2 1.1.2 Đường dẫn truyền thần kinh thị giác .5 1.2 Quá trình phát triển thị lực trẻ nhỏ .7 1.2.1 Khái niệm thị lực 1.2.2 Sự phát triển thị lực trẻ nhỏ 1.3 Các phương pháp đánh giá thị lực trẻ nhỏ 1.3.1 Bảng thị lực Lea Gratings .10 1.4 Một số bệnh mắt hay gặp ảnh hưởng đến chức thị giác trẻ nhỏ 15 1.4.1 Lác 15 1.4.2 Đục thủy tinh thể bẩm sinh 15 1.4.3 Glôcôm bẩm sinh nguyên phát 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Phương pháp thử thị lực bảng Lea Grating 17 2.2.4 Khám lâm sàng bệnh mắt 19 2.3 Phương tiện nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 20 2.5 Đạo đức nghiên cứu 20 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nhóm .20 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới .21 3.1.2 Phân bố theo bệnh 21 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nhóm theo tuổi giới 22 3.3 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings 22 3.3.1 Thời gian thử thị lực bảng Lea Gratings .22 3.3.2 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings nhóm 22 3.3.3 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings nhóm 22 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Cơ sở đánh giá thị lực bảng Lea Gratings Lea Gratings phương pháp sử dụng để kiểm tra thị lực trẻ em Trong kiểm tra thị lực đứa trẻ phát diện đường song song dễ dàng sử dụng bảng chữ số [19] Bảng. .. Kết thị lực đo bảng Lea Gratings 3.3.1 Thời gian thử thị lực bảng Lea Gratings - Thời gian thử thị lực trung bình nhóm - Thời gian thử thị lực trung bình nhóm 3.3.2 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings. .. đối tượng nghiên cứu nhóm theo tuổi giới 22 3.3 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings 22 3.3.1 Thời gian thử thị lực bảng Lea Gratings .22 3.3.2 Kết thị lực đo bảng Lea Gratings