1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng bảng lea gratings trong đánh giá thị lực ở trẻ nhỏ

78 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khám mắt trẻ nhỏ cần thiết để phát sớm bệnh lý mắt, có bệnh lý khơng chẩn đoán điều trị sớm dẫn đến hậu nghiêm trọng, chí gây mù lòa Kiểm tra mắt nên thực giai đoạn sơ sinh tất lần trẻ đến thăm khám sở y tế Thăm khám cần tiến hành tồn diện, gồm đánh giá có hay không bất thường cấu trúc giải phẫu mắt đánh giá chức thị giác, thị lực chức thị giác quan trọng Đo thị lực phương pháp mang tính chủ quan, phụ thuộc vào độ tuổi hợp tác đối tượng thử Tuy nhiên đo thị lực cho trẻ nhỏ, trước tuổi biết nói ln khó khăn [1] Trong nghiên cứu bệnh mắt đối tượng trẻ nhỏ Việt Nam nước tiên tiến, kết đánh giá thị lực khơng có hạn chế có nhiều bệnh lý mắt có giảm thị lực trẻ nhỏ tật khúc xạ, đục thủy tinh thể, glơcơm… Do vai trò quan trọng thị lực nên ngày có nhiều loại bảng thị lực phương pháp thử thị lực mới, đại có tính khách quan Trong lĩnh vực mắt trẻ em, bảng Lea Gratings phương pháp đo thị lực thiết lập với mục đích đo thị lực cho trẻ nhỏ chưa biết nói [1] Để đánh giá chức thị giác, mà trước hết thị lực đối tượng trẻ nhỏ số trường hợp có bệnh lý mắt nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng bảng Lea Gratings đánh giá thị lực trẻ nhỏ” với hai mục tiêu: Đánh giá thị lực trẻ em từ tháng đến 36 tháng tuổi bảng Lea Gratings 2 Nhận xét số yếu tố liên quan đến phương pháp thử Lea Gratings Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nhãn cầu đường dẫn truyền thần kinh thị giác Mắt có chức tiếp nhận kích thích ánh sáng, biến đổi lượng ánh sáng thành tín hiệu điện, truyền vỏ não theo đường dẫn truyền thị giác cho ta cảm giác, nhận thức vật 1.1.1 Nhắc lại giải phẫu nhãn cầu Về phương diện quang hình học, mắt ví máy ảnh Nó có chức tạo ảnh thật, nhỏ vật võng mạc Hình 1.1 Cấu trúc nhãn cầu (Nguồn: http://intoeyes.com) Nhãn cầu có dạng hình cầu, chiều dài trục nhãn cầu người trưởng thành 22mm đến 24mm Giải phẫu nhãn cầu gồm [2],[3]: 1.1.1.1 Vỏ bọc nhãn cầu Giác mạc màng hình chỏm cầu chiếm 1/5 trước vỏ nhãn cầu, suốt khơng có mạch máu, công suất hội tụ khoảng 40 - 45D Củng mạc mô xơ dai màu trắng chiếm 4/5 sau nhãn cầu Cực sau củng mạc có lỗ thủng đường kính 1,5mm, che lỗ thủng có sàng với nhiều lỗ nhỏ để sợi thần kinh thị giác, động mạch tĩnh mạch trung tâm võng mạc qua 1.1.1.2 Các môi trường suốt Các mơi trường suốt mắt có nhiệm vụ cho ánh sáng qua hội tụ vào võng mạc Bao gồm có thủy dịch, thể thủy tinh dịch kính Thủy dịch chất lỏng suốt nằm tiền phòng hậu phòng, sản xuất từ tế bào lập phương tua mi Thủy dịch đóng vai trò yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhãn áp, đảm bảo dinh dưỡng cho nhãn cầu Thủy tinh thể thấu kính suốt hai mặt lồi treo vào vùng thể mi nhờ dây Zinn, công suất hội tụ khoảng 20D Dịch kính khối suốt nằm sau thể thủy tinh, chiếm toàn phần sau nhãn cầu Dịch kính mơi trường cho ánh sáng truyền qua tới võng mạc, giúp cho nhãn cầu không bị xẹp giữ cho lớp thần kinh võng mạc áp sát lớp biểu mô sắc tố 1.1.1.3 Màng bồ đào Màng bồ đào lớp mạch mạc có sắc tố nằm võng mạc củng mạc, gồm có mống mắt, thể mi hắc mạc Mống mắt phần trước màng bồ đào, có lỗ gọi đồng tử Vai trò mống mắt điều chỉnh lượng ánh sáng vào nhãn cầu qua lỗ đồng tử hoạt động vòng xòe mống mắt Thể mi phần nhô lên màng bồ đào, nằm mống mắt phía trước hắc mạc phía sau Thể mi có hai chức chính: chức điều tiết tiết thủy dịch nuôi dưỡng thủy tinh thể giác mạc, tham gia vào q trình điều hòa nhãn áp đảm bảo chức quang học mắt Hắc mạc phần sau màng bồ đào, chứa nhiều mạch máu để nuôi dưỡng nhãn cầu Hắc mạc có nhiều tế bào mang sắc tố đen hấp thụ tia sáng từ vào làm thành buồng tối mắt, tạo điều kiện cho ảnh rõ võng mạc 1.1.1.4 Võng mạc Võng mạc lớp màng thần kinh nằm cùng, nơi tiếp nhận kính thích ánh sáng từ ngoại cảnh truyền trung khu thần kinh thị giác vỏ não Trung tâm võng mạc vùng hậu cực có vùng sáng nhạt gọi hồng điểm Chính hồng điểm có lỗ nhỏ lõm xuống gọi hố trung tâm Cách hồng điểm 3,5-4mm phía mũi gai thị, điểm khởi đầu dây thần kinh thị giác nơi dây thần kinh thị giác chui khỏi nhãn cầu Gai thị có hình tròn hình bầu dục, đường kính khoảng 1,5mm màu hồng nhạt, ranh giới rõ với xung quanh Vùng trung tâm gai thị có động mạch tĩnh mạch trung tâm võng mạc Võng mạc gồm 10 lớp, tạo nên từ lớp tế bào từ vào trong: lớp tế bào biểu mô sắc tố, lớp tế bào thị giác, tế bào hai cực, tế bào hạch hay tế bào đa cực Hình 1.2 Các lớp võng mạc (Nguồn: http://www.dieutri.vn) Lớp tế bào biểu mô sắc tố: gồm lớp tế bào thành phần võng mạc Chức năng: hàng rào máu - võng mạc ngoài, chức quang học vai tròquan trọng hoạt động chuyển hóa Lớp tế bào thị giác: tế bào cảm giác Cực tế bào biệt hoá thành quan thụ cảm ánh sáng (photorécepteur) vùi tua sợi lớp biểu mô sắc tố Cực tế bào nối với tế bào hai cực Có hai loại tế bào cảm thụ ánh sáng tế bào nón tế bào que Tế bào nón giúp nhận thức tinh tế hình ảnh vật điều kiện có đầy đủ ánh sáng, tế bào giúp cảm nhận màu sắc Tế bào que giúp ta nhìn điều kiện ánh sáng yếu Sự phân bố tế bào nón tế bào que khơng đồng võng mạc Tế bào nón chủ yếu nằm vùng võng mạc trung tâm phía ngoại vi giảm dần Tế bào que nằm chủ yếu võng mạc ngoại vi Tế bào hai cực: có nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh từ tế bào cảm thụ ánh sáng đến tế bào hạch Có hai loại tế bào tế bào hai cực đa sy-náp nhận xung động từ nhiều tế bào thị giác tế bào hai cực đơn synáp nhận xung động từ tế bào thị giác Tế bào hạch hay tế bào đa cực: tế bào to Mỗi tế bào có nhiều tua gai tiếp xúc với tế bào hai cực, riêng vùng hoàng điểm tế bào đa cực tiếp nối với tế bào hai cực đơn sy-náp Mỗi tế bào hạch có sợi trục dài, tất sợi trục hướng phía gai thị để tạo nên dây thần kinh thị giác 1.1.2 Đường dẫn truyền thần kinh thị giác Đường dẫn truyền thị giác tế bào hai cực Tế bào hai cực có sợi gai tiếp xúc với tế bào cảm thụ thị giác (tế bào gậy tế bào nón) sợi trục tiếp xúc với tế bào hạch võng mạc Các sợi phân nhánh thành bó xếp song song với bề mặt võng mạc tập trung gai thị Hình 1.3 Lớp sợi thần kinh bề mặt võng mạc (Nguồn: http://www.optic.or.kr) Từ gai thị bó sợi thần kinh chui qua sàng vào hốc mắt, qua lỗ thị giác, vào sọ đến vỏ não vùng chẩm Về giải phẫu đường dẫn truyền thị giác chia làm chặng Chặng từ võng mạc tới giao thoa thị giác, sợi trục tế bào hạch võng mạc phía mũi bắt chéo sang bên đối diện, sợi trục tế bào hạch phía thái dương thẳng Chặng sau qua giao thoa thị giác tạo thành dải thị giác dừng lại thể gối Chặng từ thể gối đường dẫn truyền tạo tia thị đến vỏ não vùng chẩm Hình 1.4 Đường thần kinh thị giác (Nguồn: http://www.dieutri.vn) Trung khu thị giác gồm vùng vỏ não 17, 18 19 thuộc vỏ não thuỳ chẩm, xung quanh rãnh cựa lấn phần vào mặt thuỳ chẩm Vùng 17 giúp cảm nhận ánh sáng, màu sắc, nhìn thấy vật, bị tổn thương gây mù vỏ não Vùng 18, 19 vùng thị giác nhận thức, bị tổn thương nhìn thấy vật khơng biết vật [3],[4] 1.2 Thị lực trẻ nhỏ 1.2.1 Khái niệm thị lực Thị lực phần quan trọng chức thị giác, bao gồm nhiều thành phần chủ yếu khả phân biệt ánh sáng khả phân biệt không gian Trên lâm sàng, thị lực đánh giá khả mắt nhận rõ chi tiết thường coi thị lực tương ứng với lực phân giải tối thiểu, tức khả mắt phân biệt hai điểm riêng rẽ gần (hai điểm nhìn góc gọi góc thị giác) [5] Nói cách khác thị lực số đo mức độ nhìn rõ người mắt nhìn thẳng vào vật [6] Khám thị lực phải bước tất bệnh nhân đến khám mắt, trước tiến hành bước thăm khám khác Khám thị lực không để đánh giá chức mắt mà đánh giá tình trạng hệ thống thị giác bao gồm mắt (quang học mắt: giác mạc, thể thủy tinh, dịch kính, chức võng mạc ), đường thần kinh thị giác trung tâm thị giác 1.2.2 Quá trình phát triển thị lực trẻ nhỏ Thị lực trẻ sơ sinh mức thấp chưa trưởng thành trung tâm thị giác vỏ não Thị lực tăng nhanh vài tháng đầu nhờ rõ nét hình ảnh võng mạc phát triển thần kinh trung tâm thị giác [7] Sự phát triển thị lực bình thường đòi hỏi kích thích thị giác thích hợp, bao gồm: hình ảnh võng mạc mắt rõ nét, thẳng trục thị giác Daw N (1998) cho phát triển thị giác tích cực dễ tổn thương nht tháng đầu đời, gọi giai đoạn định phát triển thị giác [8] Sự phát triển thị giác tiếp tục năm 7-8 tuổi diễn chậm bị ảnh hưởng [9] Những mốc phát triển thị lực trẻ nhỏ [10]: Trẻ 1, tháng nhìn cố định trì nhìn vị trí đấy, nhìn theo vật chuyển động chậm, trẻ thích nhìn phía mặt người Trẻ tháng tuổi bắt đầu có thị giác hai mắt, hợp tác hai mắt, mắt theo nguồn sáng chuyển động khuôn mặt đáp trả cười Trẻ tháng tuổi nhìn xác đồ chơi Trẻ tháng tìm kiếm đồ chơi giấu Trẻ tuổi nhìn bảng hình Trẻ tuổi nhìn chữ đơn giản Trẻ từ tuổi bắt đầu bảng thử chữ Snellen Hình 1.5 Mơ thị lực nhìn tương phản trẻ (Nguồn: http://psych.ucalgary.ca) Theo Gwiazda cộng (1980), thị lực trẻ sinh tương ứng [11] Hình 1.6 Sự phát triển thị lực theo tuổi (Nguồn: http://psych.ucalgary.ca) Như mức thị lực trẻ lúc sinh: 20/800, tháng tuổi: 20/200, tháng tuổi: 20/100, 12 tháng tuổi: 20/50, 24 tháng tuổi: 20/25 đến 36 tháng tuổi đạt thị lực 20/20 1.2.3 Các phương pháp đánh giá thị lực trẻ nhỏ Để thử thị lực có phương pháp thử thị lực chủ quan phương pháp thử thị lực khách quan Có nhiều phương pháp đo thị lực chủ quan Phương pháp đo thích hợp phụ thuộc vào tuổi khả nhận thức đối tượng đo Tuy nhiên phương pháp đo chủ quan hạn chế đối tượng trẻ nhỏ bình thường chưa biết nói, đối tượng thiếu hợp tác có vấn đề phát triển tinh thần Một khó khăn lớn thử thị lực trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thực với công cụ tiêu chuẩn sử dụng trẻ lớn người lớn Khó khăn thứ hai tầm nhìn trẻ nhỏ bình thường so với người lớn bình thường, tiêu chuẩn người lớn khơng thích hợp sử dụng với trẻ nhỏ [12],[13] Khó khăn thứ ba trẻ sơ sinh trẻ tuổi thường nhận biết chữ biểu tượng lời nói cách hình [12] Các phương pháp đề xuất để thử thị lực độ 10 tuổi bao gồm rung giật nhãn cầu thị động, phương pháp nhìn ưu ngồi đánh giá qua thông số điện sinh lý thị giác [12],[14] 1.2.3.1 Rung giật nhãn cầu thị động Đánh giá diện hay vắng mặt rung giật nhãn cầu để đáp ứng với trống hiển thị dải sọc màu trắng, đen di chuyển trục quay trước mắt trẻ sử dụng để đánh giá cách khách quan chức thị giác [15],[16] 1.2.3.2 Phương pháp nhìn ưu Phương pháp dựa sở đứa trẻ thích nhìn vào hình có sọc trắng đen nhìn vào hình có mơi trường đồng hai kích thích đưa Như vậy, thị lực đo cách quan sát phản ứng chuyển động mắt trẻ Nếu đứa trẻ nhìn vào hình có sọc người khám kết luận đứa trẻ có nhìn thấy [17],[13] Những lợi việc sử dụng thẻ sọc để đo thị lực trẻ nhỏ là: (1) thực nhanh chóng, khoảng thời gian mà hầu hết trẻ hợp tác tập trung vào kích thích; (2) có nhiều bảng sọc với tần số sọc khác để thay đổi trình thử giúp trì quan tâm trẻ; (3) đánh giá dựa chuyển động tự nhiên mắt trẻ với kích thích trình bày trước mặt; (4) hình sọc dễ học; (5) chi phí phương pháp thử tương đối thấp; (6) sử dụng với trẻ lứa tuổi, với trẻ nhỏ; (7) thay đổi vị trí bảng thử kiểm tra trẻ có bất thường vận động mắt; (8) kết thị lực trẻ nhỏ bình thường độ tuổi khác có sẵn, đánh giá mức thị lực trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mody KH, Kothari MT, Sil A et al (2012) Comparison of lea gratings with cardiff acuity cards for vision testing of preverbal children Indian J Ophthalmol;60:541-3 Hoàng Thị Phúc (2014) Giải phẫu nhãn cầu, Nhãn khoa tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 51-115 Phan Dẫn (2007) Giải phẫu đại thể quan thị giác, Nhãn khoa giản yếu tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 13 - 35 Hoàng Thị Phúc (2014) Đường dẫn truyền thần kinh thị giác, Nhãn khoa tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 116 - 128 Wilson, Fred M (1996) Practical Ophthamology: A Manual for beginning residents, American Academy of Ophthalmology Bệnh viện Mắt Trung ương (2013) Khúc xạ lâm sàng NXB Thanh niên, Hà Nội Weinacht S, Kind C, Monting JS et al (1999) Visual development in preterm and full term infants: a prospective masked study Investig Ophthalmology Vis Sci; 40(2): 346 - 353 Daw N (1998) Critical periods and amblyopia Arch Ophthalmol; 116(4): 502 - 505 Kenneth W Wright (2006) Visual Development and Amblyopia, Handbook of Pediatric Strabimus and Amblyopia, 103 - 137 10 Varsha Varshney (2012) Methods of visual acuity testing in preverbal children, http://www.slideshare.net/paavankalra/methods-of-visual- acuity-testing-in-preverbal-children 11 Gwiazda J, Brill S, Mohindra I et al (1980) Preferential looking acuity in infants from two to fifty-eight weeks of age, Am J Optom Physiol Opt; 57(7):428 - 432 12 Peter Lennie and Susan B Van Hemel (2002) Assessment of vision in infants and children, Visual impairment: Petermining eligibility for social security benefits, National Academies Press, 199 - 216 13 Peter Lennie and Susan B Van Hemel (2002) Committee on Disability Determination for Individuals with Visual Impairments, National Research Council (US), Washington (DC): National Academies Press (US), ISBN-10: 0-309-08348-6 14 Anstice, N S and Thompson, B (2014) The measurement of visual acuity in children: an evidence-based update Clin Exp Optom, 97: 3-11 doi:10.1111/cxo.12086 15 Dobson V, Teller DY (1978) Visual acuity in human infants: a review and comparison of behavioral and electrophysiological studies Vision Res; 18: 1469-1483 16 Gorman JJ, Cogan DG, Gellis SS (1957) An apparatus for grading the visual acuity of infants on the basis of opticokinetic nystagmus Pediatrics; 19: 1088-1092 17 Alison Mackay (2003) Assessing childrens visual acuity with steady state evoked potentials, http:/theses.gla.ac.uk/6573 18 Lea Grating Acuity Test - 251300 (2012), http://www.leatest.fi/index.html?start=en/vistests/instruct/251300/ 251300.html 19 Lea Gratings: 253300, https://www.goodlite.com/cw3/Assets/documents/253300_GratingPaddle.pdf 20 Deiva K, Harini M, Dr Uma K An observational study on grating visual acuity assessment of children with development delay, South Asian Journal of Multidisciplinary Studies (SAJMS) ISSN:2349-7858: Volume Issue 3, 69 - 77 21 Velma Dobson (1985) Visual Acuity Screening of Children Months to Years of Age, Investigative Ophthalmology & Visual Science 26:10571063 22 Attebo K, Mitchell P, Cumming R (1998) Prevalence and causes of amblyopia in an adult population, Ophthalmology, 105: 154-159 23 Robaei D, Rose K, Ojaimi E et al (2006) Causes and associations of amblyopia in a population-based sample of 6-year-old Australian children, Arch Ophthalmol, 124: 878-884 24 Gary Heiting, OD (2015) Eye Exams For Children, http://www.allaboutvision.com/eye-exam/children.htm 25 Hyvärinen, L (1994) Assessment of visually impaired infants, Low Vision and Visual Rehabilitation, 7, 219-225 26 McAlpine, L.M., and Moore, C.L (1995) The development of social understanding in children with visual impairments Journal of Visual Impairment and Blindness, 89(4), 349-358 27 Gary L Rogers and Catherine Olson Jordan (2013) Pediatric Vision Screenin, Pediatrics in Review Vol.34 No.3 March 2013, 126 - 132 28 Eye Examination in Infants, Children, and Young Adults by Pediatricians Pediatrics Apr 2003, 111 (4) 902-907; DOI: 10.1542/peds.111.4.902 29 Verweyen, P (2004) Measuring Vision in Children, Community Eye Health,17(50), 27-29 30 Becker R, Hübsch S, Gräf M H et al (2002) Examination of young children with Lea symbols, Br J Ophthalmol;86:513-516 31 Giovana Martini (2014) The LEA Grating Test in assessing detection grating acuity in normal infants less than months of age, J AAPOS 2014 Dec;18(6):563-6 doi: 10.1016/j.jaapos.2014.08.006 32 Lisa M Getz (1996) Interobserver Reliability of the Teller Acuity Card Procedure in Pediatric Patient, Investigative Ophthalmology & Visual Science, January 1996, Vol 37, No 33 Vision in Preschoolers Study Group (2005) Preschool vision screening tests administered by nurse screeners compared with lay screeners in the vision in preschoolers study, Invest Ophthalmol Vis Sc, 46: 2639-2648 34 McGraw PV, Winn B, Gray LS et al (2000) Improving the reliability of visual acuity measures in young children, Ophthalmic Physiol Opt, 20: 173-184 35 Atkinson J, Anker S, Evans C et al (1988) Visual acuity testing of young children with the Cambridge Crowding Cards at and 6 m, Acta Ophthalmol (Copenh), 66: 505-508 36 Cyert L (2003) Threshold visual acuity testing of preschool children using the crowded HOTV and Lea Symbols acuity tests, J AAPOS 2003 Dec;7(6):396-9 37 Martha Neuringer (2000) Infant vision and retinal function in studies of dietary long-chain polyunsaturated fatty acids: methods, results, and implications, Am J Clin Nutr, 71(suppl):256S-67S 38 Mayer DL, Beiser AS, Warner AF et al (1995) Monocular acuity norms for the Teller Acuity Cards between ages one month and four years, Invest Ophthalmol Vis Sci, 36: 671-685 39 Mayer DL, Dobson V (1982) Visual acuity development in infants and young children, as assessed by operant preferential looking, Vision Res, 22: 1141-1151 40 McDonald, M.A (1986) Assessment of visual acuity in toddlers, Survey of Ophthalmology, 31(3), 189-210 41 Adoh TO, Woodhouse JM, Oduwaiye KA (1992) The Cardiff Test: a new visual acuity test for toddlers and children with intellectual impairment, Optom Vis Sci 1992; 69: 427-432 42 Woodhouse JM, Adoh TO, Oduwaiye KA et al (1992) New acuity test for toddlers, Ophthalmic Physiol Opt 1992; 12: 249-251 43 Teller DY, McDonald MA, Preston K et al (1986) Assessment of visual acuity in infants and children: the acuity card procedure, Dev Med Child Neurol 1986; 28: 779-789 44 Salomao SR, Ventura DF (1995) Large sample population age norms for visual acuities obtained with Vistech-Teller Acuity Cards, Invest Ophthalmol Vis Sci 1995; 36: 657-670 45 McDonald, M.A., Ankrum, C., Preston, K et al (1986) Monocular and binocular acuity estimation in 18- to 36-month-olds: Acuity card results, American Journal of Optometry and Physiological Optics, 63(3), 181-186 46 Friendly, D.S (1978) Preschool visual acuity screening tests, Transactions of the American Ophthalmological Society, 76, 383-480 47 Hered, R.W., Murphy, S., and Clancy, M (1997) Comparison of the HOTV and Lea Symbols charts for preschool vision screening, Journal of Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 34(1), 24-28 48 Elvin A., Andresson T., Soderstrom M (1998) Optic neuritis: Doppler ultrasonography compared with MRI and correlated with visual evoked potential assessement, Act.Radio, p.243-248 49 Sokol S (1976) Visual evoked potentials: theory, techniques and clinical applications, Surv Ophthalmol, 21(1): 18 - 44 50 Weinstein GW (1978) Clinical aspects of the visually evoked potential, Ophthalmic Surg, 9(1): 56 - 65 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày thực hiện: Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án/Số phiếu khám/Mã XN: Tuổi: Giới Địa chỉ: Lí vào viện: Chẩn đốn: Kết đo thị lực bảng Lea Grating: □ Thử □ Không thử Tổng thời gian thử thị lực: Mắt Chỉ số Thời gian thử Khoảng cách đo Bảng sọc trẻ nhìn thấy Kết thị lực Biểu trẻ Mắt phải Mắt trái Hai mắt Qui đổi kết đo bảng Lea Gratings sang đơn vị cpd theo công thức: 10 Kết thử thị lực phương pháp khác - Thử bảng thị lực hình: □ Thử Kết quả: MP: □ Không thử - Kết VEP: MT: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HẢI NGHI£N CøU øNG DụNG BảNG LEA GRATINGS TRONG ĐáNH GIá THị LựC TRỴ NHá Chun ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy HÀ NỘI - 2016 LỜI C ẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy, người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ bước trưởng thành đường học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Như Hơn, TS Phạm Thị Kim Thanh, PGS.TS Phạm Thị Khánh Vân, PGS.TS Lê Thị Kim Xuân, TS Phạm Thị Thu Thuỷ, thầy tận tình đóng góp ý kiến quý báu để giúp đỡ sửa chữa hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể bác sỹ nhân viên khoa Mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Trung ương giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin dành tất tình u thương lòng biết ơn sâu nặng tới gia đình, người thân, bạn bè động viên ln giúp đỡ tơi q trình học tập Trần Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ứng dụng bảng Lea Gratings đánh giá thị lực trẻ nhỏ” đề tài thân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy Các số liệu hoàn toàn trung thực chưa công bố Tác giả Trần Thanh Hải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Giải phẫu nhãn cầu đường dẫn truyền thần kinh thị giác 1.1.1 Nhắc lại giải phẫu nhãn cầu 1.1.2 Đường dẫn truyền thần kinh thị giác .6 1.2 Thị lực trẻ nhỏ 1.2.1 Khái niệm thị lực 1.2.2 Quá trình phát triển thị lực trẻ nhỏ .8 1.2.3 Các phương pháp đánh giá thị lực trẻ nhỏ 10 1.3 Bảng thị lực Lea Gratings 12 1.3.1.Cấu tạo bảng 12 1.3.2 Cơ sở đánh giá thị lực bảng Lea Gratings 13 1.3.3 Cách đánh giá thị lực bảng Lea Gratings .14 1.4 Một số bệnh mắt hay gặp trẻ nhỏ 16 1.4.1 Nhóm bệnh khơng ảnh hưởng đến trục quang học thị giác 16 1.4.2 Nhóm bệnh ảnh hưởng đến trục quang học thị giác .18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .20 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 20 2.2.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .22 2.2.5 Các số nghiên cứu tiêu chí đánh giá 26 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 29 2.4 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Tuổi, giới .31 3.1.2 Lí vào viện .32 3.1.3 Thời gian phát bệnh đến lúc khám 33 3.1.4 Tiền sử khám mắt thử thị lực 33 3.1.5 Chẩn đoán bệnh .34 3.2 Kết đánh giá thị lực bảng Lea Gratings .34 3.2.1 Khả thử thị lực bảng Lea Gratings theo nhóm tuổi 34 3.2.2 Đối chiếu tỷ lệ thử thị lực riêng rẽ mắt 36 3.2.3 Khoảng cách thử thị lực theo nhóm tuổi .37 3.2.4 Sự thay đổi bảng thử theo nhóm tuổi 38 3.2.5 Thời gian thử thị lực 39 3.2.6 Kết thử thị lực Lea Gratings 41 3.3 Các yếu tố liên quan 42 3.3.1 Theo tuổi .42 3.3.2 Theo bảng thử .44 3.3.3 Sự hài lòng gia đình bệnh nhân 47 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1 Tuổi, giới .48 4.1.2 Lí vào viện .48 4.1.3 Thời gian phát bệnh 49 4.1.4 Tiền sử khám mắt thử thị lực 49 4.1.5 Chẩn đoán bệnh .51 4.2 Kết đánh giá thị lực bảng Lea Gratings .51 4.2.1 Khả thử thị lực bảng Lea Gratings 51 4.2.2 Khoảng cách thử thị lực theo nhóm tuổi .53 4.2.3 Sự thay đổi bảng thử theo nhóm tuổi 54 4.2.4 Thời gian thử thị lực 55 4.2.5 Kết thị lực .56 4.3 Các yếu tố liên quan 57 4.3.1 Yếu tố tuổi .57 4.3.2 Phương pháp thử loại bảng thử 58 4.3.3 Sự hài lòng gia đình bệnh nhân 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị cdp tính sẵn khoảng cách hay sử dụng 14 Bảng 3.1 Lí vào viện .32 Bảng 3.2 Thời gian đến khám bệnh .33 Bảng 3.3 Tiền sử khám mắt thử thị lực 33 Bảng 3.4 Khả thử thị lực theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.5 Khả thử thị lực riêng rẽ mắt 36 Bảng 3.6 Khoảng cách thử hai mắt 37 Bảng 3.7 Sự thay đổi bảng thử theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.8 Thời gian thử thị lực theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.9 Thời gian thử theo nhóm bệnh lý 40 Bảng 3.10 Kết thị lực Lea Gratings 41 Bảng 3.11 Biểu trẻ thử hai mắt 42 Bảng 3.12 Biểu trẻ thử mắt phải .43 Bảng 3.13 Biểu trẻ thử mắt trái 43 Bảng 3.14 Khả thử thị lực bảng hình 44 Bảng 3.15 Khả thử thị lực bảng Lea Gratings bảng hình 45 Bảng 3.16 Đối chiếu kết thị lực bảng Lea Gratings bảng hình 45 Bảng 3.17 Sự phù hợp kết bảng Lea Gratings kết VEP 46 Bảng 3.18 Sự hài lòng gia đình bệnh nhân .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi, giới 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc nhãn cầu Hình 1.2 Các lớp võng mạc Hình 1.3 Lớp sợi thần kinh bề mặt võng mạc Hình 1.4 Đường thần kinh thị giác Hình 1.5 Mơ thị lực nhìn tương phản trẻ Hình 1.6 Sự phát triển thị lực theo tuổi .9 Hình 1.7 Bảng Lea Gratings 12 Hình 1.8 Thị lực bình thường theo độ tuổi trẻ nhỏ tính theo cpd .15 Hình 1.9 Bảng chuyển đổi đơn vị thị lực 16 Hình 2.1 Bảng thị lực Lea Gratings 21 Hình 2.2 Bảng thị lực hình 21 Hình 2.3 Máy Neuropack S1 MEB - 9400 22 Hình 2.4 Thử thị lực bảng Lea Gratings 24 Hình 2.5 Che mắt để thử thị lực mắt 25 ... 1.3.2 Cơ sở đánh giá thị lực bảng Lea Gratings Lea Gratings phương pháp sử dụng để kiểm tra thị lực trẻ em Trong kiểm tra thị lực đứa trẻ phát diện đường sọc song song dễ dàng sử dụng bảng chữ... vị trí bảng thử kiểm tra trẻ có bất thường vận động mắt; (8) kết thị lực trẻ nhỏ bình thường độ tuổi khác có sẵn, đánh giá mức thị lực trẻ 11 Những hạn chế bảng sọc đánh giá thị lực trẻ nhỏ: (1)... Gratings bảng hình: tỷ lệ thử hai loại bảng, tỷ lệ thử bảng tỷ lệ không thử loại bảng − Sự phù hợp kết thị lực bảng Lea Gratings bảng hình: bệnh nhân thử thị lực hai loại bảng, kết thị lực thử bảng Lea

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Peter Lennie and Susan B. Van Hemel (2002). Committee on Disability Determination for Individuals with Visual Impairments, National Research Council (US), Washington (DC): National Academies Press (US), ISBN-10: 0-309-08348-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Committee on DisabilityDetermination for Individuals with Visual Impairments
Tác giả: Peter Lennie and Susan B. Van Hemel
Năm: 2002
14. Anstice, N. S. and Thompson, B (2014). The measurement of visual acuity in children: an evidence-based update. Clin Exp Optom, 97: 3-11.doi:10.1111/cxo.12086 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Exp Optom
Tác giả: Anstice, N. S. and Thompson, B
Năm: 2014
15. Dobson V, Teller DY (1978). Visual acuity in human infants: a review and comparison of behavioral and electrophysiological studies. Vision Res; 18: 1469-1483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VisionRes
Tác giả: Dobson V, Teller DY
Năm: 1978
16. Gorman JJ, Cogan DG, Gellis SS (1957). An apparatus for grading the visual acuity of infants on the basis of opticokinetic nystagmus. Pediatrics; 19: 1088-1092 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Gorman JJ, Cogan DG, Gellis SS
Năm: 1957
18. Lea Grating Acuity Test - 251300 (2012), http://www.lea-test.fi/index.html?start=en/vistests/instruct/251300/ 251300.html 19. Lea Gratings: 253300, https://www.good-lite.com/cw3/Assets/documents/253300_GratingPaddle.pdf Link
17. Alison Mackay (2003). Assessing childrens visual acuity with steady state evoked potentials, http:/theses.gla.ac.uk/6573 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w