1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG của VIÊM HỌNG DO nấm và ĐỊNH DẠNG các nấm gây BỆNH tại HỌNG

45 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHIV SUNHA MÔ TẢ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA VIÊM HỌNG DO NẤM VÀ ĐỊNH DẠNG CÁC NẤM GÂY BỆNH TẠI HỌNG Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO TS PHẠM NGỌC MINH HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Aspergillus sp Các chủng Aspergillus (Aspergillus species) Candida sp Các chủng nấm Candida TMH Tai Mũi Họng PCB Pomme Carotte Bile CTM Công Thực Máu DD Dung dịch ĐTĐ Đái tháo đường PAS Periodic Acid Schiff HE Hematoxylin Eosin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu, sinh lý họng 1.2.1 Giải phẫu họng .5 1.2.2 Sinh lý niêm mạc họng 1.3 Bệnh sinh nấm họng 1.4 Một số yếu tố thuận lợi gây nấm họng .11 1.4.1 Vùng khí hậu nóng ẩm ướt, nhiều bụi bặm 11 1.4.2 Nghề nghiệp 11 1.4.3 Yếu tố chỗ 11 1.4.4 Yếu tố toàn thân 11 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nấm họng 11 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 11 1.5.2 Cận lâm sàng .14 1.5 Phân loại chủng nấm gây bệnh họng 17 1.5.1.Phân loại nấm .17 1.5.2 Phân loại bệnh học nấm 18 1.5.3 Các chủng nấm gây bệnh họng 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Nội dùng nghiên cứu số nghiên cứu: 23 2.3.1 Thông số nghiên cứu 23 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 25 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Dự kiến kết nghiên cứu .31 3.1.1 Phân bố theo tuổi, giới 31 3.1.2 Các tổn thương họng nhiễm nấm .31 3.1.3 Các triệu chứng nấm họng 32 3.1.4 Tỷ lệ loại nấm theo nuôi cấy 32 3.1.5 Các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm 32 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 31 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh .31 Bảng 3.3 Các tổn thương họng nhiễm nấm .31 Bảng 3.3 Các triệu chứng nấm họng 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ loại nấm theo nuôi cấy 32 Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm 32 Bảng 3.6 Thời gian mắc bệnh .33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu họng mở nhìn từ sau Hình 1.2 Thiêt đồ dọc .8 Hình 1.3 Nấm hầu 13 Hình 1.4 Nấm lưỡi dạng giả mạc .13 Hình 1.5 Nấm thành sau họng 13 Hình 1.6 Nấm Candida gây bệnh tưa lưỡi .14 Hình 1.7 Sơ đồ hình thể đầu nấm Apsperillus 16 Hình 1.8 Cấu tạo sợi nấm bào tử nấm men 16 Hình 1.9 Khóm nấm Candida Albicans 19 Hình 1.10 Khóm nấm Aspergillus 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm họng nấm bệnh gặp bệnh lý tai mũi họng với tần suất bị bệnh 0,4% tổng số bệnh nhân đến khám tai mũi họng [1] Viêm họng nhiều nguyên nhân chủ yếu vi rút vi khuẩn chiếm khoảng 98% ,chỉ có 2% viêm họng nấm Viêm họng nấm bệnh trước không phổ biến Tuy nhiên với số lượng bệnh nhân suy giảm miễn dịch, đái tháo đường, lạm dụng kháng sinh tăng làm bệnh có xu hướng tăng theo [2] Sự gia tăng bệnh nấm trước tiên yếu tố môi trường như: cân sinh thái, chuyển dịch vùng khí hậu, thiên tai,lụt lội với yếu tố làm suy giảm sức đề kháng là: điều trị hóa chất ,tia xạ, dùng corticoid không định, đặc biệt số lượng bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch mặc phải (HIV-AIDS) ngày nhiều , bệnh nhân cấy ghép phủ tạng phải dùng thuốc ức chế miễn dịch,các bệnh rối loạn nội tiết tiểu đường, suy tuyến giáp… [3] Viêm họng nấm tình trạng viêm niêm mạc họng loại nấm gây Aspergillus, Candida… Trong C.albican dạng nấm phố biến [4] Ngồi cịn có dịng Candida khác phân lập C.krusei, C.tropicalis, C Glabrata Về phương diện lâm sàng nấm họng miệng có dạng giả mạc (pseudomembranous candidiasis), ban đỏ (erythematous candidiasis), loét khóe miệng (angular chelitis), sản (hyperplasia) [5] Trong nấm miệng dạng giả mạc thường gặp với mảng giả mạc trắng kem nắm niêm mạc má, lưỡi, vòm miệng thành sau họng, lấy giả mạc để lộ niêm mạc đỏ xuất huyết Nhiễm nấm họng họng miệng có khơng có kèm nhiễm nấm thực quản Khoảng hai thập kỷ trở lại bệnh vi nấm tăng lên cách đáng kể Tại New Zerland chín năm qua tỷ lệ bệnh nấm tăng lên lần Những nghiên cứu gần thấy Candida albicans, Aspergillus fumigantus Cryptoccocus neoformans tác nhân gây bệnh thường gặp nhất, xuất chủng nấm (Candida dubliniensis) làm cho việc điều trị dự phòng chống nấm khó khăn, trở nên khó khăn Những bệnh viêm nhiễm nấm gây coi bệnh nhiễm trùng hội [6] Viêm họng nấm gặp nên cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Những kinh nghiệm nhận biết triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, việc điều trị hạn chế, Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu đề tài: “Mô tả triệu chứng lâm sàng viêm họng nấm định dạng chủng nấm gây bệnh họng” với mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng viêm họng nấm Định dạng chủng nấm gây bệnh họng Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu Nấm có nguồn gốc Latin Fungus, từ Hylap Mykes, sau Anh hóa Pháp hóa thành Fungi, Mycetes, Mycose [7] Bệnh nấm (Mycose) bệnh nấm gây nói chung, chung thường gọi ghép với tên quan hay phận thể sau bị nấm công,xâm nhập gây bệnh 1.1.1 Thế giới Năm1839, Schoenlein L người giới mô tả hình thể sợi nấm gây bệnh Favus kính hiển vi,sau Remak đặt tên cho bệnh Achorion Schoenleini [8] Năm 1938, Griseofulvin nghiên cứu kháng sinh kháng nấm đến năm 1958 đưa vào sử dụng lâm sàng [9],[10] Hầu hết giống nấm gây bệnh người động vật phân lập định loại trước năm 1900 [11] Năm 1993, Loury Schaefer đề xuất nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán gồm có: Bạch cầu toan , phản ứng da tức kháng thể IgG huyết chống kháng nguyên nấm, tăng IgE toàn phần, phù nề niêm mạc mũi polyp mũi, xét nghiệm mơ bệnh học có tế bào sợi nấm khu trú mô, hình ảnh CT scan MRI [12] Năm 1994, Cody cộng báo cáo Mayo Clinic đơn giản hóa tiêu chuẩn chẩn đốn gồm có dịch nhày dị ứng soi trực tiếp có sợi nấm cấy nấm dương tính [13] Năm 1994, Bent Kuhn đưa 15 tiêu chuẩn chẩn đốn,trong tiêu chuẩn thường đề cấp đến là: phản ứng Gell Coombs type I (IgE-mediated) với nấm, có bạch cầu toan, polyp mũi, hình ảnh điện quang, CT scan, sơi trực tiếp ni cấy dương tính [14] Năm 1996, nội trú, bệnh viện La Paz, Tây Ban Nha báo cáo hai trường hợp, bệnh nhân nam 45 tuổi bé gái tuổi bị nhiễm Candida hạ họng đơn thuần,Chỉ chẩn đoán xác định mổ giải phẫu tử thi [6] Năm 1996 Langenbeck chứng minh có mặt nấm giống nấm men bệnh tưa lưỡi Năm 1999, Ravera, Reggiori cộng đánh giá mức độ chẩn đốn xác điều trị nấm họng Candidia bệnh nhân AIDS .Năm 2001 Ellepola Samaranayake nghiên cứu tần xuất bị nấm họng bệnh nhân sử dụng steroids dạng hít chỗ Năm 2011 Schelenz Abdallah nghiên cứu phân loại chủng nấm họng gây bệnh họng quan khác thể Năm 1998 Sabouraud R người giới đưa bảng định loại nấm [Trích từ tài liệu [15] Nhưng so với ngành vi khuẩn học, ngành nấm Y học phát tiển chậm tính chất đa hình thái tính chất khơng gây thành dịch nấm Hơn hai thập kỷ trở lại đây, gia tăng yếu tố thuận lợi làm tăng nhanh tỷ lệ mắc bệnh nấm, thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngành nấm Y học có bước tiến đáng kể Đặc biệt nhà lĩnh vực huyết chẩn đoán chẩn đoán sinh học phần tử, cho phép chẩn đoán nhanh nhiễm nấm bệnh nhân suy giảm miễn dịch [10] 25 -Nấm Candida: vi trường thấy tế bào nấm men từ 2-4µm hình oval,có chồi thành mỏng thấy sợi nấm có độ dài khác nhau,đầu tận trịn, đường kính 3-5µm, có đốt Khi thấy đám tế bào nấm men nảy chồi với sợi nấm sợi nấm giả nấm Candida + Ni cấy nấm: sử dụng mơi trường Sabouraud đường có kháng sinh Chloramphenicol 0,5% để ni cấy hộp petri nhiệt độ phịng thí nghiệm 37°C.Theo dõi hàng ngày phát triển khóm nấm hình thể,màu sắc xác định giống nấm gây bệnh.Thời gian theo dõi 3-5 ngày,sau mọc lấy phần khóm nấm soi kính hiển vi để nhận xét chi tiết hình thể sợi nấm,các bào tử ,các quan sinh sản nấm(định danh cấu trúc nấm Candida Aspergillus soi trực tiếp) + Xét nghiệm mô bệnh học: thực phòng xét nghiệm Giải phẫu bệnh bệnh viện TMH TW, bệnh phẩm sinh thiết cố định dung dịch formol 10% chuyển đục, cắt nhuộm HE, PAS bạc Methernamine 2.3.2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Tổng quan tài liệu, xây dựng đề cương nghiên cứu Bước 2: Xây dựng kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu nghiên cứu đánh giá kết Bước 3: Chọn bệnh nhân tiêu chuẩn Bước 4: thu thập số liệu KỸ THUẬT LẤY BỆNH PHẨM DỊCH NGOÁY HỌNG 26 Thời điểm lấy bệnh phẩm Phải lấy bệnh phẩm trước bệnh nhân sử dụng kháng sinh thuốc kháng nấm Chuẩn bị 2.1 Chuẩn bị dụng cụ - Tăm cứng vô trùng (để lấy dịch họng miệng) tăm vô trùng có cán mảnh, đàn hổi, dài khoảng 20cm, đầu quấn thật chắc, to hạt gạo (để lấy dịch họng mũi) - Dụng cụ đè lưỡi (bằng inox dùng lần) - Bút ghi - Khay inox, hộp vô trùng đựng dụng cụ - Găng tay, trang, mũ, áo choàng bảo hộ 2.2 Chuẩn bị bệnh nhân: - Kiểm tra thông tin bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng (nếu bệnh nhân nội trú) đối chiếu với giấy định xét nghiệm - Ghi thơng tin bệnh nhân (tên, tuổi, khoa phịng ) lên ống tăm bơng - Giải thích cho bệnh nhân kỹ thuật chuẩn bị thực Kỹ thuật lấy bệnh phẩm: Kỹ thuật lấy bệnh phẩm dịch hầu họng - Cho bệnh nhân ngồi xuống ghế, ngửa đầu sau, mở to miệng (hoặc yêu cầu bệnh nhân vừa mở miệng vừa nói A A A) - Dùng đè lưỡi để ấn lưỡi bệnh nhân, bộc lộ vùng họng (nếu cần) - Dùng tăm vô trùng quệt vào vị trí: bên amidan thành sau họng Tránh chạm vào lưỡi, răng, mặt má tránh chạm vào lưỡi gà gây kích thích phản xạ buồn nôn bệnh nhân (chú ý lấy vị trí có tấy đỏ mưng mủ) - Cho tăm vào tube nắp chặt vô trùng gửi đến phòng xét nghiệm Bảo quản xử lý bệnh phẩm Bệnh phẩm tốt phải gửi đến phòng xét nghiệm Trong trường hợp khơng thể gửi đậy thật chặt nút ống nghiệm để tăm không bị khô, bảo quản ngăn mát tủ lạnh (40C), sau gửi đến phịng xét nghiệm Lưu ý: bệnh phẩm phải gửi đến phòng xét nghiệm vòng 24 sau lấy KỸ THUẬT NHUỘM SOI VÀ NUÔI CẤY 27 Bệnh phẩm sau lấy thực theo trình tự sau; - Nuôi cấy phân lập môi trường Sabouraud - Phết tiêu nhuộm Gram - Phết tiêu soi tươi trực tiếp NaOH 20% Nuôi cấy phân lập môi trường Sabouraud 1.1 Chuẩn bị môi trường: Công thực: Sabouraud 65g Nước cất 1000ml Cách pha chế: Đun sơi hồ tan hồn tồn thành phần lị vi sóng Hấp 121oC/15 phút Để nguội 45-500C Đổ hộp lồng peptri cho độ dầy khoảng 3cm Đợi thạch nguội hoàn toàn bảo quản tủ lạnh 40C Lưu ý:tồn q trình đổ thạch phải thực bốc vô trùng, cạnh đèn cồn 1.2 Nuôi cấy Trước nuôi cấy môi trường ủ tủ ấm 370C khoảng Ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân: họ tên, tuổi, mã bệnh án Bệnh phẩm nuôi cấy phân vùng, thao tác thực bốc vô trùng cạnh đèn cồn Ủ tủ ấm 370C, theo dõi hàng ngày 72h Định danh nấm: Quan sát đại thể màu sắc, hình dạng khuẩn lạc Nhuộm Gram, soi kính hiển vi Nhuộm gram Chuẩn bi thuốc thử: - Dung dịch tím Gentian - Dung dịch lugol - Cồn tẩy 95° - Dung dịch đỏ Fucshin Kỹ thuật nhuộm: (1) Dàn bệnh phẩm lên lam kính (2) Cố định cách hơ qua lửa đèn cồn Để nguội (3) Nhuộm: - Phủ dung dịch tím gentian, để khoảng phút Rửa vịi nước chảy nhẹ - Phủ dung dịch lugol để cố định màu, để khoảng 30 giây Rửa vòi nước - Tẩy màu cồn 95°, để khoảng phút Rửa nước 28 - Phủ dung dịch đỏ fucshin, để khoảng 30 giây Rửa vịi nước (4) Để khơ tự nhiên (5) Soi vật kính dầu Đọc kết quả: Quan sát thấy tế bào nấm hình trịn, bầu dục oval sơi nấm có vách ngăn màu Gram dương Soi trực tiếp NaOH 20% - Nhỏ giọt dung dịch NaOH 20 lên kính - Dàn bệnh phẩm với dung dịch - Đậy lamen, để khoảng – 10 phút, sau quan sát kính hiển vi xác định sợi nấm bào tử nấm Bước 5: Phân tích kết Bước 6:Viết báo cáo báo cảo tổng kết đề tài * Bộ công cụ nghiên cứu kĩ thuật thu thập số liệu + Bệnh án mẫu: trình thu thập liệu tiến hành dựa theo bệnh án nghiên cứu gồm mục tiểu mục: + Thu thập thông tin cá nhân bệnh nhân: thơng tin hành chính, số yếu tố liên quan + Thu thập triệu chứng năng: nấm họng + Đánh giá thương tổn thực thể nội soi tai mũi họng + Phương tiện:  Dụng cụ: nội soi TMH, kính hiển vi quang học, lam kính, kính, que đè lưỡi, que tăm bơng, tủ ấm 37oC, que cấy nấm…  Hóa chất: nước muối sinh lý, dung dịch NaOH 10% - 20%, thuốc nhuộm Gram, mơi trường Sabouraud đĩa… * Phân tích xử lý số liệu Phân tích số liệu theo phần mềm thống kê y học SPSS 18.0 * Khía cạnh đạo đức nghiên cứu Bệnh nhân tư vấn rõ nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu khơng chăm sóc điều trị 29 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Dự kiến kết nghiên cứu 3.1.1 Phân bố theo tuổi, giới Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới Nhóm Nhóm I Nam Tuổi Nữ Nhóm II Nam Tổng % Nữ Nhận xét: Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh Số trường hợp 12 tháng Tổng tỷ lệ % 3.1.2 Các tổn thương họng nhiễm nấm Tỷ lệ Bảng 3.3 Các tổn thương họng nhiễm nấm Màu tổn thương/loại giả mạc Mơ tả niêm mạc họng Tính chất giả mạc Vị trí giả mạc Tỷ lệ 31 3.1.3 Các triệu chứng nấm họng Bảng 3.3 Các triệu chứng nấm họng Tỷ lệ Đau rát họng Khàn tiếng Sốt Ho kéo dài Ngứa họng Chảy nước mũi Khô họng Cảm giác vướng họng Đờm 3.1.4 Tỷ lệ loại nấm theo nuôi cấy Bảng 3.4 Tỷ lệ loại nấm theo nuôi cấy Tỷ lệ Candida sp Aspergillus sp Nhiễm phối hợp 3.1.5 Các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm Số lượng Tỷ lệ Hệ số tương quan Hút thuốc Uống rượu Tiền sử dị ứng Bệnh suy giảm miễn dịch Dùng corticoid ngày Nhận xét: Bảng 3.6 Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh Số trường hợp Tỷ lệ 32 5 năm Tổng tỷ lệ % 33 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Liên, T.T.B., Bước đầu khảo sát nấm vùng họng miệng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS trung tâm bệnh nhiệt đời, báo cáo toàn văn hội nghị tai mũi họng toàn quốc 2003 Casadevall, A., Antibody immunity and invasive fungal infections Infect Immun, 1995 63(11): p 4211-8 Beck-Sague, C and W.R Jarvis, Secular trends in the epidemiology of nosocomial fungal infections in the United States, 1980-1990 National Nosocomial Infections Surveillance System J Infect Dis, 1993 167(5): p 1247-51 Fromtling, R.A and H.J Shadomy, An overview of macrophage-fungal interactions Mycopathologia, 1986 93(2): p 77-93 Reichart, P.A., Oral manifestations in HIV infection: fungal and bacterial infections, Kaposi's sarcoma Med Microbiol Immunol, 2003 192(3): p 165-9 Alba, D., et al., [Isolated laryngeal candidiasis Description of cases and review of the literature] Arch Bronconeumol, 1996 32(4): p 205-8 Ghannoum, M.A., Potential role of phospholipases in virulence and fungal pathogenesis Clin Microbiol Rev, 2000 13(1): p 122-43, table of contents Steinbach, W.J and J.R Perfect, Newer antifungal therapy for emerging fungal pathogens Int J Infect Dis, 2003 7(1): p 5-20 CTV, Đ.D.T.v., Những bệnh nấm gây ra.ký sinh trùng bệnh lý ký sinh trùng tập V,nhà xuất Y học, 1975: p 830-903 10 Bennette J.E (2001) Antimicrobial agents: Antifungal agents.The pharmacological basis of therapeutics, t.e., pp.1295-1312, Antimicrobial agents: Antifungal agents The pharmacological basis therapeutics,tenth edition, 2001: p 1295-1312 11 P., B., les mycoses, Pfizer international INC, 1994: p 4-7,35-48,70-86 of 12 Jonh E McClay,MD Bradley Marple,MD (Nov 2005) Department of Otolaryngology, University of Texas Southwestern Medical Center, " Allergic Fungal Sinusitis", eMedicine- Allergic Fungal Sinusitis.pp 1-27 13 Jonh E McClay, M.B.M., MD Department of Otolaryngology, University of Texas Southwester Medical Center “ Allergic Fungal Sinusitis”, eMedicine- Allergic Fungal Sinusitis, 2005: p 1-27 14 Bent, J.P., 3rd and F.A Kuhn, Allergic fungal sinusitis/polyposis Allergy Asthma Proc, 1996 17(5): p 259-68 15 Sutton D.A., F.A.W., Rinaldi M.G Guide to Clinically Significal Fungi Williams & Wilkins,Baltimore, 1998: p 388-95 16 Hà, L.T.X., Góp phần chẩn đốn điều trị viêm quản nấm trung tâm tai mũi họng thành phố Hồ Chí Minh uật án chuyên khoa II, chuyên ngành tai mũi họng,Trường đại học Y dươc thành phố Hồ Chí Minh, 1999: p 1-66 17 Christopher Muller, M.D.F.A.F.B.Q and G.R.P.A 2001, The University of Texas Medical Branch Department of Otolaryngology Grand Rounds 2001 18 Nguyễn Quang Quyền, P.Đ.D., ATALAS Giải phẫu người NXB Y học, 1997: p 62-67 19 Tấn, V., Giải phẫu họng, họng miệng ,họng mũi, họng quản Tai Mũi Họng thưc hành,tập I, 1979: p 148-151 20 Ponton, J., et al., Immunoreactivity of the fungal cell wall Med Mycol, 2001 39 Suppl 1: p 101-10 21 Romani, L., The T cell response against fungal infections Curr Opin Immunol, 1997 9(4): p 484-90 22 Mencacci, A., et al., Endogenous interleukin is required for development of protective CD4+ T helper type cell responses to Candida albicans J Exp Med, 1998 187(3): p 307-17 23 Trường, T.M., Chữa viêm xoang nấm Báo Sức khỏe Đời sống 253, 2003 24 Nguyễn Văn Tiến, L.Đ.H., Cao Văn cộng sự, Một số kết chẩn đoán nấm Candida ký sinh nội tạng viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới-bệnh viện Bách Mai Cơng trình nghiên cứu khoa học 19951996, 1996 Tập 2, NXB Y học: p 222-226 25 Witsell, D.L., et al., Treatment of isolated laryngeal blastomycosis with ketoconazole Photographic documentation of a successful case N C Med J, 1994 55(12): p 588-90 26 Sataloff, R.T., et al., Histoplasmosis of the larynx Am J Otolaryngol, 1993 14(3): p 199-205 27 Harousseau J.L., G.P., Chabasse D., Dupont B (1996) Myco “Top”, Aspects cliniques des aspergilloses, Janssen- Cilag Publ., Pasris, pp.127., Myco “Top”, Aspects cliniques des aspergilloses, Janssen- Cilag Publ Pasris, pp.1-27, 1996 28 R., E., Current therapeutic regimens for opportunistic fungal infections Published by Royal society of medicine limited 1989: p 47-52 29 Morin, O and P Germaud, [Invasive pulmonary aspergillosis] Rev Prat, 1989 39(19): p 1669-74 30 Drouhet, E and B Dupont, Evolution of antifungal agents: past, present, and future Rev Infect Dis, 1987 Suppl 1: p S4-14 31 Coll., B.G.a., Mise en place d un programme de surveillance des infections aspergillaires l assistance publicque-Hopitaux de Paris Bull.Soc Fr Mycol Med, 19(2),pp.119-24, 1990 32 D.H, E., Clinical, mycology-The human opportunistic mycoses Gillngham Printers Pty Ltd,pp 3-78, 1995 33 T., W., Medical Mycology- A practical guide ,pp 1-25, 41-2, 97., 1987 34 Recco P., L.M.D., Aspergillus: donnees mycologiques immunologiques Janssen- Cilag Publ.,pp 9-22, 1995, 35 H.R, F.P.M.a.B., Identification and characterization of et an immunodominat 58- kilodalton antigen ò Aspergillus fumigatus recognized by sera of patient with invasive aspergillosis Infect Immun , 59,pp.309-15, 1991 36 Salvo A,D., Mycology - Chapter one, Introduction to mycology, Microbiology and Immunology On - line (MBIM 650/720) 37 Mai, T.X., bệnh vi nấm Candida Ký sinh trùng Y học Nxb Đà nẵng, 1999: p 122-123 38 Saing Pisy (2006) " Nghiên cứu hình thái lâm sàng xét ngiệm iêm xoang nấm " Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Tr 28-29 39 Bikandi, J., et al., Rapid identification of Candida dubliniensis by indirect immunofluorescence based on differential localization of antigens on C dubliniensis blastospores and Candida albicans germ tubes J Clin Microbiol, 1998 36(9): p 2428-33 ... cứu đề tài: ? ?Mô tả triệu chứng lâm sàng viêm họng nấm định dạng chủng nấm gây bệnh họng? ?? với mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng viêm họng nấm Định dạng chủng nấm gây bệnh họng Chương TỔNG... 11 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nấm họng 11 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 11 1.5.2 Cận lâm sàng .14 1.5 Phân loại chủng nấm gây bệnh họng 17 1.5.1.Phân loại nấm ... loại chủng nấm gây bệnh họng 1.5.1.Phân loại nấm Nấm biết đến có hàng ngàn lồi, có hàng trăm lồi gây bệnh, nấm gây bệnh vi nấm [31] 18 Vi nấm gây bệnh chia làm lồi nấm sợi (mould) nấm men (yeast),

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w