Thông tin không cân xứng và tình trạng hạn chế tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

7 58 0
Thông tin không cân xứng và tình trạng hạn chế tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thơng tin khơng cân xứng tình trạng hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Đặt vấn đề Các doanh nghiệp nhỏ vừa (NVV) đóng vai trò quan trọng kinh tế thơng qua việc tạo việc làm giá trị gia tăng cho kinh tế Các doanh nghiệp NVV chiếm 90% số doanh nghiệp toàn cầu (Beck, 2013) Theo kết Tổng điều tra kinh tế năm 2017 Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tới 98,1% tổng số doanh nghiệp kinh tế chiếm 44,5% lực lượng lao động Khái niệm phân loại doanh nghiệp NVV Việt Nam báo cáo nghiên cứu sử dụng phân loại Nghị định 56/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề thu hút quan tâm nhiều phía Trước hết từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa (NVV), khả tiếp cận huy động vốn qua thị trường vốn bị hạn chế tình trạng thơng tin khơng cân xứng nên phải dựa chủ yếu nguồn tài trợ qua ngân hàng Tiếp cận tính dụng thức vấn đề thách thức đặc biệt hộ kinh doanh Theo Brandt, K cộng (2016), khoảng 70% số doanh nghiệp nhỏ vừa khảo sát Việt Nam khơng tiếp cận nguồn tín dụng thức mà phải dựa vào nguồn khơng thức Kết nghiên cứu từ Ban Kinh tế Trung ương (2017) cho thấy tiếp cận tài thực điểm nghẽn phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân có nguyên nhân quan trọng từ thị trường tài chính, sách nhà nước, sách cho vay ngân hàng nguyên nhân từ thân doanh nghiệp tư nhân Các thực trạng củng cố vai trò phủ việc tăng cường tảng cho việc tiếp cận tính dụng khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp việc tạo dự án khả thi vay vốn ngân hàng Một nỗ lực Cơng ty tài quốc tế từ năm 2007 nhấn mạnh vai trò cho vay khu vực doanh nghiệp NVV việc phát triển hoạt động ngân hàng bối cảnh cho vay doanh nghiệp lớn có cạnh tranh mạnh biên lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp lớn bị giảm sút Hoạt động cho vay doanh nghiệp NVV nhìn nhận đem lại biên lợi nhuận cao hơn, đồng thời gia tăng khả bán chéo sản phẩm hội đa dạng hóa đầu tư vào khu vực doanh nghiệp (Naim Ary ctg, 2007) Với thực tế xu phát triển khu vực doanh nghiệp NVV tầm quan trọng họ kinh tế, nghiên cứu tổng hợp yếu tố mang tính rào cản việc tiếp cận tín dụng doanh nghiệp NVV phân tích nguyên nhân rào cản khía cạnh thơng tin khơng cân xứng dẫn tới hạn chế tín dụng doanh nghiệp NVV, từ nêu số khuyến nghị sách bên liên quan nhằm thúc đẩy tiếp cận tín dụng cho cho doanh nghiệp NVV 2 Thông tin không cân xứng tình trạng hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Thông tin không cân xứng xảy người vay hiểu rõ tình trạng tài hội đầu tư họ so với người cho vay Điều dẫn tới thất bại thị trường tín dụng người cho vay khơng có đủ thơng tin để đánh giá rủi ro người vay Do vấn đề lựa chọn ngược, ngân hàng phải thực hạn chế tín dụng trường hợp khách hàng vay tiềm sẵn sàng trả lãi suất cao đưa tài sản bảo đảm có giá trị cao (Stiglitz Weiss, 1981) Các doanh nghiệp NVV với dự án kinh doanh khả thi bị ngân hàng từ tối cho vay không đánh giá tính khả thi dự án kinh doanh (vấn đề lựa chọn ngược) ngân hàng gặp khó khăn việc giám sát việc sử dụng vốn vay hiệu (vấn đề rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại) Một khó khăn lớn doanh nghiệp NVV thành lập vào hoạt động vấn đề tiếp cận vốn Báo cáo PCI2015 VCCI cho thấy có tới xấp xỉ 60% doanh nghiệp NVV đánh giá họ gặp phải khó khăn tìm kiếm nguồn vốn kinh doanh Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh 2015 Việt Nam Brandt tác giả (2016) cho thấy có 25% số doanh nghiệp NVV có nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng, có tới 15% số doanh nghiệp gặp khó khăn vay vốn Đặc điểm tình trạng thơng tin khơng đầy đủ người vay mà đặc biệt thông tin doanh nghiệp NVV, doanh nghiệp thường gặp phải khó khăn việc tiến cận tài so với doanh nghiệp lớn Sự không đầy đủ thơng tin tín dụng làm việc đánh giá mức tín nhiệm doanh nghiệp NVV cơng việc khó khăn Do khơng vay từ ngân hàng hay tổ chức tài khác, doanh nghiệp NVV khơng có số liệu sẵn có để lập báo cáo tín dụng Các doanh nhiệp NVV thường có khả tiếp cận tín dụng thấp hơn, chịu chi phí giao dịch cao lãi suất vay cao Nghiên cứu Beck cộng (2008) qui mô doanh nghiệp yếu tố tác động tới khả gặp phải rào cản tài chính, đặc biệt nước phát triển Khả gặp hạn chế tài giảm qui mơ doanh nghiệp tăng lên (Kuntchev cộng sự, 2014) Để hạn chế rủi ro lựa chọn ngược khơng có đủ thơng tin người vay, ngân hàng áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro yêu cầu tài sản đảm bảo cao khoản vay, tài sản đảm bảo thường ngân hàng chấp nhận bất động sản Điều dẫn tới khó khăn khác thực tế doanh nghiệp NVV có tài sản cố định nhà xưởng, đất đai để sử dụng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay Báo cáo Thị trường tài 2017 Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Tài thuộc Trường Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ước tính cấu tài sản doanh nghiệp NVV hàng tồn kho vốn lưu động kinh doanh (khoảng 50%), máy móc, thiết bị (dưới 35%) cuối bất động sản (trên 15%) Ngoài ra, theo báo cáo này, tài sản đảm bảo điều kiện tiên xem xét cho vay giá trị tài sản đảm bảo doanh nghiệp NVV thường bị định giá thấp, đồng thời tỷ lệ giá trị vay/giá trị tài sản đảm bảo từ 50-67% So sánh với khả tiếp cận tài doanh nghiệp NVV khu vực Châu Âu ta thấy có tranh trái ngược có 8% số doanh nghiệp gặp khó khăn vay ngân hàng; số 29% doanh nghiệp NVV vay ngân hàng tỷ lệ vay thành công 76% (ECB, 2018) Nhu cầu vốn doanh nghiệp NVV chủ yếu vốn ngắn hạn bên cạnh vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp NVV thường dựa vào tín dụng thương mại nguồn tài khơng thức (như bạn bè, người thân, người cho vay nặng lãi) để tài trợ cho vốn lưu động đầu tư (Kuntchev ctg, 2014) Do đầy đủ thơng tin thức người vay để đánh giá rủi ro vỡ nợ, ngân hàng/tổ chức cho vay phải dựa vào quan hệ với người vay để đánh giá tín nhiệm người vay, tức dựa vào thông tin “mềm” mối quan hệ lâu dài với người vay Đây biện pháp quan trọng để làm giảm vấn đề thông tin không cân xứng cho vay doanh nghiệp NVV (Berger Udell, 2002) Khi ngân hàng có quan hệ với khách hàng vay nợ, ngân hàng tích lũy nhiều thơng tin người vay qua làm việc với người vay, người chủ doanh nghiệp, cộng đồng địa phương khía cạnh khác sử dụng thông tin việc định mức độ cho vay lãi suất hay yêu cầu tài sản đảm bảo Nghiên cứu thị trường tín dụng vi mơ Modambique cho thấy để vượt qua tình trạng thiếu thơng tin cần phải dựa vào nhiều vào mối quan hệ người vay người cho vay (Behr, Entzian Guttler, 2011) Các doanh nghiệp NVV khu vực Châu Âu có xu có quan hệ lâu dài với số lượng tập trung nhỏ ngân hàng để vay nợ (ECB, 2018) Tuy vậy, cho vay doanh nghiệp NVV dựa quan hệ doanh nghiệp ngân hàng lại gặp phải vấn đề người đại diện (agency problem)- nhân viên tín dụng gây tổn thất cho ngân hàng thực cho vay Nhân viên tín dụng người trực tiếp có quan hệ giao tiếp với doanh nghiệp vay, nhà quản lý, cộng đồng dân cư khu vực doanh nghiệp hoạt động nắm nhiều thông tin “mềm” doanh nghiệp Do vậy, ngân hàng trao nhiều quyền hạn cho nhân viên tín dụng, nhân viên cho vay nhiều che dấu khoản vay yếu để nhận lương, thưởng cao Do vậy, cho vay dựa quan hệ đòi hỏi cấu tổ chức ngân hàng phải giải vấn đề người đại diện nhân viên tín dụng ngân hàng (Berger Udell, 2002) Với tình trạng này, ngân hàng thường đầu tư nhiều vào giám sát kêt làm việc nhân viên tín dụng thơng qua rà sốt khoản vay (Udell, 1989) Trái ngược với ý tưởng ưu điểm cho vay dựa theo quan hệ khắc phục tình trạng thơng tin khơng cân xứng ngân hàng người vay, nguyên cứu Berger Udell (2006), Berger, Rosen Udell (2007) De la Torre, Martinez Peria Schmukler (2008) lập luận ngân hàng lớn có lợi tài trợ cho doanh nghiệp NVV thông qua hoạt động cho vay thông thường dựa tài sản đảm bảo, bao tốn, tín điểm tín dụng v.v Sau đó, De la Torre ctg (2008) kết hợp số liệu từ Cơng ty tài quốc tế (IFC) Ngân hàng giới, với số liệu khảo sát doanh nghiệp NVV Châu Mỹ latinh cho thấy ý tưởng thông thường cho vay dựa quan hệ ngân hàng nhỏ doanh nghiệp NVV khơng đúng, với mẫu nghiên cứu Các giải pháp tăng cường tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa khuyến nghị sách Khảo sát Brandt ctg (2016) cho thấy nguồn tài quan trọng khoản đầu tư doanh nghiệp NVV từ ngân hàng tổ chức tài khác, vậy, nguồn tài lại giảm 4% so với điều tra năm 2013 Cũng theo nghiên cứu này, số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn vay vốn năm 2015 thấp nhiều sơ với năm 2013, khó khăn thủ tục hành với cán ngân hàng lớn (30% số doanh nghiệp) sau thiếu tài sản chế chấp vay vốn (27% số doanh nghiệp) Ngồi ra, doanh nghiệp NVV gặp hàng loạt rào cản khác tiếp cận đất đai, nhu cầu thị trường sản phẩm doanh nghiệp, vấn đề cạnh tranh thị trường mà doanh nghiệp phải đối mặt (VCCI(2015), Brandt ctg (2016)) Lý thuyết tình trạng thơng tin khơng cân xứng giải thích ngun nhân tình trạng hạn chế tín dụng ngân hàng cho vay doanh nghiệp NVV Việc đề xuất ngân hàng nới lỏng yêu cầu tài sản đảm bảo gia tăng giá trị khoản vay có tính khả thi, đặc tính rủi ro cao cho vay doanh nghiệp NVV ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận an toàn ngân hàng Do vậy, đề xuất giải pháp riêng ngân hàng thương mại chưa đủ để cải thiện khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp NVV Đối với lĩnh vực ngân hàng, tình trạng thiếu thơng tin doanh nghiệp giảm bớt thông qua khai thác sở liệu từ Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC), nhiên cần đảm bảo thông tin cập nhật doanh nghiệp vay nợ doanh nghiệp NVV vay nợ khả chưa có thơng tin sở liệu CIC cao Cần tăng cường liên kết thông tin CIC với Tổng cục thuế, Tổng Công ty điện lực Việt Nam, Công ty cấp nước địa phương để tập hợp số liệu nộp thuế, sử dụng dịch vụ điện, nước người vay để có thơng tin bổ sung đánh giá hoạt động người vay Hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bao toán doanh nghiệp NVV Với đặc điểm tài sản doanh nghiệp NVV có 50% hàng tồn kho vốn lưu động kinh doanh, việc cung ứng dịch vụ bao toán cho doanh nghiệp NVV giúp họ đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động gia tăng khả khoản với đối tác từ cải thiện hoạt động kinh doanh, đồng thời cải thiện thông tin hoạt động doanh nghiệp Giải pháp tình trạng khó khăn vốn để mở rộng đầu tư kinh doanh doanh nghiệp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ cho thuê tài doanh nghiệp NVV Ưu điểm nghiệp vụ th tài doanh nghiệp khơng phải bỏ số tiền đầu tư lớn thời điểm thực đầu tư, thiết bị, máy móc nhanh bị lỗi thời, chi phí trì bảo dưỡng lớn th tài có lợi mua tài sản Tăng cường hoạt động tổ chức tài vi mơ để cung cấp khoản vay nhỏ siêu nhỏ cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ Với lợi mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mơ gần hơn, có thơng tin tốt người vay khả cấp tín dụng doanh nghiệp siêu nhỏ tiếp cận ngân hàng cao hơn, đông thời, tổ chức tài vi mơ tổ chức hỗ trợ hiệu kỹ thuật hộ kinh doanh (Quỹ TYM, 2018) Khuyến nghị chế sách, môi trường kinh doanh: Beck ctg (2008) kết luận yếu tố môi trường kinh doanh quan trọng qui mơ doanh nghiệp, loại hình sở hữu ngân hàng việc định hình tranh tổng thể tài trợ cho doanh nghiệp NVV Đối với quan chức Chính phủ, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2018 Qui định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp NVV (2017), qui định chi tiết trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai sách, Đề án hỗ trợ doanh nghiệp NVV Một số vấn đề cần lưu tâm triển khai sách là: (1) nguồn kinh phí bố trí để triển khai hoạt động nhỏ vừa khơng đáp ứng nhu cầu thực tế chậm so với nhu cầu thực tế đơn vị; (2) Các địa phương phải bảo đảm nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương để thực nội dung hỗ trợ doanh nghiệp NVV gặp phải vấn đề kinh phí nêu trên; (3) địa phương, ban ngành cần ý hoạt động hỗ trợ xây dựng lực quản lý, điều hành cho doanh nghiệp NVV, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực theo Nghị định 39/2018; (4) tiếp tục triển khai khảo sát định kỳ hoạt động doanh nghiệp NVV để có số liệu chi tiết thực trạng vướng mắc mà doanh nghiệp NVV đối mặt Kết luận Các doanh nghiệp NVV khu vực đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm quốc dân tạo việc làm nhiều quốc gia Việt Nam Do đặc điểm qui mô, nguồn vốn, tài sản lực sản xuất, đa phần doanh nghiệp NVV gặp phải vấn đề thông tin không đầy đủ dẫn tới khả khó tập cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Cũng đặc thù nghiệp vụ cho vay cần phải đảm bảo an toàn cho khoản vay mà ngân hàng yêu cầu tài sản chấp giới hạn số tiền cho vay thường thấp nhu cầu vay doanh nghiệp NVV Phân tích ngun nhân tình trạng xuất phát từ lý thuyết thông tin không cân xứng cho thấy để cải thiện khả tiếp cận tài doanh nghiệp NVV khơng trách nhiệm ngân hàng thương mại tổ chức tài chính, là trách nhiệm doanh nghiệp NVV quan phủ việc cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ kỹ thuật khu vực doanh nghiệp NVV Nghiên cứu sâu nguyên nhân khác biệt khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp NVV nước phát triển, cụ thể Việt Nam với doanh nghiệp NVV Châu Âu thể báo cáo ECB(2018) chứng thuyết phục cho khuyến nghị sách để cải thiện tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp NVV Việt Nam tương lai Tài liệu tham khảo Ban kinh tế trung ương (2017), Chuẩn đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thụng Beck T., Asli Demirgỹỗ-Kunt v Marớa Soledad Martớnez Perớa (2008), Bank Financing for SMEs around the World - Drivers, Obstacles, Business Models, and Lending Practices, Policy Research Working Paper 4785 Beck, Thorsten (2013), “Bank Financing for SMEs–Lessons from the Literature.” National Institute Economic Review 225 (1): R23-R38 Aleen N Berger Gregory F Udell (2002), Small business credit availability and relationship lending: the importance of bank organisational structure, Volume 112, issue 477, February 2002, Pages F32-F53 Behr, Patrick, Annekathrin Entzian, and Andre Guettler (2011), How Lending Relationships affect Access to Credit and Loan Conditions in Microlending? Journal of Banking and Finance 35 (8) :2169-78 Berger, A N., Rosen, R J., and Udell G F., 2007 Does Market Size Structure Affect Competition? The Case of Small Business Lending Journal of Banking and Finance 31, 11-33 Berger, A N and Udell, G F., 2006 A More Complete Conceptual Framework for SME Finance Journal of Banking and Finance 30, 2945-2966 Brandt, K et al (2016) Characteristics of the Vietnamese business environment: Evidence from a SME survey in 2015 Helsinki: UNU-WIDER De la Torre, A., Martinez Peria, M.S and Schmukler, S (2008), Bank Involvement with SMEs: Beyond Relationship Lending World Bank Mimeo ECB (2018), Survey on the Access to Finance of Enterpriese in the euro area Kuntchev, Veselin, Rita Ramalho, Jorge Rodríguez-Meza and Judy S Yang (2014), “What Have We Learned from the Enterprise Surveys Regarding Access to Finance by SMEs?” Policy Research Working Paper 6670, World Bank, Washington, DC Naim Ary ctg (2007), Benchmarking SME Banking Practices: What are the Lessons Emerging?, MICROBANKING BULLETIN, ISSUE 15, AUTUMN 2007, truy cập online ngày 29/7/2019 https://www.themix.org/sites/default/files/publications/MBB%2015%20%20Benchmarking%20SME%20Banking_0.pdf VCCI (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI2015, NXB Lao động Stiglitz, J & Weiss, A (1981) `Credit rationing in markets information', American Economic Review, vol 71, pp 393 – 410 with Tổng cục Thống kê (2017), Kết Tổng điều tra kinh tế năm 2017, NXB Thống kê imperfect Tổ chức tài vi mơ tình thương (TYM) (2018), Báo cáo hoạt động năm 2018-Hoạt động hiệu bền vững Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Tài (2017), Báo cáo thị trường tài 2017, truy cập online https://cefr.uel.edu.vn/ArticleId/80261d09-ca02-4ed3-93c2-46e78f8f0fb4/bao-caothuong-nien-thi-truong-tai-chinh-2017-tiep-can-tai-chinh Udell, G (1989) `Loan quality, commercial loan review and loan of®cer contracting', Journal of Banking and Finance, vol 13, pp 367-82 World Bank Group (2018), Improving access to finance for SMES: Opportunities through credit reporting, secured lending and insolvency practices ... động doanh nghiệp Giải pháp tình trạng khó khăn vốn để mở rộng đầu tư kinh doanh doanh nghiệp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ cho thu tài doanh nghiệp NVV Ưu điểm nghiệp vụ thu tài doanh nghiệp... (30% số doanh nghiệp) sau thiếu tài sản chế chấp vay vốn (27% số doanh nghiệp) Ngo i ra, doanh nghiệp NVV gặp hàng loạt rào cản khác tiếp cận đất đai, nhu cầu thị trường sản phẩm doanh nghiệp,... trách nhiệm doanh nghiệp NVV quan phủ việc cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ kỹ thu t khu vực doanh nghiệp NVV Nghiên cứu sâu nguyên nhân khác biệt khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp NVV

Ngày đăng: 07/11/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan