1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

9 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Thực trạng giải pháp Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đóng vai trò quan trọng kinh tế Theo kết khảo sát từ 20 quốc gia Châu Á ADB (2018), DNNVV chiếm đến 96% số doanh nghiệp, tạo khoảng 62% việc làm đóng góp khoảng 42% GDP khu vực Tại Việt Nam, theo số liệu Tổng điều tra kinh tế Tổng cục thống kê thực công bố tháng 9/2018 đến cuối năm 2017, DNNVV chiếm đến 97% tổng số doanh nghiệp hoạt động, đóng góp khoảng 43% GDP, 31% thu ngân sách thu hút triệu lao động Mặc dù vậy, DNNVV đối mặt với nhiều khó khăn hoạt động, đặc biệt tiếp cận đất đai tín dụng Theo kết khảo sát ADB năm 2016, có đến 56% DNNVV bị từ chối nộp hồ sơ xin vay vốn, so với 34% DN lớn 10% tập đoàn đa quốc gia Bài viết tập trung vào đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng DNNVV Việt Nam, nguyên nhân đề xuất số giải pháp tăng khả tiếp cận tín dụng khối doanh nghiệp Chính sách hỗ trợ tín dụng DNNVV Việt Nam Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều sách giải pháp hỗ trợ, phát triển DNNVV Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV (NĐ 56); Luật hỗ trợ DNNVV có hiệu lực từ 1/1/2018 số Nghị định hướng dẫn triển khai Luật này… Trong đó, để gia tăng khả tiếp cận tín dụng DNNVV, Quỹ phát triển DNNVV Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV hình thành Đối với quỹ bảo lãnh tín dụng (QBLTD), theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ (QĐ 193), QBLTD tổ chức tài (TCTC) địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định thành lập quản lý (thông qua chấp thuận Hội đồng nhân dân), vốn điều lệ Quỹ gồm nguồn ngân sách tỉnh vốn góp tổ chức tín dụng (TCTD), doanh nghiệp khác Sau đó, Quỹ quản lý, vận hành theo Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 (QĐ 58) Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 (NĐ 34) Đối với quỹ phát triển DNNVV, theo Quyết định 601/2013/QĐ-TTg ngày 17/4/2013 (QĐ 601) Thủ tướng Chính phủ, Quỹ TCTC nhà nước, trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, hoạt động theo mô hình Cơng ty TNHH thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Mức vốn điều lệ tối thiểu 2.000 tỷ đồng Sau Luật hỗ trợ DNNVV có hiệu lực, cách thức tổ chức hoạt động Quỹ thực thi theo Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 10/5/2019 (NĐ 39) tổ chức hoạt động quỹ phát triển DNNVV Như vậy, đến nay, sở pháp lý tổ chức hoạt động Quỹ hồn thiện Đồng thời, tín dụng DNNVV khuyến khích phát triển với tư cách lĩnh vực Chính phủ ưu tiên thông qua áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi NHNN quy định trần lãi suất tối đa VND thấp 1-2%/năm so với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường Hiện nay, lãi suất cho vay ngắn hạn VND DNNVV có tình hình tài minh bạch, lành mạnh mức 6-7%/năm, thấp mức 7-9%/năm áp dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường; lãi suất cho vay trung, dài hạn DNNVV mức 9-10%/năm, thấp mức 10-12%/năm áp dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường Lãi suất khoản vay cũ TCTD điều chỉnh giảm theo mặt lãi suất Ngoài ra, DNNVV hưởng Chương trình cho vay khuyến khích xuất khẩu, phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ với lãi suất cho vay ưu đãi thấp từ 0,5-1,5%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường kỳ hạn; sách ưu đãi lãi suất cho DNNVV hoạt động địa bàn kinh tế khó khăn Đặc biệt, ngành ngân hàng đã, tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, DNNVV quan hệ tín dụng với ngân hàng Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV có triển vọng phát triển, có sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường gặp khó khăn tài vay vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất, kinh doanh Thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng DNNVV 2.1 Mặt tích cực: Thứ nhất, dư nợ DNNVV chiếm trung bình khoảng 22-25% tổng dư nợ kinh tế giai đoạn 2012-2017 mức tương đối cao so với nước khu vực Theo số liệu IMF (2016), tính đến cuối năm 2015, tỷ trọng dư nợ tín dụng DNNVV Việt Nam (22%) cao so với nước khu vực Indonesia (7%), Ấn Độ (8%), Bangladesh (10%)…v.v Biểu đồ 1: Dư nợ tín dụng DNNVV/Tổng dư nợ kinh tế (cuối 2015) Nguồn: IMF (2016) Xét số tuyệt đối, dư nợ DNNVV Việt Nam tăng dần qua năm Tính đến cuối tháng 12/2018, dư nợ DNNVV đạt 1,3 triệu tỷ đồng, gấp 1,63 lần cuối năm 2011 Trong đó, 54% dư nợ DNNVV lĩnh vực thương mại dịch vụ, 41% lĩnh vực công nghiệp xây dựng, 5% lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản Cập nhật đến hết tháng 6/2019, dư nợ tín dụng DNNVV tăng thêm 6,03% so với cuối năm 2018 (thấp tốc độ tăng tổng tín dụng 7,33%), tỷ trọng dư nợ DNNVV so tổng dư nợ kinh tế đạt 18,3% Biểu đồ 2: Dư nợ tỷ trọng tín dụng DNNVV Việt Nam (2011-T6/2019) Nguồn: Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV Thứ hai, TCTD đa dạng gói tín dụng ưu đãi cho DNNVV VND ngoại tệ; đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng, đơn giản hóa quy trình, thủ tục cấp tín dụng, tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vốn dễ dàng Các TCTD chủ động đưa số gói tín dụng ưu đãi như: Vietcombank cho vay USD với quy mô 23 triệu USD, lãi suất - 4%/năm; ABBank có chương trình “SE top-up” cho vay tín chấp tới tỷ đồng BIDV ban hành nhiều gói tín dụng phi tín dụng dành cho DNNVV gói tín dụng 10.000 tỷ đồng, chương trình tín dụng linh hoạt lãi suất, điều kiện tài sản bảo đảm (TSBĐ) Cùng với đó, thủ tục cấp tín dụng cải thiện theo hướng gọn nhẹ, đơn giản phù hợp với DNNVV, DN siêu nhỏ DN khởi nghiệp Đặc biệt, BIDV có số lượng khách hàng DNNVV, chiếm đến 45,6% tổng số DNNVV nước dư nợ tín dụng DNNVV BIDV chiếm đến 25% tổng dư nợ BIDV (thời điểm 30/6/2019) 2.2 Một số hạn chế: Thứ nhất, kết triển khai Quỹ phát triển DNNVV khiêm tốn Từ năm 2016, ngân hàng VCB, BIDV, HDBank nhận ủy thác tổng hạn mức 560 tỷ đồng từ nguồn quỹ 560 tỷ đồng để triển khai chương trình hỗ trợ cho DNNVV Các chương trình cụ thể gồm: (i) Chương trình hỗ trợ DNNVV đổi sáng tạo (hạn mức 100 tỷ đồng); (ii) Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi sản xuất, chế biến bảo quản nông lâm thủy sản (210 tỷ đồng); (iii) Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ cho ngành điện tử khí (150 tỷ đồng); (iv) Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ngành quản lý xử lý rác thải, nước thải (100 tỷ đồng) Theo báo cáo Quỹ, năm 2016, Quỹ có nhiều chương trình tập huấn, truyền thông đến DNNVV Kết đến cuối năm có 20 hồ sơ đăng kí vay với giá trị 250 tỷ đồng Trong đó, có 12 DN phê duyệt vay với giá trị 100 tỷ đồng, 17% tổng hạn mức Năm 2017, chương trình tiếp tục cấp hạn mức 560 tỷ đồng thông qua ngân hàng nhận ủy thác gồm VCB, BIDV, HDBank VP Bank Vì chưa thực hiệu quả, nên Chính phủ ban hành NĐ 39 (2019) nhằm đổi mơ hình hoạt động Quỹ theo hướng Quỹ trực tiếp ủy thác NHTM cung ứng tín dụng cho DNNVV đơn giản hóa qui trình tín dụng Thứ hai, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV hoạt động nhỏ lẻ, hiệu Theo số liệu Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), đến cuối năm 2017, nước có 27 quỹ thành lập vào hoạt động Với tổng vốn điều lệ thực có quỹ ước 1.462 tỷ đồng, đó, vốn ngân sách cấp 1.318,4 tỷ đồng vốn góp tổ chức, cá nhân theo quy định 143,6 tỷ đồng Các quỹ bảo lãnh khoảng 4.100 tỷ đồng tương đương 3,2% tổng dư nợ DNNVV Nhưng quỹ BLTD phải trả nợ thay cho doanh nghiệp với tỷ lệ lên đến 8,6% số dư bảo lãnh Thứ ba, tỷ trọng cho vay DNNVV hệ thống TCTD dù mức cao so với khu vực khiêm tốn đà giảm dần, từ tỷ trọng 21,8% năm 2016 xuống 18,3% tháng 6/2019, với lý tốc độ tăng tín dụng DNNVV thấp mức tăng trưởng tín dụng chung kinh tế Đánh giá chung thấy dù phía quan nhà nước, TCTD có nhiều nỗ lực để nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV mang lại kết đáng ghi nhận, góp phần phát triển khu vực DNNVV đóng góp vào phát triển chung kinh tế Tuy nhiên so với nhu cầu thực tế, kết đạt chưa kỳ vọng Vẫn lượng lớn DNNVV phải huy động vốn từ nguồn phi thức kèm với chi phí rủi ro Nguyên nhân hạn chế Đã có nhiều nguyên nhân rút ra, nhiên thấy nguyên nhân rào cản DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng 3.1.Nguyên nhân từ phía Quỹ Thứ nhất, Quỹ BLTD gặp khó khăn nguồn vốn Theo quy định, ngân sách địa phương phải đóng góp tối thiểu 30% vốn điều lệ Quỹ BLTD DNNVV, việc bố trí ngân sách thực tế khó, địa phương nghèo có nhiều DNNVV cần bảo lãnh Từ dẫn đến, lực tài Quỹ địa phương hạn chế, vốn hoạt động BLTD thấp, số Quỹ chưa đáp ứng đủ vốn điều lệ theo quy định pháp luật hành; số dư trích lập dự phòng rủi ro nguồn thu từ phí bảo lãnh thấp chưa đảm bảo bù đắp chi phí có rủi ro xảy nên khó mở rộng hoạt động Quỹ Thứ hai, hạn chế nguồn lực người Tổ chức máy nhân làm nghiệp vụ bảo lãnh hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn Điều dẫn đến có số quỹ hoạt động hiệu (Vĩnh Phúc, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ ) Một số Quỹ hoạt động lay lắt, số Quỹ hoạt động cầm chừng bất cập chế sách nguồn lực Quỹ Thứ ba, Quỹ BLTD DNNVV TCTD phối hợp chưa tốt (về thẩm định, nhận TSĐB, thực nghĩa vụ bảo lãnh, xử lý rủi ro…) ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay DNNVV Một hồ sơ tín dụng phải thực thẩm định hai lần, Quỹ BLTD NHTM Trong đó, qui trình cấp BLTD địa phương NHTM không giống nên doanh nghiệp tốn nhiều thời gian công sức chi phí để vay vốn 3.2 Nguyên nhân từ phía Tổ chức tín dụng Một là, số TCTD chưa thiết kế gói sản phẩm-dịch vụ phù hợp với nhu cầu đặc thù DNNVV Tuy nhiên, gần TCTD bắt đầu nới lỏng điều kiện để cấp tín dụng cho DNNVV Hàng loạt sản phẩm tín dụng khơng u cầu TSBĐ áp dụng riêng cho DNNVV VPBank cho vay tối đa tỷ đồng khơng TSBĐ, gói SME Easy Plus ABBank tối đa tỷ đồng, gói 10.000 tỷ đồng BIDV… Tuy nhiên, giới hạn quy mơ khoản vay tín chấp tương đối thấp kèm theo số điều kiện ràng buộc để đảm bảo an toàn vốn TCTD Hai là, số TCTD giai đoạn cấu lại, thay đổi chiến lược hoạt động Nhu cầu DNNVV có đặc điểm riêng khơng giống tầng lớp khác, đó, cần phát triển sản phẩm riêng để phục vụ cho tầng lớp Điều đòi hỏi TCTD phải tìm hiểu kỹ đặc điểm khách hàng, đầu tư thêm nhiều nguồn lực để quản lý phát triển sản phẩm hơn; bối cảnh cấu lại u cầu đơi khó TCTD Ba là, số TCTD chưa trọng truyền thông, quảng bá hiệu sản phẩm, dịch vụ (nhất gói tín dụng), qui trình – thủ tục; dẫn đến nhiều DNNVV chưa nắm rõ, thiếu thông tin chương trình 3.3 Ngun nhân từ phía DNNVV Thứ nhất, trình độ quản lý yếu kém, cơng nghệ lạc hậu Nhìn chung trình độ quản lý tài sản, quản lý vốn chủ DNNVV hạn chế Nhiều doanh nghiệp khơng chứng minh đầu vào ổn định, đầu bền vững, mang lại nguồn thu đảm bảo khả trả nợ Số đông chủ doanh nghiệp đưa sách kinh doanh dựa kinh nghiệm cảm tính, khơng dựa vào phân tích, đánh giá thị trường Thứ hai, DNNVV thiếu chiến lược kinh doanh, phương án kinh doanh chưa khả thi Với số lượng nhân ít, DNNVV thường khơng có cán hoạch định chiến lược, lập báo cáo nghiên cứu khả trước định đầu tư Quá trình triển khai ý tưởng mang tính tự phát, khơng có kế hoạch tài dài hạn Các ý tưởng khơng đầu tư nghiên cứu bản, không thực khảo sát, thử nghiệm thị trường hay phân tích rủi ro trước triển khai đại trà Kế hoạch kinh doanh mang tính thời vụ cao, thiếu chiến lược phương án dự phòng rủi ro Thứ ba, rào cản lớn DNNVV thường khơng có khơng đủ TSBĐ (trong việc cho vay tín chấp, khơng có TSĐB khó khăn cho TCTD thơng tin doanh nghiệp thiếu minh bạch, thiếu xác) Chỉ có khoảng 15% doanh nghiệp có tài sản bất động sản 34% có tài sản thiết bị máy móc có giá trị, lại 50% có TSBĐ dạng hàng tồn kho (nguyên vật liệu, thiết bị, thành phẩm) lưu chuyển kinh doanh Đặc điểm hoàn toàn ngược lại với thứ tự ưu tiên TSBĐ mà TCTD lựa chọn cấp tín dụng Thứ tư, thơng tin thiếu minh bạch, thiếu tin cậy, khó đánh giá Tình trạng phổ biến DNNVV chưa kiểm tốn báo cáo tài Đặc biệt, số DNNVV lách luật, trì hệ thống sổ kế tốn Vì vậy, hệ thống báo cáo tài DNNVV thường khó tin cậy, kết kinh doanh thấp (để trốn thuế) lại khiến TCTD đánh giá DNNVV thường mức rủi ro cao, định hạng tín dụng thấp cho vay Thứ năm, DNNVV chưa nắm rõ thủ tục vay vốn, bảo lãnh, sách, sản phẩm - dịch vụ TCTD, chương trình hỗ trợ Chính phủ, hiệp hội Kết hồ sơ vay vốn DNNVV thường thiếu tính thuyết phục, khơng đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu ngân hàng nên ảnh hưởng không nhỏ đến khả vay vốn DNNVV ngân hàng Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng DNNVV 4.1 Một số kinh nghiệm giới - Kinh nghiệm hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV: Quỹ BLTD công cụ quan trọng để hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV Kinh nghiệm từ quốc gia giới phong phú Thứ nhất, thành lập hiệp hội BLTD cho DNNVV thực ủy thác xác minh thông tin cho TCTD: Tại Nhật Bản, hiệp hội BLTD có vai trò bảo lãnh cho khoản nợ DNNVV TCTC tư nhân Các hiệp hội BLTD hoạt động theo phương thức ủy thác cho TCTC quan xã hội xác minh thông tin doanh nghiệp, hưởng phí bảo lãnh từ 0,5-1% giá trị khoản vay DN Đồng thời, khoản vay tiếp tục bảo đảm bẳng quỹ bảo hiểm tín dụng Khi đó, DNNVV khơng có khả hồn trả khoản vay, hiệp hội hồn trả từ 70-80% tiền bảo hiểm từ Quỹ bảo hiểm tín dụng Nhờ đó, đến năm 2014, Nhật Bản có 52 hiệp hội toàn quốc với 188 chi nhánh số dư cho vay BLTD 32 nghìn tỷ n Thứ hai, mơ hình quỹ BLTD tổ chức dạng đa tầng hỗ trợ tốt cho Điển mơ hình Hàn Quốc, hệ thống BLTD gồm kênh chính: Quỹ BLTD Hàn Quốc, Quỹ BLTD cơng nghệ Hàn Quốc Quỹ BLTD địa phương Ngoài ra, DNNVV huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu, tiền gửi nhận từ Quỹ quản lý vốn theo Luật Quản lý quỹ công cộng… Ngồi hoạt động BLTD, Quỹ BLTD cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo quản lý nhân lực DNNVV quỹ bảo lãnh Tương tự, Chính phủ Pháp áp dụng mơ hình BLTD gồm BLTD quan tài Chính phủ; BLTD tổ chức phi lợi nhuận chương trình vay vốn Bộ Lao động Thương binh Xã hội Pháp - Kinh nghiệm vận hành Quỹ phát triển DNNVV: Các chương trình tương tự Chính phủ nước Mỹ, Anh, Nhật Bản… Nhật Bản thành lập TCTC quốc doanh Nhà nước tài trợ kiểm soát trực tiếp, chuyên phục vụ DNNVV Trong đó, khoản vay phổ biến phục vụ cho nhu cầu mua sắm trang thiết bị (bao gồm đất đai, nhà xưởng máy móc) khoản cho vay đặc biệt phục vụ cho việc đầu tư phát triển cơng nghệ lợi ích xuất Tương tự, Đài Loan quỹ có chức cấp vốn cho khu vực qua hệ thống ngân hàng Hàng năm, quyền phân bổ ngân sách cho quỹ phát triển 12 tỷ Đài tệ quỹ có trách nhiệm cung cấp khoản vốn định cho DNNVV thỏa mãn điều kiện mà quyền đưa với mức lãi suất ưu đãi Lợi nhuận từ quỹ phát triển dùng cho chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV địa phương 4.2 Một số kiến nghị a Đối với Chính phủ, Bộ ngành, NHNN, Hiệp hội Theo ADB (2018), DNNVV, trụ cột kinh tế châu Á, gặp khó khăn việc tiếp cận tài chính, tăng trưởng kinh tế và việc làm, đặc biệt nước châu Á phát triển, dễ bị tổn thương Do đó, sách hỗ trợ tài cho DNNVV kinh tế châu Á có thu nhập thấp trung bình thấp, tương tự Việt Nam, cần tích cực triển khai Một số giải pháp xét đến Một là, bên cạnh việc điều hành sách tài khóa, sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, góp phần kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, ổn định cho DNNVV, Chính phủ cần sát đạo Bộ, Ngành liên quan triển khai hiệu quả, đồng Luật hỗ trợ DNNVV; sách hỗ trợ ban hành (đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển nông nghiệp – nơng thơn…) Hai là, sách bảo lãnh cho DNNVV vay vốn TCTD cần đẩy mạnh thực thi thông qua phối hợp hiệu Bên, bao gồm Quỹ BLTD, TCTD, Hiệp hội, quyền địa phương… Tăng cường vai trò Hiệp hội DNNVV, thúc đẩy gắn kết với hiệp hội DNNVV địa phương (nhất cung cấp thông tin, tư vấn, đào tạo kết nối ) Ba là, Chính phủ cần tạo dựng sở liệu DNNVV, tạo chế chia sẻ thông tin bên liên quan, bao gồm quan thuế, đăng ký DN, thơng tin tín dụng, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp , giúp minh bạch thông tin; phục vụ việc đánh giá, xếp hạng tín nhiệm DNNVV tốt Đồng thời, xây dựng hệ thống thông tin thị trường, sản phẩm, đối tác giúp DNNVV chuẩn hóa hệ thống thông tin DN; phát triển hệ sinh thái DN (B2B) tảng công nghệ sở liệu SME Bốn là, Chính phủ đạo phát triển thị trường vốn cân hơn, tạo kênh huy động cho DNNVV (nhất thị trường trái phiếu doanh nghiệp), đồng thời, phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp góp phần phát triển tài cân hơn, giúp giảm gánh nặng tín dụng cho NHTM Năm là, thúc đẩy phát triển ngân hàng số, Fintech, bao gồm việc quản lý, triển khai cho vay ngang hàng (P2P Lending) Đây mô hình kinh doanh tài chính, tín dụng dựa tảng công nghệ số kết nối trực tiếp người vay với người cho vay (nhà đầu tư), không thông qua trung gian tài Nếu quản lý tốt, mơ hình góp phần thúc đẩy tài tồn diện, đặc biệt hộ kinh doanh hay DNNVV gặp khó khan tiếp cận vốn Ngồi ra, giải pháp khác cần tích cực thực liệt cải thiện môi trường kinh doanh - đầu tư (nhất thủ tục thuế, hải quan, cấp phép, phá sản DN, kết cấu hạ tầng, logistics, hỗ trợ tiếp cận CMCN 4.0 ); phát triển cân thị trường tài (nhất thị trường chứng khốn, trái phiếu, tài vi mô, quỹ đầu tư…) nhằm giảm phụ thuộc vốn NH tăng nguồn vốn dài hạn; tăng cường hợp tác quốc tế (ADB, JICA, WB…) phát triển, hỗ trợ DNNVV (vốn ưu đãi, đào tạo, công nghệ…) b Các Tổ chức tín dụng Các giải pháp thiết yếu cần thực thi để tăng khả tiếp cận tín dụng cho DNNVV Thứ nhất, thiết kế sản phẩm, quy trình tín dụng đặc thù, phù hợp DNNVV Chủ động nghiên cứu đề xuất chương trình, nhằm tạo thuận lợi cho DNNVV tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu Khuyến khích xây dựng triển khai gói sản phẩm hỗ trợ DNNVV (hỗ trợ vốn, lãi suất, thời hạn cho vay ); cung cấp sản phẩm hỗ trợ lĩnh vực tốn, tiền tệ ; phát triển hình thức cấp tín dụng theo chuỗi giá trị, hợp tác với DN lớn để phối hợp tài trợ cho DNNVV Thứ hai, nâng cao hiệu hợp tác, phối hợp với Quỹ (nhất Quỹ Bão lãnh tín dụng, Quỹ phát triển DNNVV theo mơ hình mới, quỹ tài quốc tế…), Hiệp hội để chia sẻ thông tin, kết nối DN; giảm thiểu thủ tục hành (qua đó, tăng khả tiếp cận tín dụng DNNVV) …v.v Thứ ba, đẩy nhanh tái cấu xử lý nợ xấu đồng thời với tiếp tục rà sốt, cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay; đẩy mạnh phát triển ngân hàng số, hợp tác với Fintech, tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vốn đảm bảo an toàn vốn vay Thứ tư, tăng cường cung cấp dịch vụ (tư vấn, đào tạo, thông tin, hội thảo…) cho DNNVV; hỗ trợ đào tạo, nâng cao kiến thức DNNVV tài – tín dụng c Doanh nghiệp nhỏ vừa: thân DNNVV cần chủ động, nỗ lực thực số việc sau - Minh bạch hoạt động báo cáo tài yêu cầu hàng đầu DNNVV để dễ dàng tiếp cận tín dụng Bởi vì, thơng tin phải giúp TCTD đánh giá khả tài DNNVV cách xác Từ đó, khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng TCTD gia tăng - Các DNNVV cần có thiện chí hợp tác, phối hợp với TCTD cung cấp thông tin, cấu lại nợ xây dựng phương án kinh doanh phù hợp Thông thường, TCTD cần cung cấp đầy đủ thông tin mặt hoạt động DNNVV Do đó, việc cung cấp đầy đủ thông tin trước giai đoạn giải ngân tín dụng quan trọng phối hợp hai bên - Các DNNVV cần chủ động tăng hiểu biết tài – tín dụng, bảo lãnh sách hỗ trợ hưởng Để làm điều này, DNNVV nên có chun viên quản lý tài chính/vốn để giúp chủ DN quản lý tài cách hiệu Từ đó, nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro - Tăng cường liên kết (ngang dọc) chia sẻ khó khăn, hội; chủ động, liệt tham gia chuỗi giá trị (nhất liên kết DN FDI) - Củng cố, tăng cường, đào tạo đội ngũ CBNV, trọng khâu kế hoạch, chiến lược, quản trị DN, phát triển văn hóa DN qua đó, giảm thiểu rủi ro đạo đức kinh doanh d Chính quyền địa phương - Cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư-kinh doanh (nhất TTHC, CSHT điểm yếu mà khảo sát PCI hàng năm ra); Điển hình như, đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản đất, thủ tục giao dịch bảo đảm thủ tục hành liên quan, nhằm tạo điều kiện cho DN nhanh chóng hồn tất hồ sơ vay vốn ngân hàng; đẩy nhanh tiến độ thi hành án trình xử lý tài sản đảm bảo tài sản có định thi hành án, hỗ trợ TCTD thực xử lý nợ xấu theo Nghị 42/2017/QH14… - Chính quyền địa phương cần tăng cường vai trò kết nối quyền-doanh nghiệp, ngân hàng – doanh nghiệp Hiệp hội với DN Từ đó, giúp doanh nghiệp tìm kiếm hội kinh doanh nâng cao nhận thức, kiến thức DNNVV dịch vụ tài – ngân hàng - Phối hợp nâng cao nhận thức, kiến thức công chức, người dân doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng dịch vụ tài – ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV yêu cầu thiết toàn kinh tế Các giải pháp thực bước đầu triển khai, nhiên, hiệu mang lại chưa cao Nguồn vốn tín dụng ngày cung ứng cho DNNVV, chưa đạt kỳ vọng Do đó, thời gian tới, quan chức năng, với TCTD, Hiệp hội thân DNNVV cần tích cực phối hợp có hiệu để giúp tháo gỡ nút thắt vốn cho DNNVV; qua đó, góp phần thúc đẩy SX-KD DNNVV, tạo việc làm đóng góp phát triển kinh tế - xã hội Tài liệu tham khảo ADB (2018), The role of SMEs in Asia and their difficulties in accessing finance, Nhật Bản ADB (2019), Fintech for Asian SMEs, Nhật Bản Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV; ban hành ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ (2018), Nghị định số 34/2018/NĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày tháng năm 2018 Chính phủ (2019), Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 10/5/2019 tổ chức hoạt động quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 10 tháng năm 2019 Phương Linh (2019), Tiếp tục mở rộng tín dụng có hiệu cho doanh nghiệp nhỏ vừa, truy cập ngày 30 tháng năm 2019, từ https://www.sbv.gov.vn/ Sabine Oudart (2016), Supply chain finance – good for banks and SMEs, truy cập ngày 25 tháng năm 2019, từ https://blogs.adb.org/blog/ Thơng cáo báo chí Hội thảo “Giải pháp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, ngày 5/1/2017, NHNN Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội Thủ tướng phủ (2001), Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định 601/2013/QĐ-TTg việc thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 17 tháng năm 2013 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra kinh tế năm 2017, truy cập ngày 20 tháng năm 2019, từ https://gso.gov.vn/ ... tư…) nhằm giảm phụ thuộc vốn NH tăng nguồn vốn dài hạn; tăng cường hợp tác quốc tế (ADB, JICA, WB…) phát triển, hỗ trợ DNNVV (vốn ưu đãi, đào tạo, cơng nghệ…) b Các Tổ chức tín dụng Các giải pháp... nghiệp không chứng minh đầu vào ổn định, đầu bền vững, mang lại nguồn thu đảm bảo khả trả nợ Số đông chủ doanh nghiệp đưa sách kinh doanh dựa kinh nghiệm cảm tính, khơng dựa vào phân tích, đánh giá... ; phát triển hình thức cấp tín dụng theo chuỗi giá trị, hợp tác với DN lớn để phối hợp tài trợ cho DNNVV Thứ hai, nâng cao hiệu hợp tác, phối hợp với Quỹ (nhất Quỹ Bão lãnh tín dụng, Quỹ phát

Ngày đăng: 07/11/2019, 11:26

Xem thêm:

w