1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng

100 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 853,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CIC Hệ thống thông tin tín dụng DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa EU Liên minh Châu Âu NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước LĐ Lao động SEABANK Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á TMCP Thương mại cổ phần TECHCOMBANK Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam VCCI Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1. Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Error: Reference source not found Bảng 1.2. Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Châu Á Error: Reference source not found Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2008 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.2. Tình hình cho vay Error: Reference source not found Bảng 2.3. Hoạt động bảo lãnh và LC Error: Reference source not found Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh Error: Reference source not found Bảng 2.5. Số lượng DNN&V vay vốn Error: Reference source not found Bảng 2.6. Số lượng DNN&V vay vốn theo loại tiền và theo kỳ hạn.Error: Reference source not found Bảng 2.7. Dư nợ cho vay DNN&V Error: Reference source not found Bảng 2.8. Dư nợ cho vay DNN&V theo loại tiền. .Error: Reference source not found Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNN&V phân theo kỳ hạn Error: Reference source not found Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo lĩnh vực kinh doanh Error: Reference source not found Bảng 2.11. Tình hình nợ quá hạn của các DNN&V Error: Reference source not found Bảng 2.12. Các khoản nợ 3-5 Error: Reference source not found Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ quá hạn Error: Reference source not found Bảng 2.14. Hiệu suất sử dụng vốn Error: Reference source not found Bảng 2.15. Vòng quay vốn tín dụng Error: Reference source not found Bảng 2.16. Chỉ tiêu lợi nhuận Error: Reference source not found Bảng 3.1: Tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp Error: Reference source not found HÌNH Bảng 1.1. Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước xxii KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp không ít khó khăn và tồn tại như: sự an toàn, chất lượng, hiệu quả…đặc biệt là vấn đề chất lượng của các khoản tín dụng. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Bởi vì, chất lượng tín dụng ngân hàng tốt sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế phát triển, tạo thêm công ăn việc làm, kinh tế tăng trưởng. Ngược lại, hoạt động kinh doanh của ngân hàng kém hiệu quả chất lượng tín dụng có vấn đề thì nó dễ gây ra thiệt hại không những cho ngành ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Để có thể tồn tại và phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các NHTM nói chung và chi nhánh Techcombank Hải Phòng nói riêng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chi nhánh Techcombank Hải Phòng trong thời gian qua đã đẩy mạnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hoạt động này đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ nhưng cũng bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế đòi hỏi ngân hàng phải nỗ lực tìm cách giải quyết để ngân hàng có thể phát triển hơn nữa và tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ thực tiễn đó, với những kiến thức trang bị từ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, cùng với những đúc kết trong thực tiễn công tác tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Techcombank Hải Phòng” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ kinh tế. Về phạm vi nghiên cứu, theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, hoạt động tín dụng bao gồm nhiều hoạt động như chiết khấu, bảo lãnh, cho vay, cho thuê…song với điều kiện cho phép, trong bản luận văn này tác giả chỉ đề cập tới chất lượng tín dụng ở góc độ cho vay. Về mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá chất lượng tín dụng, thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ DNN&V của Techcombank Hải Phòng; phân tích, đánh giá những khó khăn, vướng mắc trong việc cấp tín dụng i của chi nhánh Techcombank Hải Phòng cũng như việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các DNN&V ở Hải Phòng. Từ đó mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tài trợ DNN&V của chi nhánh Techcombank Hải Phòng. Về phương pháp nghiên cứu, nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và diễn dịch,… CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO DNN&V 1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng. Các vấn đề lý luận đề cập đến trong phần này bao gồm khái niệm, chức năng NHTM cũng như vai trò của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế và khái niệm tín dụng, tín dụng ngân hàng và các hình thức tín dụng ngân hàng. 1.2. Tín dụng ngân hàng đối với DNN&V. Trong phần này tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về DNN&V bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò của DNN&V và vai trò của tín dụng ngân hàng với loại hình doanh nghiệp này. 1.3. Chất lượng tín dụng ngân hàng. Trong phần này tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng đối với DNN&V của NHTM bao gồm khái niệm, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp này tại NHTM, cụ thể : Khái niệm chất lượng tín dụng. Chất lượng tín dụng thể hiện ở sự thỏa mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng. Tác giả tập trung vào 4 nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNN&V của NHTM như sau: Thứ nhất chỉ tiêu về an toàn tín dụng và mức độ rủi ro; Thứ hai chỉ tiêu về sử dụng vốn; Thứ ba chỉ tiêu về doanh lợi ; Thứ tư, chỉ tiêu mức độ hài lòng của doanh nghiệp. ii Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng bao gồm: các nhân tố thuộc về ngân hàng, các nhân tố thuộc về doanh nghiệp và các nhân tố khách quan khác. Trong đó, các nhân tố thuộc về ngân hàng gồm: chính sách tín dụng, Thông tin tín dụng, công tác tổ chức ngân hàng, năng lực thẩm định dự án và thẩm định khách hàng, chất lượng nhân sự, công tác kiểm soát nội bộ. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp gồm năng lực của doanh nghiệp, trình độ quản lý của các doanh nghiệp, đạo đức của doanh nghiệp. Các nhân tố khách quan khác gồm: môi trường kinh tế, môi trường chính trị, môi trường pháp lý, môi trường cạnh tranh, môi trường tự nhiên. 1.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế, các Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển, nâng cao vị thế của mình trên thị trường thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng, bởi vì: nâng cao chất lượng tín dụng góp phần làm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng và góp phần làm tăng thêm các hoạt động dịch vụ của NHTM. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO DNN&V TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK HẢI PHÒNG 2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Techcombank và Chi nhánh Techcombank Hải Phòng. Tác giả đã khái quát quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của hệ thống Techcombank và chi nhánh Techcombank Hải Phòng. 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng. Tác giả đã nêu rõ thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng bao gồm: số lượng doanh DNN&V vay vốn, tình hình dư nợ cho vay DNN&V, tình hình nợ quá hạn của các DNN&V, cụ thể: Thứ nhất, số lượng doanh DNN&V vay vốn, tính đến hết năm 2010, chi nhánh iii Techcombank Hải Phòng có 125 doanh nghiệp, trong đó số DNN&V là 105 khách hàng chiếm 84% tổng số khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh. Thứ hai, tình hình dư nợ cho vay DNN&V, dư nợ cho vay DNN&V của chi nhánh Techcombank Hải Phòng tính đến cuối năm 2010 đạt hơn 560 tỷ đồng chiếm 74% tổng dư nợ vay của chi nhánh, điều này cho thấy các ngân hàng rất quan tâm và luôn ưu đãi vốn vay cho đối tượng này, DNN&V vay tiền chủ yếu là ngắn hạn chiếm 86% tổng dư nợ DNN&V; các lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay bao gồm các lĩnh vực như: gia công cơ khí, phân phối hàng tiêu dùng, bánh kẹo, điện, đệm mút, ….Thứ ba, tình hình nợ quá hạn của các DNN&V, tỷ lệ nợ quá hạn của các DNN&V trong năm 2010 cao gấp hơn 2 lần so với năm 2009, trong khi tổng dư nợ DNN&V năm 2010 tăng trưởng có 17% so với năm 2009, điều này phản ánh chất lượng cho vay không tốt của Ngân hàng. Trong phần này, để đánh giá đúng chất lượng tín dụng cho DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng, tác giả đã phân tích thực trạng của hoạt động tín dụng tài trợ DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng theo các nhóm chỉ tiêu cơ bản gồm: Chỉ tiêu an toàn tín dụng và mức độ rủi ro; Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn; Chỉ tiêu vòng quay vốn; Chỉ tiêu lợi nhuận; Chỉ tiêu mức độ hài lòng của doanh nghiệp. Cụ thể: Chỉ tiêu an toàn tín dụng và mức độ rủi ro: Tỷ lệ nợ quá hạn đối với doanh nghiệp vào năm 2009 là trong khoảng 1,8 – 2,7% , con số này đã tăng lên trong năm 2010, 4,6 – 5,8% . Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các DNN&V, các doanh nghiệp này mới thành lập nên sự phát triển còn chưa được ổn định, vì thế hầu hết tỷ lệ nợ quá hạn này là do các khoản tín dụng của các doanh nghiệp đó. Tỷ trọng nợ quá hạn của DNN&V chiếm 1,89% tổng dư nợ và chiếm 58,00% tổng nợ quá hạn. Như vậy, cho vay đối với DNN&V có rủi ro cao, chất lượng tín dụng đối với DNN&V đã có những vấn đề phát sinh theo chiều hướng xấu và cần có biện pháp khắc phục. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh ở mức thấp và không ổn định qua các năm. Từ năm 2008 đến năm 2009 hệ số này tăng lên 17,7% từ 32,5 % lên 50,2%. Đến năm 2010 hệ số này giảm đáng kể 20,2% và thấp hơn hệ số này ở cuối năm 2008. Nguồn vốn huy động được của chi nhánh chủ yếu iv là được dùng vào việc gửi vốn điều hòa tại Techcombank Hội sở, mua kỳ phiếu của các NHTM quốc doanh, mua trái phiếu kho bạc. Chỉ tiêu vòng quay vốn: Vòng quay vốn tín dụng năm 2010 có xu hướng giảm so với năm 2009. Vòng quay vốn tín dụng đối với doanh nhgiệp nói chung và DNN&V nói riêng giảm là do tốc độ tăng doanh số thu nợ thấp hơn tốc độ tăng của dư nợ bình quân. Điều đó cho thấy công tác thu hồi nợ của chi nhánh năm 2010 chưa tốt, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn năm 2010 chưa cao. Chỉ tiêu lợi nhuận: Song song cùng với sự tăng lên của lợi nhuận từ tất cả các hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng cũng tăng với tỷ trọng đều đặn. Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng đối với DNN&V cũng không ngừng gia tăng. Tuy nhiên, khi kết hợp với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ở trên ta thấy, năm 2010 dư nợ tín dụng DNN&V gấp 1,16 lần năm 2009 nhưng lợi nhuận thu được lại chỉ bằng 1,01 lần năm 2009. Điều này là do năm 2010 ngân hàng phát sinh một lượng lớn nợ quá hạn mà chủ yếu là của DNN&V. Mức độ hài lòng của doanh nghiệp: Để thực hiện đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng tín dụng tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng, tác giả sử dụng phương pháp mẫu điều tra. Kết quả điều tra thực tế về mức độ hài lòng của doanh nghiệp cho thấy khách hàng khá hài lòng khi sử dụng các sản phẩm tín dụng của ngân hàng tuy nhiên về chính sách cho vay khách hàng chưa thực sự hài lòng. Điều đó chứng tỏ uy tín và độ tín nhiệm của Ngân hàng đối với các khách hàng DNN&V chưa cao. 2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tài trợ DNN&V của chi nhánh Techcombank Hải Phòng. Kết quả đạt được: Trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước cũng như thế giới có nhiều biến động, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng nhất định đến hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, với các biện pháp và chính sách phù hợp với điều kiện cụ thể, chi nhánh đã đạt được những thành công nhất định trong hoạt động của mình nói chung và hoạt động cho vay đối với DNN&V nói riêng: Thứ nhất, Hoạt động cho vay của chi nhánh Techcombank Hải Phòng đối với DNN&V trong hai năm 2009 – 2010 luôn đạt được sự tăng trưởng cao, bền vững, góp phần làm lành mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như đem lại hiệu quả chung v cho việc thực hiện các nhiệm vụ của ngân hàng. Thứ hai, Hình thức cho vay của ngân hàng cung cấp rất đa dạng, phong phú. Thứ ba, công tác thẩm định tổ chức quản lý hoạt động tín dụng đối với các DNN&V đã phần nào được nâng cao. Thứ tư, chi nhánh Techcombank Hải Phòng đã triển khai công tác tiếp xúc các doanh nghiệp, hướng dẫn các doanh nghiệp lập các hồ sơ vay vốn tương đối hợp lý, đúng quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể thực hiện việc vay vốn nhanh chóng và thuận lợi. Thứ năm, lợi nhuận của chi nhánh không ngừng được tăng lên đóng góp vào sự phát triển của ngân hàng cũng như nền kinh tế. Hạn chế và nguyên nhân: Bên cạnh kết quả đã đạt được, hoạt động tín dụng đối với DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng vẫn tồn tại những hạn chế như: Quy mô dư nợ DNN&V còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của ngân hàng cũng như nhu cầu của thị trường; Ngân hàng còn hạn chế trong việc cấp tín dụng trung và dài hạn cho các DNN&V; Nợ quá hạn của DNN&V tăng mạnh; Hiệu suất sử dụng vốn không ổn định và ở mức thấp; Vòng quay vốn tín dụng đối với doanh nhgiệp nói chung và DNN&V nói riêng có xu hướng giảm; Lợi nhuận tín dụng đối với DNN&V chưa cao và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chưa tương xứng với tốc độ tăng của tổng dư nợ; Hoạt động tín dụng đối với DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng tồn tại những hạn chế nói trên là do các nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, môi trường kinh tế chưa thực sự ổn định. Thứ hai, môi trường pháp lý chưa thực sự đồng bộ. Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, ngân hàng chưa có chính sách cho vay riêng, phù hợp với DNN&V. Thứ hai, việc khai thác sử dụng thông tin, hệ thống chấm điểm tín dụng chưa thực sự trở thành công cụ hữu hiệu trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Thứ ba, công tác kiểm tra sau cho vay của nhân viên tín dụng chưa được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên theo quy định. Thứ tư, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên còn hạn chế. Thứ năm, hoạt động Marketing Ngân hàng đã được chi nhánh quan tâm nhưng chưa thực sự đúng mức. vi [...]... CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO DNN&V TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK HẢI PHÒNG 3.1 Quan điểm, mục tiêu và phương hướng nâng cao chất lượng tín dụng cho DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng Trong định hướng phát triển và chính sách tín dụng của chi nhánh Techcombank Hải Phòng, loại hình DNN&V được xem là khách hàng mục tiêu và hoạt động tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp này là một... kinh doanh của ngân hàng Vì vậy Ban lãnh đạo chi nhánh Techcombank Hải Phòng luôn xác định nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNN&V là cần thiết và là mục tiêu không thể thiếu để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Techcombank Hải Phòng trong tương lai 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng 3.2.1 Giải pháp đối với chi nhánh Techcombank. .. nghiên cứu + Sử dụng các phần mềm vi tính thông dụng như Winwords, Excel để trình bày và xử lý số liệu, vẽ bảng biểu 5 Kết cấu của đề tài: Luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1 - Tín dụng và chất lượng tín dụng cho DNN&V Chương 2 - Thực trạng hoạt động tín dụng cho DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng Chương 3 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng CHƯƠNG... cứu và đánh giá chất lượng tín dụng, thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ DNN&V của Techcombank Hải Phòng; phân tích, đánh giá những khó khăn, xii vướng mắc trong việc cấp tín dụng của chi nhánh Techcombank Hải Phòng cũng như việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các DNN&V ở Hải Phòng Từ đó mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tài trợ DNN&V của chi nhánh Techcombank Hải Phòng. .. quan tâm hàng đầu và coi đó là mục tiêu quan trọng cần đạt được Chi nhánh Techcombank Hải Phòng đã nỗ lực đổi mới, hoàn thiện kịp thời để không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng đối với các khoản tín dụng nói chung và các khoản tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng và đã đạt được những thành tựu đáng kể Bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót mà Chi nhánh cần tập trung... Techcombank Hải Phòng Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Techcombank Hải Phòng cần đưa ra các giải pháp sau: Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp đối với DNN&V: Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của NHTM Hiện nay, các ngân hàng chưa thực sự chú ý xây dựng một chính sách tín dụng dành riêng cho DNN&V mà mới chỉ là chính sách tín dụng áp dụng. .. chọn đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Techcombank Hải Phòng để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ kinh tế Về phạm vi nghiên cứu, theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, hoạt động tín dụng bao gồm nhiều hoạt động như chi t khấu, bảo lãnh, cho vay, cho thuê…song với điều kiện cho phép, trong bản luận văn này tôi chỉ đề cập tới chất lượng tín dụng ở góc độ... ro tín dụng Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng : Với thực trạng hiện tại của Chi nhánh Techcombank Hải Phòng có thể đáp ứng về mặt số lượng nhân viên tín dụng Tuy nhiên cần tập trung đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và hoàn thiện các kỹ năng mềm đảm bảo các nhân viên tín dụng có thể hoạt động độc lập ix Tư vấn cho khách hàng về phương hướng sản xuất kinh doanh và thường xuyên gần gũi hỗ trợ doanh. .. cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho Ngân hàng tham gia kinh doanh, tìm kiếm thông tin trên thị trường chứng khoán KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa là vấn đề quan tâm của hầu hết các ngân hàng thương mại nói chung và chi nhánh Techcombank Hải Phòng nói riêng Vì chất lượng của các khoản tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. .. doanh hiệu quả không phải thể hiện ở số lượng tín dụng mà ngân hàng đó cung cấp ra thị trường mà là ở tính đa dạng sản phẩm ngân hàng Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: Để nâng cao chất lượng tín dụng thì công tác thẩm định dự án, khách hàng đòi hỏi phải có quy trình chặt chẽ, thống nhất, khách quan và linh hoạt Thời gian và chi phí thẩm định cũng là những yếu tố cần được chú ý bên cạnh chất lượng . DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng. Chương 3 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho DNN&V tại chi nhánh Techcombank Hải Phòng. CHƯƠNG 1 xii TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO. chung và chi nhánh Techcombank Hải Phòng nói riêng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chi nhánh Techcombank Hải. chung và chi nhánh Techcombank Hải Phòng nói riêng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chi nhánh Techcombank Hải

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Tên nước Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 1.1. Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Tên nước Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 26)
Bảng 1.2. Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng  của các doanh nghiệp - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 1.2. Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh nghiệp (Trang 29)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức chi nhánh Techcombank Hải Phòng - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức chi nhánh Techcombank Hải Phòng (Trang 48)
Bảng 2.2. Tình hình cho vay - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.2. Tình hình cho vay (Trang 51)
Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh (Trang 53)
Bảng 2.3. Hoạt động bảo lãnh và LC - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.3. Hoạt động bảo lãnh và LC (Trang 53)
Bảng 2.6. Số lượng DNN&V vay vốn theo loại tiền và theo kỳ hạn - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.6. Số lượng DNN&V vay vốn theo loại tiền và theo kỳ hạn (Trang 54)
Bảng 2.7. Dư nợ cho vay DNN&V - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.7. Dư nợ cho vay DNN&V (Trang 54)
Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNN&V phân theo kỳ hạn - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.9 Dư nợ cho vay DNN&V phân theo kỳ hạn (Trang 55)
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay DNN&V theo loại tiền - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay DNN&V theo loại tiền (Trang 55)
Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo lĩnh vực kinh doanh - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.10 Dư nợ cho vay theo lĩnh vực kinh doanh (Trang 56)
Bảng 2.12. Các khoản nợ 3-5 - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.12. Các khoản nợ 3-5 (Trang 57)
Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ quá hạn - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ quá hạn (Trang 58)
Bảng 2.14. Hiệu suất sử dụng vốn - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.14. Hiệu suất sử dụng vốn (Trang 60)
Bảng 2.16. Chỉ tiêu lợi nhuận - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Bảng 2.16. Chỉ tiêu lợi nhuận (Trang 61)
Hình 2.2: Mức độ hài lòng - nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh techcombank hải phòng
Hình 2.2 Mức độ hài lòng (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w