Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
- 1 - 1. Đối với một nền kinh tế, thì dù đó là một nước công nghiệp phát triển hay là nước đang phát triển như Việt Nam thì sự tồn tại của loại hình DNNVV là không thể phủ nhận. Sự tồn tại này đóng một vai trò to lớn và có một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh sự lớn mạnh và phát triển ổn định của các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia, của các tổng công ty, các doanhnghiệp lớn thì các DNNVV là sự bổ sung cần thiết cho nền kinh tế. Nó tạo động lực phát triển toàn diện và sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế, góp phần tận dụng tối đa mọi nguồn lực vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao độngvà tạo ra của cải cho toàn xã hội. Người làm nông nghiệp có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Soi vào một doanhnghiệp thì vốn chẳng khác nào nguồn nước để làm nông, thiếu nước thì “đồng sẽ cháy, ruộng sẽ khô”, chính vì thế nguồn vốn là một trong các yếu tố sống còn quyết định sự phát triển hay thụt lùi của một doanh nghiệp. Để thúc đẩy phát triển các DNNVV, đòi hỏi Chính Phủ phải giải quyết hàng loạt các vấn đề khó khăn mà các doanhnghiệp gặp phải. Trong đó, khó khăn lớn và thường xuyên nhất đối với những doanhnghiệp này là thiếu vốn, hỗ trợ trong sản xuất và chuyển đổi khoa học công nghệ. Trong điều kiện thị trường vốn chưa hoàn thiện, bản thân các DNNVV chưa đáp ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe trong việc tham gia thị trường, các chính sách hỗ trợ từ Nhà Nước chưa phát huy được tác dụng thì các DNNVV phải tìm vốn từ những nguồn không chính thống để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thực tế này càng làm nảy sinh nhiều hệ lụy, làm cho Chính Phủ gặp nhiều khó khăn trong điều hành kinh tế. Vì vậy, giải quyết khó khăn về vốn cho các DNNVV là một vấn đề rất quan trọng và cấp bách mà Nhà Nước, doanh nghiệp, các tổ chức tíndụng cùng quan tâm vàgiải quyết. Xuất phát từ quan điểm trên và thực trạng hiện nay, Tôi đã chọn đề tài: “Giải PhápMởRộngVàNângCaoHiệuQuảTínDụngDoanhNghiệpNhỏVàVừaTạiNgânHàngVPBank - ChiNhánhĐồng Nai” làm nội dung báo cáo nghiên cứu khoa học . - 2 - quan Tíndụngngânhàng không những là đòn bẩy quan trọng trong nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ then chốt của tất cả các ngânhàng thương mại, có tầm quan trọng quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của từng ngân hàng. Vì thế đề tàitíndụng là đề tài thu hút sự quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu của nhiều tác giả ở các cấp độ từ báo cáo tốt nghiệp, luận văn Thạc Sĩ, luận án Tiến sĩ,…, và đã có nhiều công trình nghiên cứu mang tính thực tiễn được áp dụng vào thực tế. Trong phạm vi cả nước, đã có nhiều buổi hội thảo, tham luận và trao đổi cũng như nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên ngành tài chính - ngânhàng về hoạt độngtíndụng cho các doanhnghiệpvừavà nhỏ. Trong phạm vi trường Đại Học Lạc Hồng, có những đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt độngtíndụng cho các doanhnghiệp là: Nguyễn Trọng Tĩnh, báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2008: Nhp . Nguyễn Cao Quang Nhật, báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2008: “g nângcao nghi chinhánhNgânhàng công . Những bài viết trên có hướng đi cụ thể, chi tiết, chuyên sâu về đề tài của mình, đã có cách đánh giá, nhìn nhận vàgiải quyết vấn đề phù hợp và có ý nghĩa thực tiễn. Trong báo cáo nghiên cứu này, tác giả chú trọng một số vấn đề sau: + Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu & sau gói kích thích hỗ trợ lãi suất 4% thì tình hình hoạt động kinh doanh của các ngânhàng có phần khởi sắc, các doanhnghiệp đã vượt qua được thời kỳ khó khăn và nhu cầu về vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao. Trước tình hình đó, tác giả chú trọng đến vấn đề cần mởrộng đối tượng doanhnghiệp được vay vốn vànângcaohiệuquả hoạt động cho vay. + Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả vận dụng những thông tin thu thập được và những khảo sát cụ thể, đi sâu vào phân tích chi tiết, so sánh những vấn đề liên quan từ đó - 3 - đề xuất những giảipháp có thể áp dụng vào tình hình hiện nay nhằm nângcaohiệuquả hoạt độngtíndụng cho ngân hàng. 3. - Đi sâu phân tích thực trạng hoạt độngtíndụng DNNVV của ngân hàng. - Tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế trong việc mởrộngvà ảnh hưởng đến hiệuquảtíndụng của ngân hàng. - Từ những nguyên nhân trên đưa ra những giảipháp nhằm mởrộngvànângcaohiệuquảtíndụng DNNVV của ngân hàng. 4. a. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: là hoạt độngtíndụng đối với các DNVVN của VPBank từ năm 2008 đến 9 tháng đầu năm 2010. Không gian nghiên cứu: Thành Phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai. b. Đối tượng nghiên cứu: Các khách hàng là DNNVV trên địa bàn của VPBank. 5. P Phương pháp thu thập số liệu - Dữ liệu thứ cấp: + Thu thập dữ liệu thông qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến 9 tháng đầu năm 2010 của ngân hàng, các hồ sơ xin vay vốn của doanhnghiệptạingân hàng. + Thu thập dữ liệu thông qua kênh thông tin báo chí, internet, tạp chí chuyên ngành. + Tham khảo các đề tài nghiên cứu trước đó. - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu từ việc trực tiếp đi phỏng vấn doanhnghiệp trong quá trình đi tiếp thị cho ngânhàng . - Qui trình khảo sát: + Tổng số lượng phiếu khảo sát doanh nghiệp: 100 + Trực tiếp phỏng vấn doanh nghiệp: 100 phiếu. + Địa bàn khảo sát: TP.Biên Hòa & Thị Trấn Trảng Bom. - 4 - + Đối tượng doanhnghiệp được khảo sát: Doanhnghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần. Phương pháp xử lý số liệu - Phân tích, so sánh, thống kê các số liệu để đưa ra những nhận định về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Xử lý số liệu và kết quả khảo sát doanhnghiệp bằng các biểu đồ. 6. Sau một năm tình hình kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam có nhiều biến động, chính vì thế mà đề tài nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh và tình hình mới để thấy được những thay đổi cũng như sự tác động của kinh tế thế giới đến hiệuquả kinh doanh của các ngânhàng thương mại nói chung vàngânhàngVPBank nói riêng. Từ đó phân tích khả năng cạnh tranh của VPBank với những ngânhàng khác trong cùng hoạt độngtíndụng cho các doanhnghiệpvừavànhỏ trên địa bàn ĐồngNai sau khi đã tiến hành thu thập dữ liệu, phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp. 7. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì báo cáo nghiên cứu còn bố cục như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tíndụngngânhàng thương mại đối với DNNVV. Chương 2: Thực trạng hoạt độngtíndụng đối với DNNVV tạingânhàngVPbank – chinhánhĐồng Nai. Chương 3: Giảiphápmởrộngvànângcaohiệuquảtíndụng đối với DNNVV tạingânhàngVPBank – chinhánhĐồng Nai. Phần cuối của bài báo cáo nghiên cứu khoa học là danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tài liệu tham khảo và các bảng phụ lục đính kèm. - 5 - LÝ LUN V TÍN DNG NGÂNHÀNG I VI DOANH NGHIP NH VÀ VA 1.1 G NGÂN HÀNG. 1.1.1 Khái . Tíndụng ( credit ) xuất phát từ chữ Latin là Creditium (tin tưởng, tín nhiệm). Tíndụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam là sự vay mượn. Trong quan hệ tài chính, tíndụng được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngânhàng thì tíndụng được hiểu như sau: Tíndụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (Ngân hàngvà các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân hoặc doanhnghiệpvà các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.[1] Khái niệm tíndụng được thể hiện qua sơ đồ sau: Vốn Vốn + lãi ( Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, PGS.Ts, “Giáo trình tiền tệ - ngân hàng”)[2] Sơ đồ 1.1: sơ đồ tíndụng Cũng như quan hệ tíndụng khác, tíndụngngânhàng chứa đựng ba nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng. - Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn. - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí. Người cho vay Người đi vay - 6 - 1.1.2 . - Chủ thể: Ngânhàng – các doanhnghiệp - cá nhân. - Đối tượng: Tiền tệ là chủ yếu. - Mục đích: Phục vụ nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng,… - Công cụ lưu thông: Trái phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồngtín dụng, khế ước vay,… - Thời hạn: ngắn hạn – trung hạn – dài hạn. - Tính chất: Mang tính chất gián tiếp (trong đó ngânhàng làm trung gian tài chính). 1.1.3 . 1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích tín dụng. + Cho vay công nghiệpvà thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanhnghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. + Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để chi trả các chi phí sản xuất như: phân bón, giống cây trồng, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu. + Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân như mua sắm các vật dụng đắt tiền, cho vay để trang trải các chi phí của đời sống. + Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản như nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ,… + Cho vay khác. 1.1.3.2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng. + Cho vay ngắn hạn: có thời hạn cho vay tối đa đến 12 tháng, được sử dụng để bù đắp nhu cầu vốn lưư động thiếu hụt tạm thời của các doanhnghiệpvà nhu cầu vay ngắn hạn của các cá nhân. + Cho vay trung hạn: có thời hạn cho vay từ 12 - 60 tháng. Chủ yếu sử dụng cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mởrộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ. + Cho vay dài hạn: thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên. Dùng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến, đổi mới kỹ thuật, mởrộng quy mô sản xuất lớn. - 7 - 1.1.3.3 Căn cứ vào đối tượng cho vay. - Tíndụng lưu động: là loại tíndụng được cho vay để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời và được chia thành các loại sau: + Cho vay chi phí sản xuất. + Cho vay dự trữ. + Cho vay thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu thương phiếu. - Tíndụng vốn cố định: là loại tíndụng cho vay để hình thành nên tài sản cố định. Loại tíndụng này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến, mởrộng sản xuất, thời hạn tíndụng này thường là trung và dài hạn. 1.1.3.4 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. - Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay mà bên vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba. Nếu khách hàng không có uy tíncao thì khi cho vay Ngânhàng đòi hỏi phải có sự đảm bảo, sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để Ngânhàng có thêm nguồn thu thứ hai bổ sung cho nhuồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn. - Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng. Đối với khách hàng trung thực trong kinh doanh, có tài chính mạnh, quản trị có hiệuquả thì Ngânhàng có thể cấp tíndụng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. 1.1.3.5 Căn cứ vào hình thái giá trị. - Cho vay bằng tiền: hình thái của loại tíndụng này được cấp bằng tiền, đây là loại cho vay chủ yếu của Ngânhàngvà thực hiện bằng các kỹ thuật khác như tíndụng trả góp, tíndụng ứng trước, tíndụng thời vụ, thấu chi. - Cho vay bằng tài sản: là hình thức cho vay phổ biến của Ngân hàng, cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ biến đó là tài trợ thuê mua. Theo phương thức cho vay này, Ngânhàng hoặc các công ty thuê mua (công ty con của Ngân hàng) cung cấp trực tiếp bằng tài sản cho người đi vay được gọi là người đi thuê, và theo định kỳ người đi thuê phải hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và lãi. - 8 - 1.1.3.6 Căn cứ vào phương pháp hoàn trả. + Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. + Cho vay phi trả góp: là loại cho vay được hoàn trả toàn bộ vốn gốc một lần khi đáo hạn. + Cho vay hoàn trả theo định kỳ: là loại cho vay mà khách hàng có thể hoàn trả nhiều lần theo khả năng trong thời hạn hợp đồng.[3] 1.1.3.7 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể. + Cho vay trực tiếp: là loại cho vay mà Ngânhàng trực tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng. ( Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, PGS.Ts, “Giáo trình tiền tệ - ngân hàng”)[2] Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cho vay trực tiếp + Cho vay gián tiếp: là loại cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại khế ước hoặc chứng từ đã phát sinh và trong thời hạn thanh toán. Việc hoàn trả nợ cũng không được thực hiên trực tiếp bởi người đi vay mà được thực hiện gián tiếp thông qua người thụ lệnh của người đi vay. ( Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, PGS.Ts, “Giáo trình tiền tệ - ngân hàng”)[2] Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cho vay gián tiếp Ngânhàng Thanh toán nợ Cấp vốn Khách hàng nhận vốn vay Người thanh toán nợ Ngânhàng Khách hàng Thanh toán nợ Cấp vốn - 9 - 1.1.4 Vai trò 1.1.4.1 Thúc đẩy quá trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ: Ngânhàng với tư cách là người đi vay, sẽ huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng nhiều hình thức như nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân, phát hành các chứng chỉ tiền gửi trái phiếu,…, với tư cách là người cho vay, ngânhàng đáp ứng các yêu cầu vay vốn của các tổ chức, cá nhân nhằm bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. Quá trình tập trung vốn và sử dụng vốn của ngânhàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi giải quyết tốt mối quan hệ này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng. Với vai trò đó, tíndụngngânhàng thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xã hội. Do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội thường xuất hiện tình trạng thừa vốn ở các tổ chức, cá nhân này, trong khi đó những tổ chức và các cá nhân khác lại cần bổ sung vốn do thiếu hụt, đó là cơ sở khách quan hình thành nên chức năng phân phối lại tiền tệ. Hiện tượng thừa - thiếu vốn phát sinh do sự chênh lệch về thời gian, về số lượng các khoản thu nhập vàchi tiêu ở các tổ chức, cá nhân trong khi quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải tiến hành liên tục. 1.1.4.2 Góp phần tiết kiệm lượng tiền mặt vàchi phí lưu thông cho xã hội. Chức năng tiết kiệm lượng tiền mặt trong lưu thông được thể hiện qua việc khi một ngânhàng cho doanh nghiệp, cá nhân vay, hoặc khi ngânhàng mua trái phiếu kho bạc, các loại chứng chỉ khác, thì nó tạo ra trên sổ sách của mình một khoản tiền gửi của người đi vay hoặc của người bán chứng khoán. Điều đó đã trực tiếp tiết kiệm khối lượng tiền mặt cần phát hành vào lưu thông. Tíndụng đã tạo được một lượng tiền ghi sổ bằng việc mởrộng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt như chuyển khoản, séc, thẻ tín dụng,…, doanhnghiệp tập trung tiền mặt vào tài khoản ngânhàng sẽ làm giảm chi phí bảo quản, lưu trữ tại quỹ của doanh nghiệp, đồng thời ngânhàng cũng sẽ có điều kiện thực hiện tăng trưởng chính sách tín dụng, chuyển các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội vào phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa, kích thích tiêu dùng, phát huy tối đa khả năng khai thác các nguồn lực trong xã hội, đảm bảo cho sự phát triển nhanhvà bền vững của nền kinh tế. - 10 - 1.1.4.3 Tham gia quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Thông qua chức năng tập trung vốn và phân phối lại vốn, tíndụng tăng cường vai trò kiểm soát các hoạt động kinh tế của các cá nhân vàdoanh nghiệp. Việc kiểm soát của ngânhàng thông quaquá trình kiểm tra việc sử dụng tiền vay đã góp phần tham gia quản lý hoạt động kinh doanhvà sử dụng vốn của doanh nghiệp, cá nhân đúng mục đích và có hiệu quả. Việc kiểm soát này còn có tác dụng củng cố lại qui trình hoạch toán kinh doanh của doanhnghiệp vay vốn, trên cơ sở đó giúp doanhnghiệp hoàn trã cả gốc và lãi đúng hạn. Nhờ vậy, các ngânhàngvừa hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro kinh doanhtín dụng, vừa góp phần nângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.4.4 Góp phần phát triển kinh tế đối ngoại. Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đều có mối quan hệ tương hỗ với nhau. Đầu tư nước ngoài, kinh doanh xuất – nhập khẩu,…, đã và đang là những lĩnh vực hợp tác kinh tế thông dụng giữa các quốc gia. Yếu tố quan trọng cho mối quan hệ này là hợp tác vốn, do đó ngânhàng với khả năng đặc biệt của mình vừa huy độngvàvừa cung cấp vốn cho các hoạt động kinh tế này, thông qua đó góp phần mởrộngvà tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước, thúc đẩy sự chuyển biến ở những quốc gia có thị trường vốn và thị trường tiền tệ kém phát triển. 1.1.5 Theo tổng cục thống kê, hiện nay tại Việt Nam DNNVV chiếm gần 97% trong tổng số 349,309 doanhnghiệp đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp. Tuy qui mô không lớn, nhưng DNNVV đã đóng góp khoảng 30% trong GDP và 31% tổng giá trị sản lượng công nghiệp, huy động được gần 30 tỷ USD, sử dụng trên 12 triệu lao động, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 50% lực lượng lao động trong cả nước. Các DNNVV có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam kể cả những nước phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển các DNNVV đang gặp rất nhiều khó khăn, trong đó một khó khăn và hạn chế cơ bản nhất, có tính quyết định đó là vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua khảo sát hơn 63.000 doanhnghiệptại 30 tỉnh thành phía Bắc của Cục Phát Triển DNNVV- Bộ Kế Hoạch Đầu Tư cho thấy có hơn 50% doanhnghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng, gần 75% doanhnghiệp có vốn dưới 2 tỷ đồng, có tới 90% doanhnghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng.[8] . và thực trạng hiện nay, Tôi đã chọn đề tài: Giải Pháp Mở Rộng Và Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng VPBank - Chi Nhánh Đồng. động tín dụng đối với DNNVV tại ngân hàng VPbank – chi nhánh Đồng Nai. Chương 3: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNVV tại ngân hàng