- Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước; luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khó
Quý III/2009 Quý III/2010Triệu đồng
kế quý III năm 2009 là 38,413 triệu đồng thì đã tăng 28,718 triệu đồng về giá trị tương đương tăng 74,76% về tỉ trọng.
Doanh số thu nợ lũy kế quý III năm 2010 đạt giá trị 53,401 triệu đồng, so với lũy kế quý III năm 2009 là 20,060 triệu đồng thì đã tăng 33,341 triệu đồng về giá trị tương đương tăng 166.21% về tỉ trọng. Hoạt Động Tín Dụng DNNVV 67,131 38,413 20,060 53,401 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000
Quý III/2009 Quý III/2010Triệu đồng Triệu đồng
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ
Biểu đồ 2.4: Tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Nguyên nhân của sự gia tăng trên chủ yếu là do lãi suất cho vay đã giảm, mức lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa phổ biến ở mức 14 -16%/năm. Ngoài ra, thông tư cho vay lãi suất thỏa thuận của Chính Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi trong cho vay đối với ngân hàng và khách hàng, các cá nhân và tổ chức đang có nhu cầu vay vốn cao để chuẩn bị cho các kế hoạch sản xuất
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Triệu đồng
Dư nợ Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Hoạt Động Tín Dụng DNNVV
Quý III năm 2009 Quý III năm 2010
kinh doanh dịp cuối năm. Chi nhánh tích cực đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và các khách hàng muốn vay tiếp món mới thì phải trả hết nợ vay cũ, từ đầu năm đến nay chi nhánh đã thực hiện tốt công tác thu hồi nợ, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn đúng mục đích của khách hàng, bên cạnh đó do tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng thuận lợi, làm ăn có lãi nên đã tích cực trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, vì vậy doanh số thu nợ đạt được kết quả cao.
Dư nợ tính đến quý III năm 2010 đạt 138,189 triệu đồng, so với lũy kế quý III năm 2009 là 55,492 triệu đồng thì tăng về giá trị 82,697 triệu đồng và tăng về tỷ trọng là 149.03%
Xét dư nợ tính theo thời hạn thì 9 tháng đầu năm 2010, chi nhánh đạt tăng trưởng cao về dư nợ ngắn hạn, trung – dài hạn đều tăng trưởng trên 70% so với cùng kỳ năm 2009. Cụ thể như sau:
Dư nợ ngắn hạn tính đến quý III năm 2010 đạt 85,097 triệu đồng tăng so với lũy kế quý III năm 2009 về giá trị là 55,004 triệu đồng, tương đương tăng 182.78% về tỷ trọng. Dư nợ trung hạn tính đến quý III năm 2010 đạt 37,214 triệu đồng, tăng về giá trị là
15,816 triệu đồng, tương đương tăng 73.91% về tỷ trọng so với cùng kỳ năm 2009 là 21,398 triệu đồng.
Dư nợ dài hạn tính đến quý III năm 2010 đạt 15,878 triệu đồng, tăng về giá trị là 11,877 triệu đồng, tương đương tăng 296.85% về tỷ trọng so với cùng kỳ năm 2009 là 4,001 triệu đồng.
2.4.3 Tình hình dư nợ phân theo loại hình kinh tế.
Bảng 2.6: Tình hình dư nợ phân theo loại hình kinh tế.
ĐVT: Triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Quý III-2009 Quý III-2010 Giá trị Tỉ
trọng Giá trị trọng Tỉ Giá trị trọng Tỉ Giá trị trọng Tỉ Tổng Dư
Nợ 154,143 100% 209,815 100% 167,852 100% 284,462 100% DNNVV 70,097 45.4% 77,343 36.8% 55,492 33.0% 138,189 48.5%
Kinh Tế
Cá Thể 84,046 54.5% 132,472 63.1% 112,360 66.9% 146,273 51.4%
(Nguồn: Phòng Quan Hệ Khách Hàng – VPBank CNĐN)[4]
Bảng 2.7: So sánh chênh lệch tình hình dư nợ phân theo loại hình kinh tế.
Trong những năm qua, chi nhánh luôn nỗ lực tìm kiếm và không ngừng mở rộng đối tượng khách hàng để tăng doanh số cho vay, trong hai loại hình kinh tế trên thì loại hình DNNVV luôn được chi nhánh chú trọng phát triển quan hệ tín dụng, trong đó các Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cổ phần là các khách hàng mục tiêu của chi nhánh. Trong thời gian qua, chi nhánh đã đạt được một số kết quả sau: Tổng dư nợ năm 2009 đạt 209,815 triệu đồng tăng 36.12 % tương đương 55,672 triệu đồng so với năm 2008 là 154,143 triệu đồng. Tính đến quý III năm 2010 thì tổng dư nợ đạt 284,462 triệu đồng, so với quý III năm 2009 là 167,852 triệu đồng thì tăng 116,610 triệu đồng tương đương tăng 69.47%.
Dư nợ DNNVV năm 2009 đạt 77,343 triệu đồng tăng 10.34% tương đương 7,246 triệu đồng so với năm 2008 là 70,097 triệu đồng.
Chỉ tiêu
Chênh lệch năm 2009/2008
Chênh lệch Quý III 2010/2009
Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng
Tổng Dư Nợ 55,672 36.12 % 116,610 69.47 %
DNNVV 7,246 10.34 % 82,697 149.03 %
Dư nợ DNNVV tính đến quý III năm 2010 đạt 138,189 triệu đồng tăng 149.03% tương đương tăng về giá trị là 82,697 triệu đồng so với quý III năm 2009 chỉ đạt 55,492 triệu đồng.
Dư nợ kinh tế cá thể năm 2009 đạt 132,472 triệu đồng so với năm 2008 là 84,046 triệu đồng thì đã tăng 57.62% tương đương tăng về giá trị là 48,426 triệu đồng. Dư nợ kinh tế cá thể tính đến quý III năm 2010 đạt 146,273 triệu đồng so với quý III
năm 2009 là 112,360 triệu đồng thì đã tăng 30.18% tương đương tăng về giá trị là 33,913 triệu đồng.
Theo sự so sánh trên thì tình hình dư nợ theo loại hình kinh tế qua mỗi năm đều có sự tăng trưởng, loại hình DNNVV có tỉ trọng dư nợ càng cao qua mỗi năm. Các món vay của chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay các cá nhân và DNNVV hoạt động tại Biên Hòa, Trảng Bom, Long Thành, Bình Dương.
Trong năm 2009 với nền kinh tế đang phục hồi đáng kể, sự tăng trưởng trong hoạt động tín dụng của chi nhánh phản ánh quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn trong nền kinh tế bình thường, các cá nhân và DNNVV tiếp cận được nguồn vốn vay để duy trì và phát triển sản xuất. Cùng với chính sách điều hành thị trường tiền tệ thích hợp của Ngân hàng Nhà nước, việc duy trì lãi suất cơ bản ở mức thấp 7%/năm trong 11 tháng, và điều chỉnh lên mức 8%/năm áp dụng từ ngày 1/12/2009 đã góp phần ổn định thị trường tiền tệ, không xảy ra hiện tượng chạy đua lãi suất giữa các tổ chức tín dụng, giúp DNNVV tiếp cận được nguồn vốn tín dụng với lãi suất hợp lý trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Ngoài ra, sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua kích cầu đã làm cho tình hình tài chính của các DNNVV bớt căng thẳng. Việc vay được vốn lưu động với lãi xuất ưu đãi thực sự là liều thuốc trị đúng bệnh. Những doanh nghiệp vay được vốn từ kế hoạch kích cầu này đã không chỉ bớt căng thẳng về tài chính mà còn có thêm thời gian để tìm cách xoay sở phục hồi kinh doanh. Đồng thời, sức mua của thị trường đã được cải thiện. Những tín hiệu của sự hồi phục kinh tế, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm như chứng khoán, ngân hàng, bất động sản,…, cùng với các giải pháp quyết liệt của Chính phủ trong việc thực hiện kế hoạch kích cầu đã tạo điều kiện cho các DNNVV tập trung tối đa nguồn lực phục hồi sản xuất kinh doanh.
Từ đầu năm đến quý III năm 2010 Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và thận trọng phù hợp với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao. Mặt bằng lãi suất cho vay VND của các tổ chức tín dụng với
70 0 ,0 9 7 8 4 ,0 4 6 7 7 ,3 4 3 13 2 ,4 7 2 5 5 ,4 9 2 11 2 ,3 6 0 1 3 8 ,1 8 9 1 4 6 ,2 7 3 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Quý III/2009 Quý III/2010