1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

4 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của trung du miền núi phía bắc, là cửa ngõ giao lưu, hội nhập kinh tế xã hội giữa các vùng với nhau những năm gần đây đang có bước chuyển nhanh trong phát triển kinh tế - xã hội. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2013-2018 trên 10%/năm, thu ngân sách nhà nước của tỉnh tăng qua các năm, đặc biệt năm 2018 đạt trên 15.000 tỷ đồng, GRDP đạt 10,44%. Thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp. Tính đến cuối tháng 05/2019 tổng số doanh nghiệp trên địa bàn là 6.835 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 82.860 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm tỷ lệ 96%. Tuy có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhưng bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) gặp khó khăn trong tiếp cận các nguồn lực, trong đó có tiếp cận tín dụng ngân hàng.

  • Nhằm tháo gỡ khó khăn cho DNNVV, thời gian qua Chính phủ đã có nhiều giải pháp tích cực như: ưu tiên vốn cho DNNVV để phục vụ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp với chính sách về lãi suất cho 05 lĩnh vực ưu tiên trong đó có DNNVV, ban hành Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, thực hiện nhiều giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia theo tinh thần Nghị quyết số 02/NQ-CP tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và DNNVV tiếp cận nguồn vốn ngân hàng… Theo đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quy định trần lãi suất đối với các lĩnh vực ưu tiên phát triển, trong đó có DNNVV được hưởng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ thấp hơn 1%-2%/năm so với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường; ban hành các Thông tư hướng dẫn tổ chức tín dụng phối hợp với Ngân hàng Phát triển, Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương trong cho vay DNNVV có bảo lãnh; triển khai các chương trình tín dụng đặc thù đối với một số ngành/lĩnh vực trong đó có đối tượng thụ hưởng là các DNNVV như: chính sách cho vay không có tài sản bảo đảm lên đến 70%-80% để phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP, đặc biệt là Nghị định 116/2018/NĐ-CP; chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, với lãi suất cho vay ưu đãi thấp hơn từ 0,5%-1,5%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường cùng kỳ hạn; các DNNVV sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được vay vốn tối đa 70% vốn đầu tư tại các tổ chức tín dụng trên cơ sở bảo lãnh của các tổ chức bảo lãnh;…

  • Trong số các biện pháp mà BIDV, Agribank hay Vietinbank đưa ra cũng đã và đang được một số ngân hàng khác trên địa bàn áp dụng và đều với phương châm tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng vay. Tính đến cuối tháng 6/2019, tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 57.441 tỷ đồng, tăng 4,52% so với cuối năm 2018, trong đó cho vay doanh nghiệp chiếm tới gần 35%. Tuy nhiên, theo thống kê, chỉ có chưa đến 40% DNNVV có dư nợ tại các ngân hàng trên địa bàn, các doanh nghiệp đều gặp khó khăn chung về khả năng tiếp cận vốn, có đến 60% DNNVV phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguốn vốn khác với chi phí cao, nhiều rủi ro, chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Nội dung

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế trung du miền núi phía bắc, cửa ngõ giao lưu, hội nhập kinh tế xã hội vùng với năm gần có bước chuyển nhanh phát triển kinh tế - xã hội Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2013-2018 10%/năm, thu ngân sách nhà nước tỉnh tăng qua năm, đặc biệt năm 2018 đạt 15.000 tỷ đồng, GRDP đạt 10,44% Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có đóng góp khơng nhỏ doanh nghiệp Tính đến cuối tháng 05/2019 tổng số doanh nghiệp địa bàn 6.835 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 82.860 tỷ đồng, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm tỷ lệ 96% Tuy có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phận doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) gặp khó khăn tiếp cận nguồn lực, có tiếp cận tín dụng ngân hàng Nhằm tháo gỡ khó khăn cho DNNVV, thời gian qua Chính phủ có nhiều giải pháp tích cực như: ưu tiên vốn cho DNNVV để phục vụ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp với sách lãi suất cho 05 lĩnh vực ưu tiên có DNNVV, ban hành Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, thực nhiều giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo tinh thần Nghị số 02/NQ-CP tạo điều kiện thuận lợi cho người dân DNNVV tiếp cận nguồn vốn ngân hàng… Theo đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định trần lãi suất lĩnh vực ưu tiên phát triển, có DNNVV hưởng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VNĐ thấp 1%-2%/năm so với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường; ban hành Thông tư hướng dẫn tổ chức tín dụng phối hợp với Ngân hàng Phát triển, Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương cho vay DNNVV có bảo lãnh; triển khai chương trình tín dụng đặc thù số ngành/lĩnh vực có đối tượng thụ hưởng DNNVV như: sách cho vay khơng có tài sản bảo đảm lên đến 70%-80% để phát triển sản xuất nông nghiệp theo mơ hình liên kết, nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP, đặc biệt Nghị định 116/2018/NĐ-CP; chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, với lãi suất cho vay ưu đãi thấp từ 0,5%-1,5%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường kỳ hạn; DNNVV sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển vay vốn tối đa 70% vốn đầu tư tổ chức tín dụng sở bảo lãnh tổ chức bảo lãnh;… Với vai trò quản lý hoạt động ngân hàng, tiền tệ ngoại hối, NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đạo ngân hàng địa bàn thực nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giảm lãi suất cho vay, nâng hạn mức tín dụng khoản vay khơng có tài sản đảm bảo, đơn giản hóa thủ tục liên quan, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cho DNNVV, qua theo dõi nhiều ngân hàng đạt kết đáng ghi nhận, như: Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Thái Nguyên, với 90.000 khách hàng, có 2.500 khách hàng doanh nghiệp, tổng dư nợ gần 8.000 tỷ đồng, chiếm 75% tổng dư nợ cho vay Để có tín nhiệm khách hàng, BIDV đưa nhiều sách ưu đãi khách hàng, khách hàng doanh nghiệp BIDV xếp hạng A BIDV đẩy mạnh triển khai số biện pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, trọng tới việc nâng mức cho vay khách hàng khơng có tài sản đảm bảo có tình hình tài tốt Cụ thể, doanh nghiệp BIDV xếp loại 3A vay mà không cần tài sản đảm bảo; xếp loại 2A vay từ 70-80% không cần tài sản đảm bảo, loại 1A 50% Đối với doanh nghiệp gặp khó khăn, vào tình hình sản xuất, kinh doanh thực tế, BIDV tiến hành cấu lại nợ cấu tài sở sản xuất, kinh doanh tái cấu công tác quản trị, điều hành…Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh Thái Nguyên có gần 400 khách hàng doanh nghiệp, với dư nợ 2.404 tỷ đồng, chiếm 20,56% tổng dư nợ, với quan điểm ngân hàng tồn phát triển khách hàng phát huy đồng vốn vay, thời gian qua, Agribank chi nhánh Thái Nguyên đưa nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh cho khách hàng, triển khai chương trình hạ lãi suất cho vay kỳ hạn, từ 2,53%/năm tháng đầu (đối với kỳ ngắn hạn), tháng đầu (đối với trung, dài hạn); xem xét giảm từ 0,5-1%/năm kỳ ngắn hạn Đối với DNNVV, Agribank xem xét nâng hạn mức tín dụng phần khơng có đảm bảo tài sản khách hàng truyền thống, có tình hình tài tốt…Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) chi nhánh Thái Nguyên, có gần 300 khách hàng doanh nghiệp, Vietinbank xác định tập trung nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng vào phân khúc khách hàng DNNVV; chủ động, tích cực tìm kiếm dành nguồn vốn ưu đãi khách hàng thuộc phân khúc này, áp dụng chương trình ưu đãi Vietinbank như: “Chương trình tín dụng Đồng hành DNNVV”, gói tín dụng “Cho vay linh hoạt - lãi suất cố định”; áp dụng lãi suất ưu đãi 6,5%/năm cho vay ngắn hạn khách hàng DNNVV thuộc 05 lĩnh vực ưu tiên Chính phủ Ngồi ra, nhằm tạo chế thống, xun suốt chăm sóc DNNVV có mối quan hệ thân thiết, Vietinbank mắt “Câu lạc khách hàng DNNVV” với thông điệp “Hội tụ phát triển” thành viên hưởng ưu đãi lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi phí ưu đãi thời kỳ, có thêm hội hợp tác, kinh doanh doanh nghiệp thông qua hội thảo, tọa đàm, kết nối kinh doanh, … Trong số biện pháp mà BIDV, Agribank hay Vietinbank đưa số ngân hàng khác địa bàn áp dụng với phương châm tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng vay Tính đến cuối tháng 6/2019, tổng dư nợ tổ chức tín dụng địa bàn đạt 57.441 tỷ đồng, tăng 4,52% so với cuối năm 2018, cho vay doanh nghiệp chiếm tới gần 35% Tuy nhiên, theo thống kê, có chưa đến 40% DNNVV có dư nợ ngân hàng địa bàn, doanh nghiệp gặp khó khăn chung khả tiếp cận vốn, có đến 60% DNNVV phải sử dụng vốn tự có vay từ nguốn vốn khác với chi phí cao, nhiều rủi ro, chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Nhằm tạo điều kiện tiếp cận vốn tín dụng cho DNNVV, NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên tiếp tục đạo, thực tuyên truyền để ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay, giảm lãi suất tinh thần ủng hộ, giúp đỡ doanh nghiệp, doanh nghiệp có phương án sản xuất - kinh doanh mới, hiệu vay mà không cần cần phần tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo hình thành tương lai; khuyến khích ngân hàng đẩy mạnh việc cho vay theo chuỗi liên kết để giúp doanh nghiệp thuận tiện trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm NHNN nghiên cứu, đánh giá lại số chương trình cho vay để sở khắc phục mặt tồn tại, nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nguồn vốn hiệu Thời gian qua, NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đạo ngân hàng địa bàn kịp thời tháo gỡ khó khăn cho đơn vị sản xuất kinh doanh; hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng theo quy định pháp luật Thực có hiệu chương trình tín dụng sách như: tín dụng sách phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn; cho vay xây dựng nông thôn mới; chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội; chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp; chương trình bình ổn thị trường…Tính đến hết q II/2019, chương trình kết nơi ngân hàng doanh nghiệp có dư nợ đạt 3.134 tỷ đồng, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn dư nợ 15.111 tỷ đồng Đồng thời, ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ toán đảm bảo hoạt động ổn định, an tồn, thơng suốt; tích cực triển khai ứng dụng toán điện tử, toán thẻ dáp ứng kịp thời nhu cầu tiền mặt giá trị cấu mệnh giá cho tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước địa bàn Trong thời gian tới để để nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho DNNVV, hệ thống ngân hàng địa bàn thực số nhiệm vụ cụ thể sau: (i)Về phía NNNN chi nhánh tỉnh: tiếp tục phối hợp đơn vị liên quan rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đơn giản hóa thủ tục hành thực có hiệu sách ưu đãi lĩnh vực tiếp cận vốn, đất đai, đầu tư xây dựng cho DNNVV; đạo tổ chức tín dụng phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương tổ chức buổi tọa đàm, đối thoại, kết nối doanh nghiệp - ngân hàng để nắm bắt tình hình, tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV địa bàn; (ii) Về phía tổ chức tín dụng: tiếp tục rà sốt, cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn đảm bảo an toàn vốn vay; chủ động nghiên cứu đề xuất chương trình, nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; khuyến khích xây dựng triển khai gói sản phẩm hỗ trợ doanh nghiệp, DNNVV (hỗ trợ vốn, lãi suất, thời hạn cho vay ); nâng cao lực cán tín dụng, tập trung cho việc đánh giá dự án có tính khả thi cao làm sở cho vay, tài sản đảm bảo điều kiện cao nhất; (iii)Về phía DNNVV, thân doanh nghiệp cần cấu lại hoạt động mình, nâng cao khả tài coi trọng việc minh bạch hoạt động tài chính; cải thiện lực quản trị, chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, xây dựng phương án, dự án sử dụng vốn vay hiệu tạo niềm tin để tổ chức tín dụng yên tâm cấp tín dụng; chủ động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng sản phẩm; kiểm sốt dòng tiền tình hình tài q trình vay vốn;… Với vào liệt ngành ngân hàng, nỗ lực thân DNNVV nguồn vốn tín dụng cho DNNVV khơi thơng, khó khăn nút thắt dần tháo gỡ, góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, trì hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu phát triển bền vững./ ... tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn đảm bảo an toàn vốn vay; chủ động nghiên... trọng tới việc nâng mức cho vay khách hàng khơng có tài sản đảm bảo có tình hình tài tốt Cụ thể, doanh nghiệp BIDV xếp loại 3A vay mà không cần tài sản đảm bảo; xếp loại 2A vay từ 70-80% khơng cần...Với vai trò quản lý hoạt động ngân hàng, tiền tệ ngoại hối, NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đạo ngân hàng địa bàn thực nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giảm lãi suất cho vay,

Ngày đăng: 07/11/2019, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w