1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre

68 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 733,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ***** MAI THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ***** KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC MAI THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh - Tháng 04 năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “ Thực trạng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bến Tre” cơng trình nghiên cứu thân thực với hướng dẫn Thầy - GS.TS Sử Đình Thành Các số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu./ Người thực luận văn Mai Thị Hạnh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Mặc dù có vai trị quan trọng kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển, giải công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo Nhưng rõ ràng SMEs gặp nhiều khó khăn việc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động Một nguyên nhân ảnh hưởng đến khó khăn cịn nhiều trở ngại q trình tiếp cận tài chính, đặc biệt tiếp cận với nguồn vốn vay Ngân hàng Xuất phát từ bối cảnh trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) địa bàn tỉnh Bến Tre” lựa chọn phạm vi nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu SMEs tiếp cận vốn nào? khám phá yếu tố liên quan đến khả tiếp cận vốn SMEs NHTM địa bàn tỉnh Bến Tre Từ có đề xuất kiến nghị góp phần cải thiện phần trở ngại tình hình thực tế địa phương Sử dụng khung phân tích kế thừa nghiên cứu của TS Trương Quang Thông anh chị khóa trước, có luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hữu Mạnh, tác giả chỉnh sửa bảng câu hỏi vấn SMEs cho phù hợp với luận văn kết hợp nghiên cứu trao đổi với số lãnh đạo quan có liên quan địa bàn tỉnh Bến Tre Luận văn tiến hành nghiên cứu quan điểm SMEs, khả tiếp cận vốn khám phá yếu tố liên quan đến khả tiếp cận vốn chuyên gia trước Hầu hết chuyên gia nghiên cứu trước nhận định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn SMEs thiếu tài sản chấp, lực tài yếu báo cáo tài thiếu minh bạch, lãi suất cho vay NHTM cao, hồ sơ vay vốn phức tạp Sau khảo sát SMEs vấn sâu địa bàn tỉnh Bến Tre kết khảo sát cho thấy, vài khó khăn mà SMEs phải đối mặt chuyên gia nghiên cứu nhận định trước Đồng thời qua kết khảo sát SMEs cho thấy, nhiều yếu tố có liên quan tác động đến q trình tiếp cận vốn SMEs, yếu tố tài sản chấp yếu tố quan trọng định đến việc SMEs vay vốn NHTM iii Hiện lãnh đạo tỉnh Bến Tre quan tâm đến SMEs, thường xuyên tổ chức buổi hội thảo nhằm kết nối doanh nghiệp với Ngân hàng Tuy nhiên hình thức hội cho doanh nghiệp nắm bắt, tìm hiểu thông tin để tiếp cận với Ngân hàng chưa phải giải pháp giúp cho doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu vốn mình, kết tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng hay khơng cịn tùy vào yếu tố nội doanh nghiệp có đáp ứng điều kiện mà NHTM yêu cầu hay không? Tác giả tiến hành phân tích nguồn số liệu thu thập đưa kết luận việc tiếp cận vốn SMEs NHTM địa bàn Tỉnh gặp khó khăn nguyên nhân yếu tố khách quan, chủ quan từ SMEs từ NHTM Từ tác giả đưa đề xuất kiến nghị cấp Nhà nước, NHTM SMEs nhằm góp phần tháo gở vấn đề trở ngại việc tiếp cận vốn SMEs NHTM Tỉnh thời gian tới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢN vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1 Tổng quan sở lý thuyết Doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs ) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng SMEs 2.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu SMEs 10 2.1.4 Vai trò SMEs kinh tế 12 2.1.5 Vai trị NHTM SMEs q trình cung cấp vốn 13 2.2 Khảo sát thực trạng khả tiếp cận vốn SMEs 14 2.2.1.Khái niệm khả tiếp cận vốn 14 2.2.2 Thực trạng khả tiếp cận vốn 14 2.2.3 Các yếu tố liên quan đến khả tiếp cận vốn SMEs 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA CÁC SME S TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE 20 3.1 Sơ lược Bến Tre 20 3.1.1 Vị trí địa lý Bến Tre 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 20 3.1.3 Tiềm phát triển tỉnh Bến Tre 21 3.2 Tình hình phát triển Doanh nghiệp địa bàn 22 v 3.3 Thực trạng lực cạnh tranh DN địa bàn Bến Tre 23 3.3.1 Năng lực tổ chức quản trị doanh nghiệp 24 3.3.2 Năng lực vốn 24 3.3.3 Năng lực thương hiệu 24 3.3.4 Năng lực thị trường 25 3.3.5 Năng lực khoa học công nghệ 26 3.3.6 Năng lực lao động 26 3.3.7 Năng lực liên kết, hợp tác phát triển 26 3.3.8 Năng lực hội nhập quốc tế 27 3.4 Thực trạng hoạt động Ngân hàng địa bàn Bến Tre 27 3.5 Thực trạng SMEs địa bàn Bến Tre 29 3.5.1 Tổng quan SMEs khảo sát 30 3.5.2 Loại hình doanh nghiệp khảo sát 30 3.5.3 Quy mô vốn DN khảo sát theo lĩnh vực hoạt động 31 3.5.4 Tình hình hoạt động SMEs năm gần Đặc biệt từ năm 2013 đến 2016 32 3.6 Nhu cầu vốn yếu tố liên quan đến khả tiếp cận vốn SMEs34 3.6.1 Vấn đề nguồn vốn doanh nghiệp 34 3.6.2 Vấn đề quan hệ tín dụng Ngân hàng 36 3.6.3 Vấn đề đảm bảo nợ vay mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến định cho vay NHTM DNNVV 39 3.6.4 Tình hình sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng SMEs 42 3.6.5 Việc ưu tiên lựa chọn Ngân hàng để tiếp cận vốn SMEs 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 44 4.1 Thuận lợi 44 4.2 Khó khăn 47 Kiến nghị, đề xuất 49 4.3.1 Đối với phủ, Nhà nước, quan ban ngành có liên quan 49 4.3.2 Đối với ngành Ngân hàng 50 4.3.3 Đối với Doanh nghiệp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DN: Doanh nghiệp DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN: Doanh nghiệp tư nhân KHCN: Khoa học công nghệ NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại SMEs (Small anh Medium enterprises): Doanh nghiệp nhỏ vừa TCTD: Tổ chức tín dụng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VCCI: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng DN phân loại theo quy mô lao động giai đoạn 2000 – 2015 Bảng 2.1: Tiêu thức xác định SMEs số nước vùng lãnh thổ Bảng 2.2: Các định nghĩa Ngân hàng giới SMEs Bảng 2.3: Phân loại SMEs theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Bảng 3.1 Một số tiêu hoạt động NHTM địa bàn Bến Tre 28 Bảng 3.2 Số lượng DN địa bàn Bến Tre giai đoạn 2000 – 2015 30 Bảng 3.3 Nguồn vốn DN theo lĩnh vực hoạt động 32 Bảng 3.4 Doanh thu DN thời điểm 31/12 hàng năm 33 Bảng 3.5: Đánh giá mức độ huy động nguồn vốn SMEs 36 Bảng 3.6: Mức độ quan trọng yếu tố có liên quan đến định cho vay NH 40 Bảng 3.7: Mức độ ưu tiên lựa chọn Ngân hàng để tiếp cận vốn SMEs 43 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng DNNVV Hình 1.2 Tỷ trọng DNNVV so với DN lớn giai đoạn 2000 – 2015 Hình 2.1: Tổng hợp yếu tố liên quan đến khả tiếp cận vốn SMEs 19 Hình 3.1 Giá trị sản xuất tổng sản phẩm theo giá thực tế giai đoạn 2010–2016 21 Hình 3.2 Số lượng doanh nghiệp địa bàn Bến Tre giai đoạn 2000 – 2015 23 Hình 3.3 Tỷ trọng dư nợ Doanh nghiệp địa bàn Bến Tre 28 Hình 3.4 Thị phần dư nợ Ngân hàng địa bàn Bến Tre 29 Hình 3.5 Số lượng DNNVV địa bàn Bến Tre giai đoạn 2000 – 2015 30 Hình 3.6 Các loại hình doanh nghiệp khảo sát 31 Hình 3.7 Tình hình hoạt động doanh nghiệp 33 Hình 3.8 Doanh thu doanh nghiệp qua năm 34 Hình 3.9 Nguyên nhân từ chối cho vay NHTM 38 Hình 3.10 Các hình thức đảm bảo nợ vay 39 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua kết khảo sát thực tế doanh nghiệp tìm hiểu NHTM địa bàn tỉnh Bến Tre nghiên cứu tình hình chung Việt Nam, cho thấy việc tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian qua cịn có thuận lợi khó khăn sau: 4.1 Thuận lợi Để kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc q trình tiếp cận vốn để tăng khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng cho doanh nghiệp, thời gian qua NHNN Việt Nam ban hành nhiều văn đạo TCTD phối hợp với ngành cấp tham gia tháo gở khó khăn cho DN, cụ thể: - Văn số 2668/NHNN-VP ngày 17/04/2014 đạo NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, tổ chức tín dụng triển khai nhân rộng Chương trình Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp tồn quốc Đồng thời có cơng văn số 2667/NHNN-VP ngày 17/04/2014 gửi đồng chí lãnh đạo tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp ngành ngân hàng tổ chức triển khai có hiệu chương trình Theo đó, ngành ngân hàng phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương tổ chức buổi hội nghị, gặp gỡ đối thoại, trao đổi, lắng nghe doanh nghiệp, vướng mắc từ phía địa phương sở ban ngành trực tiếp tháo gỡ, phía ngân hàng ngân hàng trực tiếp xử lý, từ có giải pháp tháo gỡ cụ thể phù hợp doanh nghiệp thông qua biện pháp tăng cường cho vay mới, thực cấu lại nợ vay, giảm lãi suất cho vay, nâng hạn mức cho vay - Thực chủ trương Chính phủ Nghị 19/NQ-CP Nghị 35/NQ-CP, từ đầu năm 2016 NHNN ban hành liệt triển khai thực Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng nhằm góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2016-2017, định hướng đến năm 2020 Trong đó, tập trung vào nhóm giải pháp : Một cải thiện minh bạch hóa thơng tin tín dụng; Hai cải thiện số chiều sâu quyền pháp lý chiều sâu thơng tin tín dụng nhằm nâng cao số tiếp cận tín dụng theo đánh giá WB; Ba xây dựng sách hỗ trợ phát triển dịch vụ tài – ngân hàng; Bốn nâng cao lực hệ thống ngân hàng; Năm đơn giản hóa 45 đại hóa thủ tục hành nhằm giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân giao dịch hành với NHNN, TCTD; Sáu giải pháp hỗ trợ - Ngày 13/06/2016 NHNNVN có văn 4426/NHNN-VP đạo NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố TCTD mở rộng tín dụng có hiệu quả, tập trung tín dụng lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả, thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp quan hệ tín dụng với ngân hàng; đồng thời tiếp tục tranh thủ ủng hộ Tỉnh ủy, Uy ban nhân dân tỉnh/thành phố tăng cường triển khai Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp phạm vi tồn quốc - Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 10/01/2017, đạo TCTD ưu tiên tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; Làm việc trực tiếp với khách hàng vay vốn để tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng với khách hàng; Xây dựng chương trình cho vay với lãi suất hợp lý nhằm đổi quy trình cho vay, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định, nhanh chóng giải nhu cầu vay vốn doanh nghiệp đảm bảo an toàn vốn vay NHNN Việt Nam triển khai đồng giải pháp hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động cho vay, giải pháp điều hành nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, ổn định mặt lãi suất giảm lãi suất cho vay, tiếp tục chủ trương tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tăng khả tiếp cận vốn qua góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển kinh tế Cụ thể: - Về hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động cho vay TCTD: Ngày 30/12/2016 NHNN ban hành Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/3/2017 Nội dung Thơng tư 39 có nhiều điểm so với quy định trước đây, khơng giới hạn mục đích vay vốn, đồng thời bổ sung thêm nhiều phương thức cho vay phù hợp với thực tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng - Về điều hành tín dụng: Thực đạo Chính phủ phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống năm 2017 21% phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng 46 GDP mức 6,7%, NHNN tiếp tục theo dõi sát tốc độ tăng trưởng tín dụng kinh tế tồn hệ thống, tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên, vốn cho sản xuất, thực mở rộng tín dụng hiệu gắn với đảm bảo chất lượng, an toàn vốn - Về điều hành lãi suất: Trên sở đánh giá diễn biến lạm phát có chiều hướng tăng chậm có khả kiểm sốt mục tiêu 4%, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên lãi suất điều hành NHNN xuống 0,5%/năm không giảm lãi suất huy động Hiện nay, lãi suất tối đa cho vay ngắn hạn VNĐ lĩnh vực ưu tiên 6,5%/năm - Về điều hành tỷ giá: NHNN điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường; đồng thời kết hợp đồng cơng cụ sách tiền tệ, chủ động điều tiết khoản VND hợp lý để hỗ trợ ổn định tỷ giá, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động môi trường ổn định, chủ động xây dựng triển khai kế hoạch kinh doanh, phòng ngừa rủi ro tỷ giá Tóm lại: Nhờ quan tâm, phối hợp chặt chẽ cấp ủy quyền địa phương, Chương trình Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp triển khai tạo gắn kết mở rộng mối quan hệ đồng hành ngân hàng – doanh nghiệp, nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cho doanh nghiêp, tạo động lực phát triển cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng kinh tế nói chung Thơng qua Chương trình, TCTD kịp thời nắm bắt thơng tin, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp quan hệ tín dụng việc đối thoại trực tiếp, nhanh chóng giải nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất hợp lý, giảm bớt khó khăn vốn chi phí lãi vay giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh Hệ thống TCTD tích cực đổi mới, đưa nhiều chương trình, sản phẩm tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp triển khai 70 chương trình tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp, 15 chương trình áp dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Một số Chương trình bật như: Vietinbank dành 120.000 tỷ đồng (với lãi suất ngắn hạn 7%/năm lãi suất trung dài hạn 9%/năm) cho Chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp năm 2017 10.000 tỷ đồng cho Chương trình cho vay doanh nghiệp đầu tư sản xuất lĩnh vực công nghiệp công nghiệp hỗ trợ TP HCM (các khoản vay trung dài hạn với lãi suất 8,8%/năm); Agribank dành 100.000 tỷ đồng cho 47 Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp với lãi suất ưu đãi thấp 1-1,5%/năm so với lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn ngân hàng; Chương trình cho vay phát triển ngành y tế (30.000 tỷ đồng với lãi suất tối đa 7-8%/năm) Chương trình Hợp tác phát triển ngành Cơng nghiệp Công nghiệp hỗ trợ TP HCM (10.000 tỷ đồng hạn mức cho vay lên tới 200 tỷ đồng/dự án) Vietcombank; Gói tín dụng cho vay DNNVV (38.000 tỷ đồng với lãi suất ngắn hạn 7,2%/năm dài hạn 8,7%/năm) Gói Doanh nghiệp khởi nghiệp (1.500 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi 7,4%/năm) NHTMCP Quân đội Riêng địa bàn tỉnh Bến Tre, thực theo Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 theo tinh thần Chính phủ đồng hành doanh nghiệp, Chỉ thị 01/CTNHNN NHNN, ngày 28/4/2016, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bến Tre phát động Chương trình Đồng Khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp, nhằm tạo chuyển biến tư duy, nhận thức người dân, khuyến khích khởi nghiệp, nghèo làm giàu bền vững Và năm 2016 NHNN tỉnh tiếp tục tham mưu UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại Ngân hàng - Doanh nghiệp, chương trình kết nối Doanh nghiệp với Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bến Tre Đa số doanh nghiệp tham gia Hội nghị đánh giá quan hệ phối hợp ngân hàng doanh nghiệp thời gian qua cởi mở trước, doanh nghiệp có uy tín, hoạt động có hiệu ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận vốn vay phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh NHNN tỉnh Bến Tre chủ động ban hành kế hoạch thực thành lập Ban đạo Ngành, vận động ngân hàng theo khả quyền hạn đăng ký dành nguồn vốn với số ưu đãi vay nhu cầu khởi nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh Qua có 13 chi nhánh NHTM đăng ký dành vốn cho vay với tổng số tiền 785 tỷ đồng, lãi suất cho vay thấp lãi suất thông thường loại 0,5% - 1%/năm 4.2 Khó khăn Thứ nhất, số doanh nghiệp chưa quan tâm tích cực tham gia Chương trình Kết nối Ngân hàng Doanh nghiệp gắn với quyền lợi Thứ hai, số quyền địa phương, sở, ban, ngành thiếu quan tâm, phối hợp, chưa kịp thời xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp điều kiện kinh doanh như: sách đất đai, thuế, 48 Thứ ba, xuất phát từ thực tế hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa, số đó, nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng điều kiện vay vốn phương án sản xuất kinh doanh thiếu khả thi, vốn chủ sở hữu, lực tài cịn hạn chế, chưa đáp ứng dược điều kiện vốn tự có, thơng tin tài thiếu minh bạch, thiếu tài sản đảm bảo dẫn đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp hạn chế Thứ tư, hiệu đầu tư tín dụng doanh nghiệp chưa cao phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, trình độ quản lý áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ ngân hàng doanh nghiệp Thứ năm, tiến độ xử lý nợ xấu chậm, việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay doanh nghiệp không trả nợ vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn do: Hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ, thu hồi nợ xấu đặc biệt trình tự, thủ tục liên quan đến khởi kiện, thi hành án để xử lý tài sản đảm bảo bất cập nên ngân hàng có tâm lý thận trọng cho vay Thứ sáu, sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa chưa đồng sách bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhiều bất cập, chưa phát huy hiệu trợ giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Mặc dù nước ta có nhiều Quỹ Bảo lãnh tín dụng thực tế quỹ hoạt động không thực hiệu quả, không đáp ứng kỳ vọng DNNVV phối hợp thiếu đồng quy trình cho vay bảo lãnh bên bảo lãnh bên cấp tín dụng Đồng thời, quy định bảo lãnh Quỹ Bảo lãnh tín dụng khơng khác ngân hàng yêu cầu DNNVV phải đáp ứng đủ điều kiện theo Quyết định số 58/2013/QĐTTg ngày 15/10/2013 Thủ tướng phủ ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV sau: (i) Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả hoàn trả vốn vay Dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh Quỹ thẩm định định bảo lãnh theo quy định quy chế (ii) Có tổng giá trị tài sản chấp, cầm cố TCTD theo quy định pháp luật tối thiểu 15% giá trị khoản vay (iii) Có tối thiểu 15% vốn chủ sở hữu tham gia dự án đầu tư; phương án sản xuất kinh doanh (iv) Tại thời điểm đề nghị bảo lãnh, khơng có khoản nợ đọng nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, nợ xấu 49 TCTD tổ chức kinh tế khác.Đây vấn đề khó khăn Doanh nghiệp cần bảo lãnh Kiến nghị, đề xuất 4.3.1 Đối với phủ, Nhà nước, quan ban ngành có liên quan - Đối với Quỹ phát triển DNNVV, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV cần có thay đổi cách thức hoạt động, quy chế điều kiện bảo lãnh Cần xem xét thơng thống điều kiện bảo lãnh Vì tổ chức phi lợi nhuận mang mục đích hỗ trợ doanh nghiệp cần hoạt động theo mục đích Cần có liên kết Quỹ quan chun mơn để thẩm định nhanh chóng phương án DN q trình thực bảo lãnh - Các Bộ, ngành liên quan: sớm hoàn thiện văn hướng dẫn Luật Hỗ trợ DNNVV, bảo đảm sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa triển khai đồng sau Luật có hiệu lực, đặc biệt hồn thiện sách bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn theo hướng phù hợp với thực tiễn, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo hài hịa lợi ích tất bên tham gia thể vai trò Nhà nước việc hỗ trợ DNNVV thông qua cơng cụ - Mặc dù Nhà nước có Quỹ phát triển DNNVV, nguồn lực Qũy cịn hạn chế, sách cho vay q trình hồn thiện để thơng thống, phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp Trong thời gian tới, quan chức cần tiếp cận quỹ quốc tế tổ chức cho vay nước ngồi có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp tư nhân để đa dạng nguồn vốn tiếp cận cho doanh nghiệp - UBND tỉnh, thành phố: Tiếp tục đạo Sở, ban, ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với ngành Ngân hàng triển khai Chuơng trình Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp; Đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục giao dịch bảo đảm thủ tục hành liên quan nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng hồn tất hồ sơ vay vốn ngân hàng; Tích cực triển khai có hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Luật hỗ trợ DNNVV hướng dẫn Bộ, ngành trung ương; Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ thi hành án 50 trình xử lý tài sản đảm bảo tài sản có định thi hành án, hỗ trợ TCTD việc thu hồi vốn 4.3.2 Đối với ngành Ngân hàng Một là, điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt góp phần kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp; tiếp tục triển khai liệt nhiệm vụ giải pháp Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo Nghị 19/NQ-CP Nghị 33/NQ-CP, từ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Hai là, tiếp tục thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tỉnh, thành phố việc triển khai Chương trình, kịp thời nắm bắt thơng tin, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn tiếp cận vốn vay ngân hàng Ba là, NHNN đạo TCTD đẩy mạnh triển khai Chương trình việc tiếp tục rà sốt, cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện , khuyến cho doanh nghiệp tiếp cận vốn đảm bảo an toàn vốn vay; đồng thời khích TCTD phát triển đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, có sản phẩm tín dụng đặc thù cho đối tượng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sản phẩm phòng ngừa rủi ro lãi suất tỷ giá nhằm giúp doanh nghiệp chủ động vốn, tăng cường khả phòng ngừa rủi ro Bốn là, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương hoàn thiện triển khai đồng sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt sách bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn TCTD, Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; xây dựng hoàn thiện Nghị định hướng dẫn Luật để bảo đảm đồng sau Luật có hiệu lực Năm là, TCTD: Đưa nội dung Chương trình Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp vào kế hoạch hoạt động hàng năm cho chi nhánh Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục vay vốn, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng dịch vụ ngân hàng, tiết giảm chi phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay khn khổ chương trình 51 tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay dịch vụ ngân hàng Sáu là, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng chế, sách khuyến khích NHTM thành lập kênh tài riêng cho DNNVV tăng mức dư nợ cho loại hình DN này, nhằm tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Bảy là, Ngân hàng Nhà nước nên khuyến khích NHTM kết hợp với Quỹ Bảo lãnh tín dụng cách đề sách thích hợp Khơng bắt buộc NHTM trích lập dự phịng rủi ro phần dư nợ cho vay DN bảo lãnh quỹ bảo lãnh tín dụng Vì NHTM cho DNNVV vay rủi ro gần khơng (do quỹ bảo lãnh tín dụng thuộc sở hữu nhà nước) nhằm khuyến khích NHTM giảm lãi suất cho vay loại hình chủ động việc hợp tác với quỹ bảo lãnh 4.3.3 Đối với Doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tiếp tục hồn thiện, nâng cao trình độ quản lý, tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh đẩy mạnh tích lũy vốn; Doanh nghiệp cần tận dụng lớp đào tạo cho lãnh đạo DN nhân viên hiệp hội địa phương tổ chức nhằm cập nhật thông tin thị trường, nâng cao trình độ chun mơn nguồn nhân lực DN Doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực để nâng cao uy tín tổ chức tín dụng; Doanh nghiệp cần tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị sản phẩm, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng kiểm sốt dịng tiền tình hình tài doanh nghiệp q trình vay vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Cục thống kê Bến Tre (2017), niên giám thống kê năm 2016 Đặng Thị Huyền Hương (2015) , “ Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay DNNVV”, tạp chí Kinh tế Dự báo, truy cập ngày 15/11/2017 địa chỉ: http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/3400.pdf Hồ Sỹ Hùng (2017), “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa - chìa khóa để phát triển kinh tế tự chủ”, Báo nhân dân, truy cập ngày 12/11/2017 địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/33415302-ho-tro-doanh-nghiep-nhova-vua-chia-khoa-de-phat-trien-nen-kinh-te-tu-chu.html IFC (2009), cẩm nang kiến thức dịch vụ Ngân hàng cho SME Lê Thị Thu Thủy ( 2017), “Hỗ trợ tín dụng DNNVV Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, truy cập ngày 10/11/2017 địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=188 Nguyễn Hữu Mạnh (2016), “Doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn ngân hàng: Những vấn đề đặt ra?”, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 10/11/2017 địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doanh-nghiepnho-va-vua-tiep-can-von-ngan-hang-nhung-van-de-dat-ra-93601.html Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thanh Tú (2016), “Chính sách tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 30/11/2017 địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/chinh-sach-tai-chinh-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-thuctrang-va-mot-so-kien-nghi-84218.html Sở Công Thương Bến Tre giới thiệu Tổng quan Bến Tre, truy cập ngày 12/11/2017 địa chỉ: http://www.congthuongbentre.gov.vn/home/tong-quan-ve-bentre-W29.htm 10 Thạch Huê (2015), “DNNVV “chật vật” tiếp cận tín dụng ngân hàng”, Báo Bnews, truy cập ngày 30/11/2017 địa chỉ: http://bnews.vn/doanh-nghiep-nho- va-vua-chat-vat-tiep-can-tin-dung-ngan-hang/3227.html 11 Tơ Hồi Nam (2014 ), “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhu cầu hỗ trợ pháp lý”, Tạp chí dân chủ pháp luật, truy cập ngày 10/11/2017 địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=35 12 Tổng cục thống kê (2017), Doanh nghiệp Việt Nam 15 năm đầu kỷ (2000-2014) 13 Trương Quang Thông (2009), “ Doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề tài trợ tín dụng”, Báo cáo khoa học, truy cập ngày 25/07/2017 địa chỉ: http://phamtrung.wikispaces.com/file/view/Bao+cao+SMEs_final.pdf 14 Xn Thân (2017), “DNNVV khó tiếp cận tín dụng”, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam VOV, truy cập 15/11/2017 địa chỉ: https://vov.vn/kinhte/doanh-nghiep-nho-va-vua-van-kho-tiep-can-tin-dung-679273.vov TIẾNG ANH: 15 Ayyagari, M., Beck, T., & Demirguc-Kunt, A (2007) Small and medium enterprises across the globe Small business economics, 29(4), 415-434 16 Beck, T., & Demirguc-Kunt, A (2006) Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint Journal of Banking & finance, 30(11), 2931-2943 17 Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Martinez Peria, M (2008) Bank financing for SMEs around the world: Drivers, obstacles, business models, and lending practices 18 Dave Kerpen (2011), Likeable Social Media 19 Hyz, A B (2011) Small and medium enterprises (SMEs) in Greece- Barriers in access to banking services An empirical investigation International Journal of Business and Social Science, 2(2) 20 RAM Consultancy Services Sdn Bhd (2005), “SME Access to Financing: Addressing the Supply Side of SME Financing” Final Main Report, (REPSF Project No 04/003) 21 Supporting small and medium-sized enterprises in 2012, A joint report of the European Commission and the European Investment Bank Group, 02/05/2013, tr PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA PHẦN I: THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP Tên Doanh nghiệp: Địa chỉ: Năm thành lập: Vốn đăng ký kinh doanh: Số lượng lao động: Câu 1: Loại hình doanh nghiệp:  Doanh nghiệp Nhà nước  Công ty TNHH  Công ty cổ phần  Công ty hợp doanh  Doanh nghiệp tư nhân Câu 2: Lĩnh vực hoạt động:  Sản xuất hàng hóa  Khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch  Kinh doanh thương mại  Khai thác thủy sản  Xây dựng  Chế biến nông thủy sản  Vận tải  Lĩnh vực khác (Xin ghi rõ) Câu 3: Vốn chủ sở hữu thời điểm thành lập có nguồn gốc (Có thể chọn nhiều ơ):  Vốn tự có cá nhân  Vốn góp thành viên  Vốn Nhà nước đầu tư (Đối với Doanh nghiệp Nhà nước)  Vốn huy động từ tổ chức/đoàn thể khác Câu 4: Trong thời gian qua nguồn vốn chủ sở hữu tăng hay giảm? Nếu tăng, chủ yếu từ nguồn nào?  Từ lợi nhuận để lại  Tăng vốn từ thành viên cũ góp vốn  Vốn Nhà nước đầu tư thêm (Đối với Doanh nghiệp Nhà nước)  Vốn góp từ thành viên tham gia  Nguồn khác (Xin ghi rõ) Câu 5: Theo đánh giá riêng anh/chị, tình hình hoạt động Doanh nghiệp năm qua nào? (Chọn câu trả lời sau đây)  Phát triển tốt  Phát triển tốt  Phát triển trung bình  Phát triển theo chiều hướng chậm  Khơng phát triển PHẦNII: THƠNG TIN NGUỒN VỐN DN VÀ QUAN HỆ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Câu 6: Trong vòng năm qua, quý doanh nghiệp sử dụng hình thức tài trợ nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời sau đây):  Vốn huy động từ cổ đông/thành viên doanh nghiệp  Vốn huy động từ người thân gia đình, bạn bè  Vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận chưa phân phối  Vốn ứng trước người mua  Vốn vay Ngân hàng  Thuê mua tài (Leasing)  Vay từ nguồn vốn ưu đãi Chính Phủ, Tổ chức, Hiệp hội  Nguồn khác (Nếu có xin ghi rõ) Câu 7: Ai người tư vấn cho Quý Doanh nghiệp việc lựa chọn khả tài trợ (Có thể chọn nhiều câu trả lời sau đây)  Cán tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp  Chuyên gia tư vấn bên ngồi  Từ gia đình, bạn bè  Cán Ngân hàng  Từ tổ chức, Hiệp hội  Tự tìm hiểu  Khác (Nếu có xin ghi rõ) Câu 8: Trong vòng năm qua, Quý Doanh nghiệp giải vấn đề huy động vốn nào? (Xin khoanh trịn vào chọn, điểm đánh giá từ đến 7) điểm Là thuận lợi, khơng khó khăn gì; điểm khó khăn Câu 9: Trong vòng năm qua, Quý Doanh nghiệp có tiếp cận vay vốn Ngân hàng hay khơng?  Có  Khơng Câu 10: Nếu CĨ xin vui lịng cho biết q doanh nghiệp Ngân hàng đồng ý hay từ chối cho vay?  Đồng ý cho vay  Từ chối cho vay Câu 11: Nếu KHƠNG xin vui lịng cho biết ngun nhân ?  Khơng có nhu cầu vay vốn  Ngại thủ tục rườm rà  Khó tiếp cận với Ngân hàng  Lãi suất Ngân hàng cho vay cao Câu 12: Trường hợp bị Ngân hàng từ chối cho vay, theo Quý Doanh nghiệp nguyên nhân sao? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Do tài sản chấp không đủ bảo đảm cho só tiền đề nghị vay  Do Ngân hàng đánh giá phương án vay vốn không khả thi, khả trả nợ yếu  Do Ngân hàng không đủ nguồn vốn cho vay  Do Ngân hàng đánh giá Doanh nghiệp cung cấp hồ sơ vay vốn không đầy đủ, báo cáo tài thiếu minh bạch  Do Ngân hàng cho Doanh nghiệp khách hàng ưu tiên  Ý kiến khác (Xin vui lòng cho biết thêm) Câu 13: Xin vui lòng cho biết Quý Doanh nghiệp tiếp cận vay vốn Ngân hàng ? Trả lời Ngân hàng Câu 14: Cho đến có Ngân hàng chấp thuận cho Quý Doanh nghiệp vay vốn? Xin ghi rõ, trường hợp khơng có ghi số Trả lời Ngân hàng Câu 15: Có nào, Quý Doanh nghiệp gặp tình huống: Với hồ sơ đề nghị vay vốn mà Ngân hàng từ chối Ngân hàng khác lại cho vay?  Có  Khơng Câu 16: Nếu CĨ, theo Q DN ngun nhân sao? (Có thể chọn nhiều ơ)  Ngân hàng đồng ý cho vay áp dụng dụng lãi suất cao  Do Doanh nghiệp có nhiều tài sản bảo đảm  Ngân hàng cho vay có quan hệ tín dụng tốt Ngân hàng từ chối  Ngân hàng cho vay dễ dãi  Ngân hàng cho vay linh động  Do mối quan hệ cá nhân  Khơng có ý kiến Câu 17: Quý Doanh nghiệp sử dụng hình thức bảo đảm sau để cung cấp hồ sơ vay vốn cho Ngân hàng? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Cầm cố, chấp tài sản chủ  Cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba  Bảo lãnh Ngân hàng khác  Hình thức bảo đảm khác (Xin ghi rõ) Câu 18: Theo Quý DN, để NH cho vay, yếu tố sau có mức độ quan trọng nào? (điểm từ không quan trọng – quan trọng) STT Nội dung Tài sản bảo đảm Hồ sơ, thủ tục vay vốn cung cấp đầy đủ, thông tin BCTC minh bạch Lãi suất Khả trả nợ khách hàng Phương án vay vốn khả thi Vốn tự có doanh nghiệp tham gia Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Quan hệ cá nhân Điểm Câu 19: Theo Quý Doanh nghiệp, hoạt động SXKD (và thời gian tới) cần sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đây? (Có thể chọn nhiều ơ)  Vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động SXKD  Vay trung hạn đầu tư mở rộng dự án, nhà xưởng, máy móc  Thanh tốn quốc tế, mở hạn mức L/C  Thuê mua tài (Leasing)  Các dịch vụ toán, chuyển tiền nước quốc tế  Nhu cầu khác (Xin vui lòng ghi rõ) Câu 20: Nếu có nhiều khả lựa chọn giao dịch, Quý Doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn số nhóm Ngân hàng sau đây? (Cho điểm ưu tiên từ đến 7) STT Nhóm Ngân hàng Điểm ưu tiên ( điểm ưu tiên thấp nhất; điểm ưu tiên cao nhất) Các ngân hàng thương mại cổ phần Quốc doanh Các ngân hàng thương mại cổ phần Quốc doanh Các ngân hàng liên doanh Các chi nhánh, ngân hàng nước ngồi PHẦN III: THƠNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI TRẢ LỞI BẢNG CÂU HỎI (Phần người trả lời quyền không ghi) Họ tên: Điện thoại liên hệ: Email: Chức vụ tại: Kinh nghiệm làm việc (Bao nhiêu năm công tác): Trước làm việc cho Doanh nghiệp tại, anh/chị trãi qua vị trí nào: ... vốn 13 2.2 Khảo sát thực trạng khả tiếp cận vốn SMEs 14 2.2.1.Khái niệm khả tiếp cận vốn 14 2.2.2 Thực trạng khả tiếp cận vốn 14 2.2.3 Các yếu tố liên quan đến khả tiếp cận. .. tiếp cận vốn SMEs 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA CÁC SME S TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE 20 3.1 Sơ lược Bến Tre 20 3.1.1 Vị trí địa lý Bến Tre ... QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1 Tổng quan sở lý thuyết Doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs ) 2.1.1.Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa viết tắt SMEs (Small

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặ ng Th ị Huy ền Hương (2015) , “ Các nhân tố ảnh hưởng đế n ti ế p c ậ n v ố n vay c ủa các DNNVV”, tạp chí Kinh tế và Dự báo, truy cập ngày 15/11/2017 tại đị a chỉ: http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/3400.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay của các DNNVV
4. Hồ Sỹ Hùng (2017), “ Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa - chìa khóa để phát triển nền kinh tế tự chủ”, Báo nhân dân, truy cập ngày 12/11/2017 tại địa chỉ:http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/33415302-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-chia-khoa-de-phat-trien-nen-kinh-te-tu-chu.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa - chìa khóa để phát triển nền kinh tế tự chủ
Tác giả: Hồ Sỹ Hùng
Năm: 2017
6. Lê Thị Thu Thủy ( 2017), “Hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV ở Việt Nam”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, truy cập ngày 10/11/2017 tại địa chỉ:http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV ở Việt Nam
7. Nguyễn Hữu Mạnh (2016), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn ngân hàng: Những vấn đề đặt ra?”, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 10/11/2017 tại địa chỉ:http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doanh-nghiep-nho-va-vua-tiep-can-von-ngan-hang-nhung-van-de-dat-ra-93601.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn ngân hàng: Những vấn đề đặt ra
Tác giả: Nguyễn Hữu Mạnh
Năm: 2016
10. Thạch Huê (2015), “ DNNVV “chật vật” tiếp cận tín dụng ngân hàng”, Báo Bnews, truy cập ngày 30/11/2017 tại địa chỉ: http://bnews.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-chat-vat-tiep-can-tin-dung-ngan-hang/3227.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: DNNVV “chật vật” tiếp cận tín dụng ngân hàng
Tác giả: Thạch Huê
Năm: 2015
11. Tô Hoài Nam (2014 ), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay và nhu cầu hỗ trợ pháp lý”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, truy cập ngày 10/11/2017 tại địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay và nhu cầu hỗ trợ pháp lý
13. Trương Quang Thông (2009), “ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và vấn đề tài trợ tín dụng”, Báo cáo khoa học, truy cập ngày 25/07/2017 tại địa chỉ:http://phamtrung.wikispaces.com/file/view/Bao+cao+SMEs_final.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏ và vừa và vấn đề tài trợ tín dụng
Tác giả: Trương Quang Thông
Năm: 2009
14. Xuân Thân (2017), “DNNVV vẫn khó tiếp cận tín dụng”, Báo điện tử của đài tiếng nói Việt Nam VOV, truy cập 15/11/2017 tại địa chỉ: https://vov.vn/kinh- te/doanh-nghiep-nho-va-vua-van-kho-tiep-can-tin-dung-679273.vovTIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: DNNVV vẫn khó tiếp cận tín dụng
Tác giả: Xuân Thân
Năm: 2017
15. Ayyagari, M., Beck, T., & Demirguc-Kunt, A. (2007). Small and medium enterprises across the globe. Small business economics, 29(4), 415-434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small business economics, 29
Tác giả: Ayyagari, M., Beck, T., & Demirguc-Kunt, A
Năm: 2007
16. Beck, T., & Demirguc-Kunt, A. (2006). Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint. Journal of Banking &finance, 30(11), 2931-2943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking & "finance, 30
Tác giả: Beck, T., & Demirguc-Kunt, A
Năm: 2006
19. Hyz, A. B. (2011). Small and medium enterprises (SMEs) in Greece- Barriers in access to banking services. An empirical investigation. International Journal of Business and Social Science, 2(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Business and Social Science, 2
Tác giả: Hyz, A. B
Năm: 2011
20. RAM Consultancy Services Sdn Bhd (2005), “SME Access to Financing: Addressing the Supply Side of SME Financing” Final Main Report, (REPSF Project No. 04/003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SME Access to Financing: Addressing the Supply Side of SME Financing” "Final Main Report
Tác giả: RAM Consultancy Services Sdn Bhd
Năm: 2005
9. Sở Công Thương Bến Tre giới thiệu Tổng quan về Bến Tre, truy cập ngày 12/11/2017 tại địa chỉ: http://www.congthuongbentre.gov.vn/home/tong-quan-ve-ben-tre-W29.htm Link
1. Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác
17. Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Martinez Peria, M. (2008). Bank financing for SMEs around the world: Drivers, obstacles, business models, and lending practices Khác
21. Supporting small and medium-sized enterprises in 2012, A joint report of the European Commission and the European Investment Bank Group, 02/05/2013, tr. 2 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số lượng DN phân loại theo quy mô lao động giai đoạn 200 0– 2015. Phân loại DNNăm 2000Năm 2005Năm 2010Năm 2015 - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 1.1. Số lượng DN phân loại theo quy mô lao động giai đoạn 200 0– 2015. Phân loại DNNăm 2000Năm 2005Năm 2010Năm 2015 (Trang 11)
Hình 1.2. Tỷ trọng DNVVN so với DN lớn giai đoạn 200 0– 2015. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 1.2. Tỷ trọng DNVVN so với DN lớn giai đoạn 200 0– 2015 (Trang 12)
Bảng 2.1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 2.1 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ (Trang 17)
Bảng 2.3: Phân loại DNNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 2.3 Phân loại DNNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP (Trang 18)
Hình 2.1: Tổng hợp các yếu tố liên quan đến khả năng tiếp cận vốn của - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 2.1 Tổng hợp các yếu tố liên quan đến khả năng tiếp cận vốn của (Trang 29)
Hình 3.1 Giá trị sản xuất và tổng sản phẩm theo giá thực tế giai đoạn 2010– 2016 (đvt: Tỷ đồng) - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.1 Giá trị sản xuất và tổng sản phẩm theo giá thực tế giai đoạn 2010– 2016 (đvt: Tỷ đồng) (Trang 31)
Hình 3.2. Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre giai đoạn 2000-2015. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.2. Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre giai đoạn 2000-2015 (Trang 33)
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu hoạt động của Ngân hàng trên địa bàn Bến Tre. ĐVT: Tỷ đồng,% - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu hoạt động của Ngân hàng trên địa bàn Bến Tre. ĐVT: Tỷ đồng,% (Trang 38)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp còn thấp, tuy nhiên tỷ trọng  ngày  càng  giảm,  cụ  thể năm  2014  chiếm tỷ trọng  26%, năm  2015  là  24%, đến năm 2016 còn 23% - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
ua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp còn thấp, tuy nhiên tỷ trọng ngày càng giảm, cụ thể năm 2014 chiếm tỷ trọng 26%, năm 2015 là 24%, đến năm 2016 còn 23% (Trang 38)
Hình 3.4. Thị phần dư nợ của các Ngân hàng trên địa bàn Bến Tre. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.4. Thị phần dư nợ của các Ngân hàng trên địa bàn Bến Tre (Trang 39)
Bảng 3.2. Số lượng DN trên địa bàn Bến Tre giai đoạn 200 0– 2015. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 3.2. Số lượng DN trên địa bàn Bến Tre giai đoạn 200 0– 2015 (Trang 40)
Hình 3.5. Số lượng DNNVV trên địa bàn Bến Tre giai đoạn 200 0– 2015. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.5. Số lượng DNNVV trên địa bàn Bến Tre giai đoạn 200 0– 2015 (Trang 40)
Hình 3.6. Các loại hình doanh nghiệp được khảo sát. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.6. Các loại hình doanh nghiệp được khảo sát (Trang 41)
Bảng 3.3. Nguồn vốn Doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động. Lĩnh vực  - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 3.3. Nguồn vốn Doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động. Lĩnh vực (Trang 42)
Hình 3.7. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.7. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp (Trang 43)
Hình 3.8. Doanh thu thuần của doanh nghiệp qua các năm. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.8. Doanh thu thuần của doanh nghiệp qua các năm (Trang 44)
Bảng 3.5: Đánh giá mức độ huy động nguồn vốn của SMEs. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 3.5 Đánh giá mức độ huy động nguồn vốn của SMEs (Trang 46)
Hình 3.9. Nguyên nhân từ chối cho vay của NHTM. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình 3.9. Nguyên nhân từ chối cho vay của NHTM (Trang 48)
Khi được hỏi đến hình thức đảm bảo nợ vay thì có 84,2% DN trả lời hình thức đảm bảo nợ vay là cầm cố, thế chấp tài sản chính chủ, tức tài sản của DN hoặc cá nhân  chủ DN và các thành viên có liên quan đến DN; 13,7% DN trả lời hình thức đảm bảo nợ  vay là  - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
hi được hỏi đến hình thức đảm bảo nợ vay thì có 84,2% DN trả lời hình thức đảm bảo nợ vay là cầm cố, thế chấp tài sản chính chủ, tức tài sản của DN hoặc cá nhân chủ DN và các thành viên có liên quan đến DN; 13,7% DN trả lời hình thức đảm bảo nợ vay là (Trang 49)
Bảng 3.6: Mức độ quan trọng của các yếu tố có liên quan đến quyết định của NH. - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Bảng 3.6 Mức độ quan trọng của các yếu tố có liên quan đến quyết định của NH (Trang 50)
 Hình thức bảo đảm khác (Xin ghi rõ)........................................................ - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
Hình th ức bảo đảm khác (Xin ghi rõ) (Trang 67)
Câu 17: Quý Doanh nghiệp đã sử dụng hình thức bảo đảm nào sau đây để cung c ấp hồsơ vay vốn cho Ngân hàng? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  - Luận văn thực trạng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre
u 17: Quý Doanh nghiệp đã sử dụng hình thức bảo đảm nào sau đây để cung c ấp hồsơ vay vốn cho Ngân hàng? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w