1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

7 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,6 KB

Nội dung

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Các doanh nghiệp nhỏ vừa1 (gọi tắt DNNVV) phận có vai trò vơ quan trọng khu vực kinh tế tư nhân Theo thống kê gần từ Tổng Điều tra kinh tế 2017 Tổng cục Thống kê cơng bố tháng 9/2018, nước có gần 517.900 doanh nghiệp (DN) tồn tại, có tới 98,1% DNNVV, tăng bình qn 8,5%/năm giai đoạn 2012-2017, cao mức tăng bình quân 5,4%/năm DN lớn Trong số DNNVV có gần 8,5 nghìn DN vừa, 114,1 nghìn DN nhỏ, 385,3 nghìn DN siêu nhỏ Ngành nghề đăng ký kinh doanh DNNVV chủ yếu tập trung lĩnh vực thương mại dịch vụ (chiếm khoảng 50% - 70% số DNNVV), tiếp đến lĩnh vực công nghiệp xây dựng (chiếm khoảng 30% - 40% số DNNVV), có 10% DNNVV hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khối DNNVV đóng góp khoảng 45% vào GDP, 32,5% vào tổng thu ngân sách chiếm khoảng 35% vốn đầu tư cộng đồng doanh nghiệp nói chung, thu hút triệu việc làm đóng góp gần 50% vào tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia năm Số liệu thống kê cho thấy, chiếm số lượng lớn, mức thuế khoản nộp ngân sách Nhà nước DN nhỏ chiếm 19,4%, lại DN vừa siêu nhỏ chiếm 13,1%, đó, số lượng DN lớn chiếm 1,9% mức thuế khoản nộp ngân sách chiếm tới 67,5% cho thấy hệ thống DNNVV Việt Nam yếu, cần có hỗ trợ mạnh mẽ để khơi dậy tiềm từ khu vực phục vụ cho phát triển kinh tế Khung sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Thấy tầm quan trọng việc hỗ trợ phát triển DNNVV, Quốc hội ban hành Luật hỗ trợ DNNVV ngày 12/6/2017 (Luật số 04/2017/QH14) có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 Các sách hỗ trợ định Luật hỗ trợ DNNVV bao gồm nhóm sách: (1) Hỗ trợ tiếp cận tín dụng; (2) Hỗ trợ thuế, kế toán; (3) Hỗ trợ mặt sản xuất; (4) Hỗ trợ công nghệ; hỗ trợ sở ươm tạo, sở kỹ thuật, khu làm việc chung; (5) Hỗ trợ mở rộng thị trường; (6) Hỗ trợ thông tin, tư vấn pháp lý; (7) Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm 03 loại: doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa quy định chi tiết Điều 6- Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/3/2018, quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2017: (i) DN siêu nhỏ phi thương mại không 10 lao động, tổng nguồn vốn không tỷ đồng, tổng doanh thu không tỷ đồng/năm; DN siêu nhỏ thương mại, dịch vụ không 10 lao động, nguồn vốn không tỷ đồng, tổng doanh thu không 10 tỷ đồng/năm; (ii) DN nhỏ phi thương mại không 100 lao động, tổng nguồn vốn không 20 tỷ đồng, tổng doanh thu không 50 tỷ đồng/năm; DN nhỏ thương mại, dịch vụ không 50 lao động, tổng nguồn vốn không 50 tỷ đồng, tổng doanh thu không 100 tỷ đồng/năm; mà DN siêu nhỏ; (iii) DN vừa phi thương mại không 200 lao động, tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng, tổng doanh thu không 200 tỷ đồng/năm; DN vừa thương mại, dịch vụ không 100 lao động, tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng, tổng doanh thu không 300 tỷ đồng/năm mà DN siêu nhỏ DN nhỏ Luật quy định sách hỗ trợ cụ thể có trọng tâm cho 03 đối tượng doanh nghiệp DNNVV chuyển đổi từ hộ kinh doanh, DNNVV khởi nghiệp sáng tạo DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị Về sách hỗ trợ tiếp cận vốn, Luật hỗ trợ DNNVV vừa thông qua cung cấp kênh tiếp cận vốn đa chiều cho DNNVV, với loại quỹ: Quỹ phát triển DNNVV, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV, Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Triển khai Luật Hỗ trợ DNNVV, Chính phủ ban hành văn sau: (i) Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiêp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo; (ii) Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ DNNVV; (iii) Nghị định 34/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV Ngồi ra, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành hoàn thiện dự thảo Nghị định tổ chức hoạt động Quỹ Hỗ trợ DNNVV trình Chính phủ ban hành Những nỗ lực Chính phủ thời gian qua cho thấy liệt, mạnh mẽ tinh thần Chính phủ kiến tạo phục vụ, từ cải thiện môi trường kinh tế vĩ mơ, mơi trường kinh doanh đến chương trình hỗ trợ cụ thể hướng tới DNNVV Trong năm gần đây, môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện vượt bậc, ghi nhận tích cực mắt tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Một lý hàng đầu khiến Standard&Poor Fitch’s nâng xếp hạng triển vọng cho tín nhiệm quốc gia Việt Nam báo cáo công bố nửa đầu năm 2019 tính động hiệu điều hành sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ, hàng loạt cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục cấp phép, hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh Theo đánh giá Ngân hàng giới WB báo cáo thường niên Môi trường kinh doanh (Doing Business-DB), môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện nhiều năm gần (từ xếp hạng 99/189 năm 2013-2014 lên mức xếp hạng 69/190 năm 2018-2019), cải thiện 30 bậc vòng năm Bên cạnh cải cách Chính phủ mang tầm vĩ mơ, chương trình hỗ trợ cụ thể, mang tầm vi mơ bám sát DNNVV bộ, ngành tích cực triển khai thực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ln chủ động, tích cực triển khai chương trình tín dụng nhằm hỗ trợ vốn cho DNNVV NHNN xác định DNNVV năm lĩnh vực ưu tiên đầu tư vốn; đồng thời, triển khai nhiều giải pháp, sách nhằm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho DNNVV việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, cụ thể: (i) Quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VNĐ thấp 1%-2%/năm so với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường (hiện 6,5%/năm); (ii) Ban hành Thông tư hướng dẫn TCTD phối hợp với Ngân hàng Phát triển, Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương cho vay DNNVV có bảo lãnh tổ chức 2; (iii) Chỉ đạo TCTD xây dựng quy Thông tư số 29/2014/TT-NHNN; 05/2015/TT-NHNN trình thu thập, khai thác thơng tin đánh giá tín nhiệm, hoạt động khách hàng để nâng cao hiệu thẩm định đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng vay, qua tăng cường khả cho vay khơng có bảo đảm tài sản; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; đơn giản hóa thủ tục hành để tăng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp; (iv) Hoàn thiện văn hướng dẫn nhằm đưa Quỹ Phát triển DNNVV vào hoạt động, tạo thêm kênh hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn; Nỗ lực NHNN thời gian qua làm khả tiếp cận tín dụng DN tăng lên đáng kể, có DNNVV Khả tiếp cận vốn tín dụng (Getting credit) DN Việt Nam WB đánh giá cao báo cáo thường niên Môi trường kinh doanh (DB), cải thiện 13 bậc vòng năm (từ 42/189 kỳ báo cáo DB2014 lên 29/190 kỳ báo cáo DB2018), đạt thứ hạng cao so với số khác thang đánh giá mơi trường kinh doanh Đối với số tiếp cận tín dụng theo cách tiếp cận Diễn đàn kinh tế giới WEF, tiêu “Sự dễ dàng, thuận lợi việc tiếp cận vốn vay” có điểm số thứ hạng cải thiện đáng kể, vòng 02 năm cải thiện 19 bậc, từ 88/140 lên 69/137, với điểm số chấm theo thang điểm tăng từ 2,6 lên 3,9 Kết minh chứng cho liệt NHNN triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện tiếp cận tín dụng tốt cho DN Bên cạnh đó, để triển khai Luật Hỗ trợ DNNVV, NHNN chủ động phối hợp với Bộ, ngành việc xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Hỗ trợ DNNVV tạo điều kiện việc tiếp cận vốn DNNVV, như: Nghị định 34/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, Nghị định 38/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết đầu tư cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ DNNVV Tính đến cuối tháng 11/2018, tín dụng lĩnh vực DNNVV đạt 1,28 triệu tỷ đồng, tăng 13,37% so với cuối năm 2017 Số lượng DNNVV có dư nợ TCTD đến cuối tháng 11/2018 đạt khoảng 187.000 DNNVV - Cho vay DNNVV có bảo lãnh Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) theo Thông tư số 29/2014/TT-NHNN: (i) Theo báo cáo 07 ngân hàng thương mại có phát sinh số liệu, tính đến cuối tháng 11/2018, tổng dư nợ cho vay DNNVV có bảo lãnh VDB đạt khoảng 101 tỷ đồng; giảm 34% so với tháng 12/2017 thực thu nợ khoản cho vay theo Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg, từ 2011 đến chưa phát sinh khoản cho vay có bảo lãnh VDB theo Quyết định 03/2011/QĐ-TTg; (ii) Theo báo cáo VDB, tính đến cuối tháng 11/2018, số dư bảo lãnh cho DNNVV vay vốn NHTM đạt 1.053 tỷ đồng; số tiền VDB trả thay lũy kế (từ thực đến cuối kỳ) đạt 985 tỷ đồng; số tiền VDB từ chối trả thay lũy kế (từ thực đến cuối kỳ) đạt 905 tỷ đồng Đây số dư bảo lãnh theo Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg, từ 2011 đến chưa phát sinh khoản bảo lãnh VDB theo Quyết định 03/2011/QĐ-TTg - Cho vay DNNVV có bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định Thơng tư số 05/2015/TT-NHNN: theo số liệu báo cáo NHNN chi nhánh tỉnh (11 địa phương phát sinh số liệu), tổng dư nợ đến cuối tháng 11/2018 đạt khoảng 494 tỷ đồng, giảm 24% so với tháng 12/2017 Cải thiện, nâng cao khả tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy đạt kết định số liệu thống kê thực tiễn cho thấy, doanh nghiệp, DNNVV phản ánh gặp khó khăn việc tiếp cận vốn ngân hàng Nguyên nhân chủ yếu xét giác độ thân DNNVV vấn đề nội doanh nghiệp, lực tài yếu kém, khơng chứng minh tính khả thi hiệu dự án, phương án sản xuất kinh doanh; nợ phải trả tồn đọng lớn chưa có biện pháp xử lý Ngồi ra, số doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện vay vốn chưa có nhu cầu vay vốn gặp khó khăn thị trường đầu Xét giác độ ngân hàng, thơng tin tín dụng DNNVV chưa thực minh bạch để phục vụ việc cho vay tín chấp Có thể khái qt lại khó khăn tiếp cận tín dụng DNNVV bốn khía cạnh sau: Thứ nhất, xuất phát từ khó khăn chung thị trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng SXKD DNNVV, hiệu cho vay TCTD Thứ hai, hạn chế xuất phát từ thân DNNVV, như: quy mô vốn nhỏ, vốn chủ sở hữu lực tài hạn chế, trình độ quản trị doanh nghiệp bất cập, thiếu phương án kinh doanh khả thi, số liệu thiếu xác, thiếu khơng đủ giấy tờ tài sản bảo đảm; DNNVV chưa có hợp tác chặt chẽ với NH vay vốn cấu lại khoản nợ Thứ ba, việc trì phát triển SXKD DN phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay NH, tạo áp lực cho hệ thống TCTD, TCTD đủ thơng tin DN, khơng kiểm sốt dòng tiền nên dẫn đến tâm lý e dè định cho vay DNNVV Thứ tư, chế hỗ trợ tiếp cận vốn cho DNNVV thông qua bảo lãnh VDB, Quỹ bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ vốn Quỹ phát triển DNNVV thời gian qua chưa thực phát huy hiệu Quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn NHTM ban hành kèm theo Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg ngày 01/01/2011 bộc lộ số điểm bất hợp lý, gây khó khăn cho VDB liên quan đến chứng thư bảo lãnh hiệu lực hay khoản nợ vay bắt buộc chưa thu hồi như: (i) Miễn, giảm phí bảo lãnh cho doanh nghiệp bảo lãnh khơng có quy định Quyết định 03/2011/QĐ-TTg; (ii) Lãi suất nhận nợ bắt buộc: Quy chế bảo lãnh quy định lãi suất nhận nợ bắt buộc 150% lãi suất cho vay hạn NHTM thời điểm trả nợ thay nên thực tế phát sinh trường hợp lãi suất nhận nợ bắt buộc cao so với mức lãi suất thị trường; (iii) Quy chế chưa quy định đầy đủ, rõ ràng khả thi phân loại nợ, nguồn hình thành sử dụng quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh để đảm bảo rủi ro xảy ra, giúp VDB có đầy đủ sở pháp lý nguồn để xử lý Việc thực quy định bảo lãnh cho DNNVV thông qua Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV gặp khó khăn, vướng mắc chủ yếu bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tín dụng bảo lãnh có điều kiện, Quỹ bảo lãnh tín dụng quyền từ chối nghĩa vụ bảo lãnh (Điều 32 Nghị định 34/2018/NĐ-CP) dẫn đến rủi ro cho TCTD Nhằm triển khai nhiệm vụ giao Nghị định 34/2018/NĐ-CP, ngày 28/12/2018, NHNN ban hành Thông tư 45/2018/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay có bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tín dụng theo quy định Nghị định số 34/2018/NĐ-CP; đó, quy định việc phối hợp bên cho vay Quỹ bảo lãnh tín dụng q trình thực bảo lãnh, cho vay như: Trình tự phối hợp bên việc tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, cho vay giải ngân khoản vay có bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tín dụng; Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh; Việc phối hợp quy trình kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay việc hồn trả nợ vay; Phối hợp chuyển giao xử lý tài sản bảo đảm… Tuy nhiên, tồn số khó khăn, vướng mắc xuất phát từ hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV như: (i) Việc tăng vốn điều lệ từ 30 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng ngân sách cấp tỉnh cấp Hiện, số Quỹ chưa cấp đủ nguồn vốn này; (ii) Bộ Tài chưa ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định 34/2018/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể chế xử lý rủi ro Quỹ bảo lãnh tín dụng; chưa có danh mục lĩnh vực cấp bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng Vì vậy, để tăng khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV, giải pháp đề xuất sau: - Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh, phát huy hiệu của cải cách sách việc cải thiện mơi trường kinh doanh, vốn có thành tựu đáng ghi nhận năm qua, thực tốt tinh thần “Chính phủ kiến tạo phục vụ”, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế, từ đó, đạo ngành hỗ trợ tích cực DNNVV nhằm phát triển kinh tế, giải công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh chủ trương hỗ trợ DNNVV, Chính phủ cần có biện pháp tăng cường lực cho đơn vị thực trợ giúp phát triển loại hình DNNVV; rà sốt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực thuế, đất đai, đầu tư xây dựng ; thực có hiệu sách ưu đãi doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh - Để cải thiện khả tiếp cận tín dụng DN, theo cách tiếp cận WB, Việt Nam cần cải thiện 01 điểm số đo lường “chiều sâu thơng tin tín dụng”, tích hợp thơng tin tín dụng với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ (như điện, nước, vệ sinh,…), mở rộng độ bao phủ thơng tin tín dụng, đồng thời cải thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người cho vay để nâng điểm “chỉ số sức mạnh quyền pháp lý” Để khắc phục điểm tồn này, Chính phủ cần giao Bộ Tư pháp đầu mối chủ trì hồn thiện khung pháp lý có liên quan, tạo điều kiện cho DN nói chung, DNNVV nói riêng, tăng khả tiếp cận tín dụng - NHNN: (i) Tiếp tục thực điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt góp phần kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, có DNNVV; (ii) Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương triển khai đồng sách hỗ trợ DNNVV quy định Luật hỗ trợ DNNVV, đặc biệt sách bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn TCTD, Quỹ phát triển DNNVV; ban hành văn hướng dẫn TCTD phối hợp với Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương việc cho vay có bảo lãnh Quỹ; (iii) Tiếp tục triển khai liệt nhiệm vụ giải pháp Kế hoạch hành động ngành ngân hàng góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (đặc biệt DNNVV) tiếp cận vốn tín dụng; (iv) Chỉ đạo TCTD tiếp tục rà soát, cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn đảm bảo an toàn vốn vay; tích cực triển khai chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp để với quyền địa phương trực tiếp tháo gỡ đồng khó khăn, vướng mắc quan hệ tín dụng với khách hàng; (v) Khuyến khích TCTD phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng, có sản phẩm tín dụng đặc thù cho đối tượng DNNVV sản phẩm như: sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sản phẩm phòng ngừa rủi ro lãi suất tỷ giá nhằm giúp doanh nghiệp chủ động vốn, tăng cường khả phòng ngừa rủi ro - Các Bộ, ngành sớm hoàn thiện văn (Nghị định, Thông tư) hướng dẫn Luật Hỗ trợ DNNVV, bảo đảm sách hỗ trợ DNNVV triển khai đồng bộ, có hiệu quả, có Nghị định tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển DNNVV, Thông tư hướng dẫn Nghị định 34/2018/NĐ-CP, nhằm tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận vốn DNNVV (Thông tư hướng dẫn chế xử lý rủi ro Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Thông tư hướng dẫn quản lý lao động, tiền lương, thù lao Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV) + Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tích cực triển khai có hiệu sách hỗ trợ DNNNV quy định Luật hỗ trợ DNNVV hướng dẫn Bộ, ngành trung ương Phối hợp chặt chẽ với ngành ngân hàng việc triển khai chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn lĩnh vực đất đai, thuế, sở hạ tầng doanh nghiệp tiếp cận vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh - Ngoài ra, Hiệp hội ngành nghề cần nâng cao vai trò, tầm ảnh hưởng để làm cầu nối cho DNNVV tiếp cận với TCTD; Đầu mối việc hỗ trợ cho DNNVV thông tin thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại, triển lãm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp thành viên - Quan trọng thân DNNVV phải tự hoàn thiện, tuân thủ quy định pháp luật chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, cấu lại hoạt động, nâng cao khả tài để tạo niềm tin, nâng cao uy tín tổ chức tín dụng Bản thân DNNVV cần chủ động, sáng tạo, tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị sản phẩm, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng kiểm sốt dòng tiền tình hình tài doanh nghiệp q trình vay vốn./ Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo năm Môi trường kinh doanh Ngân hàng giới - Doing Business Report - World Bank Báo cáo kỳ Cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế giới - Global Competitiveness Report - World Economics Forum Báo cáo Tổng điều tra kinh tế 2017 - Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch đầu tư Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngày 12/6/2017 (Luật số 04/2017/QH14), có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/3/2018, quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2017 ... Kế hoạch hành động ngành ngân hàng góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (đặc biệt... cáo năm Môi trường kinh doanh Ngân hàng giới - Doing Business Report - World Bank Báo cáo kỳ Cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế giới - Global Competitiveness Report - World Economics Forum Báo

Ngày đăng: 07/11/2019, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w