Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố tuyên quang khi bidv tuyên quang áp dụng hiệp ước vốn basel ii

121 9 0
Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố tuyên quang khi bidv tuyên quang áp dụng hiệp ước vốn basel ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG KHI BIDV TUYÊN QUANG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã đề tài : QLKT-TQ2017A UẬN VĂN T CS Hà Nội, 2019 IN TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG KHI BIDV TUYÊN QUANG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã đề tài : QLKT-TQ2017A UẬN VĂN T CS IN TẾ Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Ánh Hà Nội, 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN T CS Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thanh Huyền Đề tài luận văn:“ Nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV địa ban thành phố Tuyên Quang BIDV Tuyên Quang áp dụng Hiệp ước vốn Basel II” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: CA170058 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày tháng 04 năm 2019, với nội dung sau: - Sửa bìa, tên đề tài cho xác theo định đƣợc giao đề tài - Sửa lại phần mở đầu - Sửa lại danh mục chữ viết tắt (ABC), danh mục bảng, hình - Sửa lại mục lục hơng để trống trang chƣơng - Sửa tên chƣơng Ngày 05 tháng năm 2019 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn TS Trần Thị Ánh Nguyễn Thị Thanh Huyền CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn ỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, góp ý, động viên nhiều doanh nghiệp cá nhân, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất doanh nghiệp cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Ánh tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Để hồn thành luận văn có sử dụng số kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TS Trần Thị Ánh chủ trì với tên đề tài „Nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV bối cảnh áp dụng Hiệp ước vốn Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam” mã số KT27 Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa, Viện Kinh tế quản lý, Ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Tuyên Quang giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Trân trọng cảm ơn quan, ban ngành, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Tuyên Quang doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tuyên Quang cung cấp số liệu, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, chồng bên cạnh, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi có đủ nghị lực tập trung để hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn đến tất người! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Huyền i ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn TS Trần Thị Ánh Các nội dung mà tơi có kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn đầy đủ theo quy định nêu rõ danh mục tài liệu tham khảo, giúp đỡ thể lời cảm ơn Tuyên Quang, ngày 26 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh uyền ii MỤC ỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC HÌNH VIII DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC IX MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài : Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu : 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu : .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu : 5 Phƣơng pháp nghiên cứu xử lý số liệu 5.1.Phương pháp nghiên cứu: 5.2.Phương pháp xử lý số liệu : .6 Kết cấu luận văn .6 C ƢƠNG .7 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH ÁP DỤNG HIỆP UỚC VỐN BASEL II T I CÁC NGÂN ÀNG T ƢƠNG M I 1.1 Khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa .7 1.1.2 Khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa : 14 1.2 Hiệp ƣớc vốn Basel II việc nâng cao khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh áp dụng ngân hàng thƣơng mại .19 1.2.1 Hiệp ước vốn Basel II 19 1.2.2 Nâng cao khả tiếp cận tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp uớc vốn Basel II 26 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng DNNVV ngân hàng thƣơng mại áp dụng Hiệp ƣớc vốn Basel II 35 1.3.1 Những nhân tố thuộc DNNVV .35 iii 1.3.2 Nhân tố thuộc Ngân hàng thương mại 37 1.3.3 Nhóm nhân tố khác .38 1.4 Kinh nghiệm quốc tế khả tiếp cận tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thƣơng mại áp dụng Hiệp ƣớc vốn Basel II 40 1.4.1 Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ .40 1.4.2 Kinh nghiệm từ Áo .41 1.4.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .42 TIỂU KẾT C ƢƠNG 1: 43 C UƠNG THỰC TR NG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG KHI BIDV TUYÊN QUANG ÁP DỤNG HIỆP UỚC VỐN BASEL II 44 2.1 Tổng quan BIDV Tuyên quang 44 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang 44 2.1.2 Giới thiệu chung BIDV Tuyên Quang 45 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Tuyên Quang giai đoạn 20162018 .50 2.2 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tuyên quang 53 2.2.1.Về số lượng doanh nghiệp: 53 2.2.2 Về quy mơ vốn loại hình DNNVV: 55 2.2.3 Về cấu ngành nghề loại hình DNNVV 56 2.2.4 Mức độ chủ động tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .56 2.2.5 Mức độ tuân thủ điều kiện nguyên tắc vay vốn .58 2.2.6 Mức độ chủ động tiếp cận doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại để cấp tín dụng 59 2.2.7 Mức độ chủ động tỉnh Tuyên Quang nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tín dụng 59 2.3.Thực trạng khả tiếp cận tín dụng DNNVV địa bàn Thành phố Tuyên quang BIDV Tuyên Quang áp dụng Hiệp uớc vốn Basel II 60 2.3.1 Về tìm kiếm thơng tin tiếp cận ngân hàng 60 2.3.2 Về uy tín doanh nghiệp, trình độ chủ doanh nghiệp 65 2.3.3.Về trình làm thủ tục xin vay 69 2.3.4 Về tài sản đảm bảo .72 2.3.5 Việc sử dụng tiền vay trả nợ 74 2.3.6 Kỳ vọng doanh nghiệp 74 iv 2.4 Đánh giá, nhận xét khả tiếp cận tín dụng cua DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang BIDV Tuyên Quang áp dụng Hiệp uớc vốn Basel II 75 2.4.1 Kết đạt : .75 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân : 76 TIỂU KẾT C ƢƠNG 79 C ƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG KHI BIDV TUYÊN QUANG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II 81 3.1 Định hƣớng hỗ trợ DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang tiếp cận tín dụng .81 3.1.1 Định hướng phát triển DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang thời gian tới 81 3.1.2 Định hướng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tuyên Quang thời gian tới 82 3.2.Giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang BIDV Tuyên Quang áp dụng Hiệp ƣớc vốn Basel II 83 3.2.1 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 83 3.2.2 Đối với BIDV Tuyên Quang .89 3.3 KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 Đối với Chính phủ .93 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 95 3.3.3 Đối với thành phố Tuyên Quang 96 TIỂU KẾT C ƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC v DAN Stt MỤC CÁC C Ữ VIẾT TẮT Giải nghĩa Chữ viết tắt ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Maritimebank Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại DN Doanh nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân 10 JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 11 Financial Stability Institute Ngân hàng Thanh toán Quốc tế 12 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 13 Co-opBank Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 14 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 15 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín Việt Nam 16 MB Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam 17 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 18 TMCP Thương mại cổ phần 19 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam vi DAN MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ vừa nước Bảng 1.2 : Việt Nam phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Bảng 1.3: Số lượng doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa lớn theo quy mô lao động 10 Bảng 1.4: Ý định áp dụng Basel II giai đoạn 2007-2015 nước thành viên không thuộc Uỷ ban Basel 24 Bảng 1.5 : Kế hoạch thực thi Basel II nước Châu Á .24 Bảng 2.1: Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh năm 2016-2018 51 Bảng 2.2 : Số lượng doanh nghiệp địa bàn thành phố Tuyên Quang 54 Bảng 2.3 : Số lượng DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp 55 Bảng 2.4 : Quy mơ vốn loại hình DNNVV .55 Bảng 2.5 : Cơ cấu ngành nghề DNNVV 56 Bảng 2.6: Mức độ tiếp cận nguồn vốn 60 Bảng 2.7 Số DNNVV đáp ứng nhu cầu vốn địa bàn Thành phố Tuyên Quang 61 Bảng 2.8 Số lượng DNNVV đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng địa bàn Tuyên Quang phân theo ngành nghề .61 Bảng 2.9 Dư nợ tín dụng DNNVV BIDV Tuyên Quang 2016-2018 63 Bảng 2.10 Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tín dụng BIDV Tuyên Quang năm 2014-2018 64 Bảng 2.11 Nhân tố ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp 66 Bảng 2.12 : Các rào cản doanh nghiệp vay vốn ngân hàng 69 Bảng 2.13 : Khó khăn doanh nghiệp 70 Bảng 2.14 Tài sản đảm bảo doanh nghiệp .73 vii 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc - NHNN cần rà soát, hoàn thiện khung pháp lý cho vay tổ chức tín dụng nhằm giảm bớt thủ tục rườm rà không phù hợp với thực tế, tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận tín dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận tín dụng đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Mở rộng đối tượng hưởng chế, sách tín dụng ưu đãi, đặc biệt DNNVV - NHNN bên cạnh việc điều hành lãi suất theo hướng trì lãi suất ổn định, cần tăng cường thực ưu đãi hỗ trợ DNNVV tiếp cận tín dụng với lãi suất thấp, giúp DNNVV xác định chi phí vốn, yên tâm sản xuất kinh doanh, mạnh dạn đầu tư dự án Khuyến khích NHTM áp dụng hình thức đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp để mở rộng cho vay tín chấp DNNVV có dự án đầu tư/phương án kinh doanh khả thi, cấu lại khoản vay vốn lãi suất cao trước Cần có sách khuyến khích NHTM có tỷ lệ dư nợ tín dụng DNNVV mức cao, đặc biệt khuyến khích NHTM cấp tín dụng cho DNNVV thuộc đối tượng ưu tiên hỗ trợ phát triển Chính phủ, cấp tín dụng ngành, lĩnh vực tiềm năng, lợi tỉnh Tuyên Quang - NHNN cần tiếp tục tổ chức phát huy kết đạt chương trình kết nối doanh nghiệp – ngân hàng Huy động việc tham gia ngân hàng, DNNVV địa bàn Đồng thời cần tuyên truyền sâu rộng đến tất DNNVV để DNNVV nắm thơng tin chương trình NHNN tỉnh Tun Quang nên tổ chức chương trình kết nối doanh nghiệp – ngân hàng định kỳ quý thay năm tổ chức lần để giải kịp thời nhu cầu vốn DNNVV - NHNN cần tiếp tục có phương án, sách xử lý nợ xấu hiệu giúp NHTM có định hướng việc hỗ trợ vốn vay cho DNNVV, hỗ trợ NHTM điều chỉnh cấu tín dụng hướng tới DNNVV, khuyến khích NHTM tăng cường cung cấp dịch vụ liên quan đến hỗ trợ DNNVV phát triển kinh doanh tư vấn tài chính, lập quản lý điều hành dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh,… từ nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV - NHNN cần đẩy mạnh hợp tác với tổ chức tài quốc tế thực hoạt động cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Việt Nam Khi có nguồn vốn tín dụng, NHNN ủy thác cho NHTM tiến hành cấp tín 95 dụng cho DNNVV Việt Nam nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng với lãi suất thấp 3.3.3 Đối với thành phố Tuyên Quang Một là, thành phố Tuyên Quang cần rà soát, nghiên cứu để vận dụng thực đầy đủ phù hợp chủ trương, chế, sách Nhà nước ban hành DNNVV Các sở ban ngành cần triển khai đồng giải pháp hỗ trợ để DNNVV tiếp cận với chương trình cho vay ưu đãi trung ương, đặc biệt tập trung vào chương trình hỗ trợ lãi suất, vay vốn ưu đãi dự án quan trọng địa bàn tỉnh nói chung thành phố Tuyên Quang nói riêng Đồng thời, cần xây dựng định hướng chiến lược phát triển DNNVV thời kỳ, gắn chặt với quy hoạt tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, ngành, lĩnh vực vùng kinh tế Thành phố Tun Quang cần có sách khuyến khích thành lập số trung tâm tư vấn, dịch vụ hỗ trợ trực tiếp DNNVV nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh, giúp DNNVV nâng cao khả tiếp cận tín dụng Phối kết hợp với Sở ban ngành liên quan địa bàn thành phố Tuyên Quang xây dựng chương trình hỗ trợ, tư vấn phát triển DNNVV, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho DNNVV Hai là, tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề; tăng khả hấp thụ vốn DNNVV Trong thời gian tới, thành phố Tuyên Quang cần tập trung làm tốt công tác quy hoạch đầu tư sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống, hình thành thêm khu, cụm cơng nghiệp nhằm tạo quỹ đất cho DNNVV có mặt sản xuất kinh doanh; đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường, , ưu tiên đầu tư hạ tầng khu công nghệ cao Tăng khả hấp thụ vốn DNNVV thông qua hỗ trợ DNNVV tháo gỡ khó khăn sách kích cầu giải hàng tồn kho doanh nghiệp, hỗ trợ DNNVV đổi công nghệ, thực xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm, tập trung giải yếu tố điều kiện sở hạ tầng nhằm tạo thuận lợi cho dự án DNNVV sớm vào hoạt động, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo chuyển biến chất cơng tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư, kinh doanh nhằm thu hút ngày nhiều nhà đầu tư vào thành phố Tuyên Quang 96 Ba là, xây dựng chế phối hợp, hợp tác quan quản lý nhà nước NHTM Thành phố Tuyên Quang cần xây dựng chế phối hợp, hợp tác chặt chẽ NHTM với NHNN tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, quan thuế hiệp hội doanh nghiệp,… việc trao đổi thơng tin DNNVV, sở giúp NHTM đánh giá, xếp hạng tín nhiệm lựa chọn DNNVV để cấp tín dụng thuận lợi Tiểu kết chƣơng Bám sát lý thuyết thực tiễn, định hướng phát triển DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang, tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị DNNVV, NHNN, Chính phủ Tỉnh Tuyên Quang nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang BIDV Tuyên Quang áp dụng Hiệp ước vốn Basel II, cụ thể: Bản thân DNNVV cần phát huy khơi dậy tốt tiềm sẵn có mình, tranh thủ hỗ trợ sách Nhà nước, quyền địa phương BIDV Tuyên Quang tích cực tạo dựng mối quan hệ; chủ động hợp tác với doanh nghiệp lớn để tranh thủ vốn, công nghệ, thị trường, BIDV Tuyên Quang cần thực am hiểu DNNVV; minh bạch hóa quy trình, thủ tục điều kiện cấp tín dụng cho DNNVV phù hợp với Hiệp uớc vốn Basel II định; cung cấp sản phẩm tín dụng đa dạng phù hợp với đặc thù DNNVV,… Các sở ban ngành địa phương địa bàn thành phố Tuyên Quang cần làm tốt công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, tạo quỹ đất cho DNNVV; xúc tiến thành lập đổi hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV,… Đối với NHNN cần trì lãi suất ổn định tăng cường giám sát hoạt động kinh doanh BIDV Tuyên Quang theo lộ trình thực Hiệp ước Vốn Basel II định; đẩy mạnh chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp; có sách khuyến khích NHTM có tỷ lệ dư nợ tín dụng DNNVV mức cao,… Với Chính phủ cần tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ, giải nợ xấu, hạ lãi suất cho vay; triển khai thực đồng bộ, liệt sách, nhiệm vụ, biện pháp hỗ trợ phát triển DNNVV; hoàn thiện đồng hệ thống luật pháp hỗ trợ DNNVV; tăng cường tổ chức nâng cao chất lượng lớp đào tạo, tập huấn kiến thức cho DNNVV,… 97 ẾT UẬN Trong thời gian qua, DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang phát triển nhanh chóng, số lượng doanh nghiệp năm sau cao năm trước, phấn đấu đạt 1.400 doanh nghiệp vào năm 2020 Các DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang có nhiều tiềm phát triển đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội thành phố Tuyên Quang nói riêng tỉnh Tuyên Quang nói chung Tuy nhiên, bên cạnh phát triển số lượng, DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang gặp nhiều khó khăn, có khó khăn vốn dẫn đến nhiều DNNVV phải ngưng hoạt động, phá sản, giải thể,… Thực tế đòi hỏi Tỉnh Tuyên Quang đặc biệt thành phố Tuyên Quang, ngành ngân hàng phải có bước thiết thực để hỗ trợ DNNVV phát triển, đặc biệt nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV Nghiên cứu thực nghiệm địa bàn thành phố Tuyên Quang cho thấy nửa DNNVV hoạt động tiếp cận tín dụng Và chi phí vay vốn lịch sử vay nợ doanh nghiệp có tác động ngược chiều lại hai nhân tố có tác động mạnh nhân tố lại đến khả tiếp cận tín dụng DNNVV; cịn nhân tố sách hỗ trợ DNNVV Chính phủ địa phương, tài sản đảm bảo, mối quan hệ doanh nghiệp, khả trả nợ doanh nghiệp, lực lãnh đạo doanh nghiệp đội ngũ cố vấn, sách tín dụng NHTM nhân tố có tác động thuận chiều đến khả tiếp cận tín dụng DNNVV Để nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV địa bàn thành phố Tuyên Quang không phụ thuộc vào thân DNNVV, NHTM nói chung BIDV Tuyên Quang nói riêng mà cần có hỗ trợ Chính phủ vào cuộc, phối hợp đồng quan ban ngành, quyền địa phương, Có khơi thơng dịng chảy vốn, giúp DNNVV thực tốt chức năng, vai trị mình, giải tốt vấn đề kinh tế xã hội, đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh kết đạt được, luận văn số hạn chế định, cụ thể: Một là, đối tượng khảo sát luận văn DNNVV hoạt động có nhu cầu vay vốn NHTM, bỏ qua DNNVV chưa thể hoạt động thiếu vốn muốn vay vốn NHTM để phát triển; Hai là, nguyên nhân dẫn đến việc DNNVV khơng sử dụng vốn tín dụng mà lựa chọn sử dụng vốn chủ sở hữu hay vay bạn bè, người thân, tín dụng thương mại nguồn tín dụng khơng thức khác khoảng trống nghiên cứu Tuy nhiên, hạn chế không nằm mục tiêu câu hỏi nghiên cứu luận văn 98 DAN MỤC TÀI IỆU T AM ẢO Nguyễn Thị Cành (2008), “Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừaViệt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 212 CIEM, DoE, ILSSA& UNU-WIDER (2016), Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừanăm 2015, Nxb Tài chính, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2013, 2014, 2015, 2016 năm 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội Báo cáo tài BIDV Tuyên Quang (2014,2015,2016,2017,2018) NHNN tỉnh Tuyên Quang (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2016, 2017 năm 2018, Tuyên Quang Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, ban hành ngày 16 tháng 05 năm 2016 Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 11 tháng 03 năm 2018 Nguyễn Thị Hồng Hà, Huyền Thị Ngọc Tuyền& Đỗ Công Bình (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừatrên địa bàn tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 9, tr.37-45 Nguyễn Thị Hiền (2017), Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận hiệu nguồn vốn tín dụng, truy cập ngày 18 tháng 01 năm 2018, 10 TS Trần Thị Ánh đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV bối cảnh áp dụng Hiệp ước vốn Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam“ mã số KT27 11 Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ, Nxb Phương Đông, Hà Nội 99 12 Nguyễn Việt Hùng & Hà Quỳnh Hoa (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng doanh nghiệp SMEs Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018 – Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.277-294 13 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Rào cản vốn tín dụng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018 – Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.295-303 14 NHNN tỉnh Tuyên Quang (2018b), Báo cáo tình hình cho vay tổ chức tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2014 – 2018, Tuyên Quang 15 NHNN Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngồi khách hàng, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 16 NHNN Việt Nam (2017b), Thông tư số 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống đốc ngân hàng nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2017 17 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 18 Quốc hội (2017), Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14, ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2017 19 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tuyên Quang (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo tình hình doanh nghiệp thành lập mới, tạm ngừng hoạt động, phá sản, giải thể tỉnh Tuyên Quang năm 2014, 2015, 2016, 2017 2018, Tuyên Quang 20 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2017), Nghị số 35-NQ/TU phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020, ban hành ngày 03 tháng 05 năm 2017 100 21 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1726/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế, ban hành ngày 05 tháng 09 năm 2016 22 Văn phịng Chính phủ (2017), Báo cáo tổng hợp cơng tác đạo điều hình Chính phủ, Thủ trướng Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (Tài liệu phục vụ Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 17 tháng 05 năm 2017), Hà Nội 23 Đỗ Thị Thanh Vinh & Nguyễn Minh Tâm (2014), “Khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Tài chính, số 9, tr.83-84 24 Tài liệu tư vấn Hiệp ước Basel vốn Ủy ban Basel giám sát ngân hàng soạn thảo 25 Trần Quốc Hòan (2018) “Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa phú thọ” 26 Bùi Văn Vịnh& Trần Thị Ngọc Quyên (2016), “Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr.46-50 Các tài liệu tham khảo Website https://nhnn.ngan-hang.com/ https://bidv.ngan-hang.com/ http://baotuyenquang.com.vn/ 101 PHỤ LỤC Phụ lục – Phiếu điều tra doanh nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP Số: ………… Xin chào Q doanh nghiệp, tơi tìm hiểu tác động từ việc ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước Basel II tới hoạt động vay vốn doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tuyên quang Những trao đổi, lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn Quý doanh nghiệp hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu thập hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu tơi Xin Q doanh nghiệp vui lịng trả lời câu hỏi Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý doanh nghiệp! PHẦN : THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Câu : Trước hết, Quý doanh nghiệp vui lòng cho biết tên doanh nghiệp : Câu : Quý doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh lĩnh vực : ☐Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ☐Công nghiệp, xây dựng ☐Thương mại, dịch vụ ☐Lĩnh vực khác Câu : Quý doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp : ☐Doanh nghiệp lớn ☐Doanh nghiệp vừa ☐Doanh nghiệp nhỏ ☐Doanh nghiệp siêu nhỏ Câu : Số năm doanh nghiệp hoạt động đến : ☐ Dưới 05 năm ☐Từ 05 năm đến 10 năm ☐Từ 10 năm đến 15 năm ☐Từ 15 năm trở lên Câu : Tổng doanh thu bình quân Doanh nghiệp ☐Từ tỷ trở xuống ☐Từ 50 đến 10 tỷ ☐Từ đến tỷ ☐ Trên 10 tỷ Câu : Lao động Doanh nghiệp đến : ☐Dưới 10 người ☐Từ 50 đến 100 người ☐Từ 10 đến 50 người ☐ Trên 100 người Câu : Thơng tin việc vay vốn tín dụng doanh nghiệp:  Doanh nghiệp vay vốn tín dụng ngân hàng  Doanh nghiệp có nhu cầu chưa vay vốn tín dụng ngân hàng Câu : Doanh nghiệp Hiệp ước vốn Basel II : ☐ Hồn tồn khơng biết ☐Có nghe đến khơng biết nội dung ☐ Biết sơ lược nội dung ☐Biết hiểu rõ nội dung PHẦN 2: KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DNNVV I NGÂN ÀNG T ƢƠNG M I ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II Quý doanh nghiệp (anh/chị) đánh (√) vào ô thích hợp thể mức độ đồng ý với phát biểu Quy ước đánh sau: STT 1 Hồn tồn khơng đồng ý 2 Khơng đồng ý 3 Bình thường 4 Đồng ý 5 Hoàn toàn đồng ý Nội dung thang đo Doanh nghiệp anh/chị dễ dàng vay vốn tín dụng ngân hàng có nhu cầu Lượng vốn vay từ ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp Khi vay tiền từ ngân hàng thủ tục hành phức tạp Điều kiện cho vay ngân hàng khó 1 2 3 4 5 Lãi suất cho vay ngân hàng cao 1 2 3 4 5 Chi phí vay vốn khơng thức q lớn 1 2 3 4 5 Hệ thống sổ sách kế tóan doanh nghiệp khơng đầy đủ Doanh nghiệp thiếu lực xây dựng dự án phương án trả nợ 1 2 3 4 5 Doanh nghiệp không đủ tài sản chấp để vay vốn Lãnh đạo doanh nghiệp có kinh nghiệm thực nghiệp vụ vay vốn ngân hàng Lãnh đạo doanh nghiệp có khả xây dựng dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu ngân hàng Lãnh đạo doanh nghiệp có khả quản lý, triển khai thực dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Lãnh đạo doanh nghiệp tham gia quản lý, điều hành thành công nhiều dự án/phương án sản xuất kinh doanh Lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ chun mơn kinh tế, tài chính, kế tốn,… Lãnh đạo doanh nghiệp ln cập nhật kiến thức kinh tế, tài chính, kế tốn,… 1 2 3 4 5 10 11 12 13 14 15 Thang đo 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 STT 19 Nội dung thang đo Lãnh đạo doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với quyền địa phương Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng cho vay có mối quan hệ tốt với nhân viên, lãnh đạo ngân hàng Doanh nghiệp có tham gia chuỗi giá trị sản xuất, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn DNNVV khác Doanh nghiệp thành viên Hiệp hội DNNVV 20 Doanh nghiệp có nhiều tài sản đảm bảo có giá trị 1 2 3 4 5 21 Lãnh đạo doanh nghiệp có khối tài sản cá nhân lớn 1 2 3 4 5 22 Bên thứ ba có tài sản đảm bảo có giá trị 1 2 3 4 5 23 Tài sản đảm bảo doanh nghệp chủ yếu động sản 1 2 3 4 5 24 Tài sản đảm bảo doanh nghệp chủ yếu bất động sản 1 2 3 4 5 16 17 18 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tài sản đảm bảo doanh nghệp chủ yếu tài sản bên thứ ba Doanh nghiệp đảm bảo đạt lợi nhuận mục tiêu kỳ kinh doanh Sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có uy tín thương hiệu thị trường Dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng khả thi, có hiệu Doanh nghiệp có lực tài lành mạnh, đảm bảo đủ khả trả nợ Báo cáo tài doanh nghiệp khơng kiểm tốn năm Thơng tin doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng có sai khác với thơng tin cung cấp cho quan thuế quan quản lý khác Doanh nghiệp có khoản thu chi ngồi sổ sách kế tốn Báo cáo tài doanh nghiệp có chỉnh sửa để đạt tiêu chuẩn ngân hàng Thơng tin tài cung cấp cho ngân hàng khơng đầy đủ, kịp thời, chưa xác Các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV đa dạng hóa Thang đo 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 36 Các hình thức bảo đảm tiền vay đa dạng hóa 1 2 3 4 5 37 Ngân hàng mở rộng cho vay trung dài hạn DNNVV 1 2 3 4 5 STT 38 39 40 41 42 Nội dung thang đo Các DNNVV nhận tư vấn, hỗ trợ cán ngân hàng trình vay sử dụng vốn Thủ tục vay vốn ngân hàng đơn giản hóa Thơng tin chương trình, sản phẩm tín dụng ngân hàng tới doanh nghiệp kịp thời Các khoản vay có thời gian đáo hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lãi suất cho vay ngân hàng xác định, không dựa sở thỏa thuận doanh nghiệp ngân hàng Thang đo 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Phụ lục – Phiếu điều tra ngân hàng PHIẾU ĐIỀU TRA NGÂN HÀNG Số: ………… Xin chào Quý ngân hàng, tìm hiểu tác động từ việc ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước Basel II tới hoạt động vay vốn doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tuyên quang Những trao đổi, lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn Quý ngân hàng hoàn toàn dựa mục đích nghiên cứu đề tài Những thơng tin thu thập hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu tơi Xin Q ngân hàng vui lòng trả lời câu hỏi Chúng xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý ngân hàng! PHẦN : THÔNG TIN NGÂN HÀNG Câu : Khách hàng ngân hàng chủ yếu thuộc: ☐Doanh nghiệp lớn ☐Doanh nghiệp vừa ☐Doanh nghiệp nhỏ ☐Doanh nghiệp siêu nhỏ Câu : Từ năm 2016 đến nay, lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đạt yêu cầu cho vay ngân hàng : ☐ Không đổi ☐ Tăng nhiều ☐ Tăng tương đối ☐ Giảm Câu : Việc áp dụng Hiệp ước vốn Basel II ngân hàng nay: ☐ Đã hoàn tất ☐Đang áp dụng ☐Đang có kế hoạch ☐Chưa có kế hoạch Câu : Việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II ngân hàng ảnh hưởng tới quy trình thẩm định duyệt cho doanh nghiệp đến vay vốn : ☐Thay đổi hoàn toàn ☐Thay đổi nhiều ☐Thay đổi ☐Khơng thay đổi Câu : Ngân hàng đánh giá bảng xếp hạng chất lượng ngân hàng hàng năm : ☐Rất xác ☐Tương đối xác ☐Ít xác ☐Khơng xác Câu : Bảng xếp hạng chất lượng ngân hàng hàng năm ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng : ☐ Rất nhiều ☐Vừa phải ☐Khơng đáng kể ☐Hồn tồn khơng Câu : Bảng xếp hạng chất lượng hoạt động ngân hàng hàng năm có liên quan tới lập kế hoạch mục tiêu chất lượng ngân hàng : ☐Chi phối hoàn toàn ☐Chi phối phần lớn ☐Chi phối ☐Khơng chi phối PHẦN 2: KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DNNVV I NGÂN ÀNG T ƢƠNG M I ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II Anh/Chị đánh (√) vào thích hợp thể mức độ đồng ý với phát biểu Quy ước đánh sau: 1 Hồn tồn khơng đồng ý 2 Khơng đồng ý 4 Đồngý 5 Hoàn toàn đồng ý STT 10 11 12 13 3 Bình thường Nội dung thang đo Ngân hàng thường xuyên cập nhật thay đổi liên quan đến Hiệp ước vốn basel II Ngân hàng ln trì tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu theo quy định Hiệp ước vốn Ngân hàng xây dựng quy trình đánh giá mức an tòan vốn nội theo Ngân hàng phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Ngân hàng dễ dàng đáp ứng nhu vầu vay doanh nghiệp Ngân hàng phải hoạt động cách minh bạch đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều rủi ro Ngân hàng trọng hoạch định sách tín dụng cho khách hàng nói chung cho DNNVV nói riêng Việc áp dụng Basel II đặt yêu cầu ngân hàng phải thay đổi quy mơ vốn Việc áp dụng Basel II đặt yêu cầu ngân hàng phải thay đổi ứng dụng cơng nghệ Việc áp dụng Basel II đặt yêu cầu ngân hàng phải nâng cao trình độ người lao động Ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu vay doanh nghiệp cần Hồ sơ thủ tục vay vốn mà doanh nghiệp phải cung cấp cho ngân hàng đơn giản Khi doanh nghiệp vay vốn phải trả khỏan chi phí vay vốn khơng thức cho ngân hàng Thang đo 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 STT Nội dung thang đo Thang đo 14 Khi vay tiền từ ngân hàng thủ tục hành phức tạp 1 2 3 4 5 15 Điều kiện cho vay ngân hàng thơng thóang 1 2 3 4 5 Hệ thống sổ sách kế toán doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng có nhu cầu vay khơng đầy đủ Thơng tin tài khách hàng cung cấp cho ngân hàng không đầy đủ, không kịp thời, chưa xác Các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV đa dạng hóa Lãi suất cho vay ngân hàng phù hợp với kỳ vọng doanh nghiệp Ngân hàng sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp trình vay sử dụng vốn Lãi suất cho vay ngân hàng xác định, dựa sở thỏa thuận doanh nghiệp ngân hàng 1 2 3 4 5 22 Thủ tục vay vốn ngân hàng đơn giản hóa 1 2 3 4 5 23 Các hình thức bảo đảm tiền vay đa dạng hóa 1 2 3 4 5 16 17 18 19 20 21 24 25 26 27 28 29 Thẩm định tàì sản dễ nhiều so với thẩm định phương án vay vốn Có nhiều pháp lý thẩm định tài sản đảm bảo so với pháp lý thẩm định tính khả thi phương án vay vốn Các tiêu chí thẩm định tài sản đảm bảo quy định rõ ràng hơn, cụ thể so với thẩm định phương án vay vốn Ngay khí phương án vay vốn có tính khả thi mức thấp trung bình có tài sản đảm bảo tốt khoản vay có nhiều khả ngân hàng đồng ý cho vay Ngay khí phương án vay vốn có tính khả thi tốt khơng có tài sản đảm bảo khoản vay có khả ngân hàng chấp thuận Thực tiến nay, phần lớn định cấp tín dụng : tài sản đảm bảo có tác động lớn phương án vay vốn 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ... trạng nâng cao khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tuyên Quang BIDV Tuyên Quang áp dụng Hiệp ước vốn Basel II Chƣơng : Giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp. .. quan doanh nghiệp nhỏ vừa .7 1.1.2 Khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa : 14 1.2 Hiệp ƣớc vốn Basel II việc nâng cao khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh áp dụng. .. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG KHI BIDV TUYÊN QUANG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II Chuyên ngành : Quản

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:07

Mục lục

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan