Tư tưởng trị nước của các vị vua gia long, minh mệnh, thiệu trị và ý nghĩa lịch sử của nó

161 52 0
Tư tưởng trị nước của các vị vua gia long, minh mệnh, thiệu trị và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGUỒN TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA CÁC VỊ VUA GIA LONG, MINH MỆNH, THIỆU TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGUỒN TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA CÁC VỊ VUA GIA LONG, MINH MỆNH, THIỆU TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ LAN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết nêu luận án trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Nguồn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị 16 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giá trị, hạn chế tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị 23 1.4 Khái quát kết nghiên cứu triều Nguyễn với tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giải luận án 27 Chƣơng 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA CÁC VUA ĐẦU TRIỀU NGUYỄN 31 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XIX 31 2.1.1 Tình hình trị 31 2.1.2 Tình hình kinh tế 42 2.1.3 Tình hình văn hóa, tư tưởng 47 2.1.4 Tình hình xã hội 49 2.2 Những tiền đề cho hình thành tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn 55 2.2.1 Lãnh thổ thống 55 2.2.2 Học thuyết trị Nho giáo 57 2.2.3 Vai trò xã hội tầng lớp nho sĩ thời kỳ đầu nhà Nguyễn 59 2.3 Đôi nét tiểu sử vị vua đầu triều Nguyễn 62 Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CƠ BẢN CỦA CÁC VỊ VUA GIA LONG, MINH MỆNH VÀ THIỆU TRỊ 66 3.1 Xây dựng hệ tư tưởng trị 66 3.2 Tư tưởng tổ chức xây dựng máy nhà nước 81 3.3 Những sách trị nước vị vua đầu triều Nguyễn 91 3.3.1 Chính sách kinh tế 91 3.3.2 Chính sách an ninh - quốc phòng 98 3.3.3 Chính sách văn hóa - tư tưởng 101 3.3.4 Chính sách giáo dục - khoa cử 102 3.3.5 Chính sách tơn giáo 106 3.3.6 Chính sách ngoại giao 111 Chƣơng 4: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA CÁC VỊ VUA GIA LONG, MINH MỆNH VÀ THIỆU TRỊ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI NƢỚC TA HIỆN NAY 121 4.1 Giá trị hạn chế tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn 121 4.1.1 Giá trị 121 4.1.2 Hạn chế 128 4.2 Bài học lịch sử từ tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị đời sống trị - xã hội nước ta 136 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc ta khơng thể khơng nhắc đến đóng góp to lớn hệ trước, mà phải kể đến trị triều đại qua Từ đó, có kế thừa phát huy tư tưởng tiến hệ trước đồng thời hạn chế cần khắc phục cho giai đoạn Trong giai đoạn lịch sử không nhắc đến giai đoạn trị nước vị vua đầu triều Nguyễn – triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam Có thể nói, triều đại nhà Nguyễn hình thành từ đấu tranh giành quyền lực với triều đại Tây Sơn nắm quyền thống trị thống đất nước từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau Từ điều kiện lịch sử ấy, triều đại nhà Nguyễn với vị vua đầu triều Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị kế thừa kinh nghiệm trị nước triều đại phong kiến lịch sử đặc biệt triều đại Lê sơ đạt tới đỉnh cao mơ hình nhà nước quân chủ trung ương tập quyền bình diện trị - xã hội, văn hố, giáo dục tư tưởng Đến giai đoạn trị mình, vị vua đầu triều Nguyễn thực tái độc tơn Nho giáo, coi bệ đỡ hệ tư tưởng cẩm nang cho việc điều hành đất nước Ngồi ra, vị vua đầu triều Nguyễn kết hợp tư tưởng đức trị với pháp trị, hình thành nên Bộ luật Gia Long với tư cách sở luật pháp cho việc quản lý xã hội tổ chức hoạt động máy nhà nước coi thời kỳ có pháp luật hoàn bị thời kỳ phong kiến Việt Nam Trong lịch sử bàn đạo trị nước nhà Nho nước ta đề cập đến quan niệm dân, vai trò dân đạo làm vua, đạo bề mối quan hệ vua - Những quan điểm nhà Nho nước ta chịu ảnh hưởng từ quan niệm nhà Nho Trung Quốc Mặc dù quan niệm xây dựng dựa yêu cầu từ thực tiễn dân tộc Việt Nam lúc Chính vậy, tư tưởng nhà Nho Việt Nam góp phần không nhỏ vào công xây dựng đất nước, phù hợp với xu phát triển xã hội phong kiến Việt Nam lúc với ý nghĩa tích cực Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng trị - xã hội vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị Thế nhưng, tư tưởng trị nước chưa đề cập, khái niệm tư tưởng trị nước chưa đề cập cách rõ ràng, có nhà nghiên cứu đề cập đến tư tưởng trị nước lại cho thực chất trị quan Q trình nghiên cứu cho rằng, đề cập đến tư tưởng trị nước tư tưởng đường lối quản lý, xây dựng phát triển đất nước, quản lý máy nhà nước Chính vậy, lịch sử tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn có ảnh hưởng lớn tồn trình lãnh đạo triều đại nhà Nguyễn lịch sử giai đoạn xây dựng đất nước sau Ngoài việc xây dựng Hoàng Việt luật lệ (hay Luật Gia Long) sở loạt định chế hành qn làm cho triều Nguyễn có máy nhà nước mạnh khu vực Các vị vua triều Nguyễn người biết kế thừa thành trị nước triều đại phong kiến trước đó, đồng thời thiết lập chế định cho máy quan lại quyền nghĩa vụ quan lại máy Nhiều điều khoản Luật Gia Long định chế nguyên giá trị để tham khảo luật Hồi tỵ, qui định khảo hạch, sát hạch quan lại, v.v… Để nghiệp cải cách hành chiến chống tham nhũng thành công, chắn phải xây dựng hệ thống lý luận hoàn chỉnh, có tham khảo kinh nghiệm lịch sử triều đại phong kiến trước thực cách có hiệu phòng chống tham nhũng Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách đó, đồng thời sở thành nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội từ trước đến nước đường lối trị nước vị vua đầu triều Nguyễn, định chọn: “Tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân dân” lãnh đạo Đảng Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết luận án xuất phát từ quan niệm vật biện chứng quan niệm vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tức mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu qua tác động tích cực tồn xã hội tương tác hình thái ý thức xã hội Ngồi tơi dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị, đồng thời rút ý nghĩa học lịch sử tư tưởng đời sống xã hội nước ta Phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp so sánh - đối chiếu… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị đầu triều Nguyễn, từ nêu giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng việc xây dựng đường lối trị - xã hội nước ta 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nói trên, luận án cần tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ bối cảnh lịch sử tiền đề cho đời tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ hai, trình bày nội dung tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ ba, giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị *Phạm vi nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước qua tác phẩm vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị từ năm 1802 - 1847, sử, công trình nghiên cứu tư tưởng học giả nước từ trước tới Những đóng góp khoa học luận án Một là, luận án làm rõ tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị nửa đầu kỷ XIX với phân tích triết học cách thức tổ chức hồn thiện máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện luật pháp mục tiêu xác định từ đầu triều đại nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Hai là, làm rõ giá trị, hạn chế vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị quản lý, điều hành lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục tôn giáo Ba là, luận án rút học lịch sử từ giá trị hạn chế tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn đời sống trị - xã hội nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương 13 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án Chương 2: Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XIX tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng trị nƣớc vua đầu triều Nguyễn Chương 3: Những nội dung tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị Chương 4: Giá trị, hạn chế học lịch sử từ tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị đời sống trị - xã hội nƣớc ta sách loại trừ tới mức tối đa can thiệp nước ngồi vào lĩnh vực đời sống kinh tế, trị - xã hội văn hóa nước ta; cấm đạo cách hà khắc, tạo nên nguyên cớ bất lợi cho an ninh quốc gia Sự thận trọng vị vua đầu triều Nguyễn trở nên phản tác dụng Tư tưởng trị nước Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị đem lại giá trị phủ nhận đất nước giai đoạn nửa đầu kỷ XIX, song hạn chế mà họ mắc phải vừa mang tính lịch sử, vừa xuất phát từ tính chủ quan tính giai cấp họ 142 KẾT LUẬN Triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, hình thành từ đấu tranh giành quyền lực với triều đại Tây Sơn bắt đầu nắm quyền thống trị toàn cõi từ ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau Với điều kiện lịch sử đó, triều Nguyễn với vị vua đầu triều Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị kế thừa kinh nghiệm trị nước triều đại phong kiến Việt Nam lịch sử, đặc biệt triều đại Lê sơ đạt tới đỉnh cao mơ hình nhà nước qn chủ trung ương tập quyền bình diện trị - xã hội, văn hóa giáo dục tư tưởng Đến lượt mình, vị vua thực tái độc tơn Nho giáo, coi bệ đỡ hệ tư tưởng cẩm nang cho việc điều hành đất nước Ngồi ra, vị vua đầu triều nói kết hợp tư tưởng đức trị với pháp trị, hình thành nên Luật Gia Long với tư cách sở luật pháp cho việc quản lý xã hội hoạt động máy nhà nước Pháp luật triều Nguyễn xác nhận pháp luật hoàn bị thời phong kiến Việt Nam Với việc định hướng xây dựng vương triều đất nước theo mơ hình nhà nước qn chủ phong kiến trung ương tập quyền cao độ độc lập, vị vua đầu triều Nguyễn tiến hành loạt bước quán trị nước, từ việc đặt quốc hiệu, thiết định máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, đẩy mạnh việc cải cách hành chính, giải vấn đề kinh tế, văn hóa giáo dục tơn giáo, v.v Thứ nhất, với quốc hiệu Việt Nam (năm 1804), nước ta trở thành nước độc lập không thuộc phương vị dân tộc Việt Trung Hoa, lại vừa giải mối quan hệ hữu hảo hai nước Trung - Việt thời giờ.Tuy nhiên, đến năm 1811, vua Gia Long lại đổi tên cũ Đại Việt.Cuối cùng, vào thời Minh Mệnh tên nước đổi thành Đại Nam (một nước lớn phía Nam) để thể ngang hàng chủ quyền nước khác 143 Thứ hai, nhà Nguyễn tiến hành tổ chức nhà nước, việc làm quan trọng, liên quan đến việc quản lý điều hành tồn vong thể chế nào.Thừa hưởng đất nước thống nhất, vị vua đầu triều Nguyễn sức tổ chức máy nhà nước, tăng cường chế độ chuyên chế toàn cõi, có vùng đất chúa Nguyễn mở rộng trước Chính quyền trung ương đặt Phú Xuân với đồ án qui mô, xứng tầm triều đại hùng cường Đông Nam Á Các vua Nguyễn bước củng cố quyền lực triều đình trung ương, thành lập Lục Bộ quan hành cai trị trực tiếp tồn quyền Nhờ việc tổ chức cải cách thường xuyên máy hành nhà nước quân đội, nhà Nguyễn đạt thành tựu đáng kể kinh tế văn hóa giáo dục Về kinh tế, nhà nước chấn chỉnh chế độ sở hữu ruộng đất, ưu tiên phát triển chế độ công điền thông qua việc đo đạc lại ruộng đất, lập địa bạ sổ đinh, phục hồi sách quân điền với điều chỉnh ba năm lần Với sách “trọng nơng”, triều Nguyễn đẩy mạnh sách khuyến nơng khai hoang, lấn biển, trị thủy thủy lợi… Tuy nhiên, trình độ khoa học yếu kém, cơng trình trị thủy triều Nguyễn không đạt hiệu quả, dẫn đến vỡ đê thường xuyên trở thành vấn đề cần giải thời Minh Mệnh: nên hay không nên đắp đê? Các hoạt động công thương nghiệp thời vị vua đầu triều Nguyễn phát triển, khai thác mỏ, ngành dệt, đúc đồng thương nghiệp sở vốn có từ kỷ trước quan tâm, song trình độ thấp, chưa thể vươn lên thành sản xuất hàng hóa theo kiểu tư chủ nghĩa, lại bị nhà nước thu thuế cao nên ln bị kìm hãm, hình thành nên sách “trọng nơng ức thương” Về văn hóa, nhà Nguyễn đề cao Nho giáo, tổ chức kỳ thi nghiêm ngặt để lựa chọn nhân tài; đưa sách chiêu hiền, nhậm hiền để khơng bỏ sót nhân tài thiên hạ, giáo hóa nhân dân theo chuẩn mực 144 đạo đức Nho giáo, cấm đạo thời Minh Mệnh Thiệu Trị, tổ chức làm quốc sử theo quan điểm Nho giáo Về sách đối ngoại, sau thành lập vương triều, nhà Nguyễn thiết lập mối bang giao hữu hảo với Trung Quốc giữ nguyên tắc quốc gia độc lập Đối với nước láng giềng khác Ai Lao Chân Lạp, nhà Nguyễn có quan hệ giúp đỡ để thần phục họ Riêng Xiêm La có tranh giành ảnh hưởng với nước ta tỏ kiêng nể triều Nguyễn nhà nước phong kiến hùng mạnh khu vực thời Đối với nước phương Tây, vị vua triều Nguyễn tỏ kiên định việc thực sách ngoại giao “không phương Tây”, nghĩa giữ khoảng cách cần thiết với nước phương Tây để bảo toàn an ninh quốc gia Vua Gia Long mang ơn người Pháp nên mặt, tỏ thái độ ơn hòa, với Pháp, chí cho lập Lãnh quán Pháp Huế, mặt khác, nhà Nguyễn lại cố gắng né tránh việc kí kết hiệp ước với Pháp Tuy nhiên, sách đối ngoại triều Nguyễn với Pháp có liên quan mật thiết với vấn đề truyền bá phát triển Thiên Chúa giáo Việt Nam Chính sách cấm đạo Minh Mệnh Thiệu Trị đưa ngoại giao nước ta đến chỗ bế tắc, đồng thời trở thành nguyên cớ cho vụ khiêu khích quân chiến tranh xâm lược vào năm 1858 Nghiên cứu tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị nhận thấy giá trị hạn chế định tư tưởng thực đời sống trị xã hội đất nước thời ông trị Giá trị lớn thời kỳ đầu xây dựng vương triều đề đường lối trị nước đắn độc lập, không chịu chi phối nước ngoài, đặc biệt Pháp với tư cách nước giúp đỡ Nguyễn Ánh đấu tranh giành quyền lực Hướng đất nước theo quĩ đạo nước phương Đông thời cách thức tốt 145 triều Nguyễn việc thu phục giới sĩ phu nhân dân luật pháp với việc sử dụng nhân tài với thực chất, ngồi vua phải chịu trừng trị pháp luật vi phạm điều khoản mà Luật Gia Long qui định Mặt khác, triều Nguyễn khơng ngừng cải cách hành để tăng cường tính tập quyền, giảm bớt cồng kềnh máy nhà nước để chống nhũng nhiễu quan lại cấp Trong lĩnh vực xây dựng quản lý đội ngũ quan lại, nhà Nguyễn lấy giáo dục khoa cử làm tảng, thường xuyên tiến hành khảo hạch để đánh giá lực quan lại mà bổ nhiệm bãi nhiệm, v.v Tuy nhiên, với chất cố hữu chế độ phong kiến, nhà Nguyễn nói chung ơng vua đầu triều Nguyễn Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị tránh khỏi sai lầm tư tưởng trị nước họ Những sai lầm phần tính chủ quan dựa vào tư tưởng trị nước Nho giáo với mặt hạn chế chúng tơi phân tích Các vị vua khơng nhận thức tính bất cập học thuyết điều kiện, chủ nghĩa tư phát triển lên đỉnh cao chủ nghĩa đế quốc, vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia tồn vẹn lãnh thổ đòi hỏi khơn khéo, linh hoạt sách ngoại giao quan trọng Sự kiện cải cách hành vua Minh Mệnh tiến hành, nói bước đột phá cần thiết, song mục tiêu chủ yếu nhằm tăng cường tính tập quyền máy nhà nước, lĩnh vực kinh tế quan điểm “trọng nông ức thương”, “bế quan tỏa cảng”, v.v… Sự yếu kinh tế chắn đưa triều Nguyễn trở thành triều đại yếu quân so với nhu cầu thời đại, chủ nghĩa đế quốc bắt đầu nhảy vào vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên châu Á, có nước ta Một số giá trị hạn chế tư tưởng làm sở cho rút học lịch sử cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta Những mà triều Nguyễn làm cho đất nước mà đến chúng 146 ta khẳng định cách khách quan, khoa học, trở thành giá trị trường tồn như: nỗ lực việc khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển đảo; thiết lập định chế hành chính, quân sự, giáo dục, khảo hạch, thưởng phạt công minh đội ngũ quan lại, v.v… mặt tích cực cần tiếp thu Bên cạnh đó, cần tránh sai lầm mà triều Nguyễn mắc phải, quan điểm, sách lĩnh vực đối ngoại, sau sai lầm đường lối kinh tế tính bảo thủ lạc hậu gây Tựu trung lại, điều kiện hội nhập phát triển đất nước ta nay, việc kiên trì định hướng chủ nghĩa xã hội, kinh nghiệm thu qua ba mươi năm đổi mới, cần tham khảo kinh nghiệm lịch sử, để từ bước hồn thiện sách kinh tế, trị - xã hội, nhằm mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “giàu mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh” 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đồng tác giả (2013), “Biện chứng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân”, Tạp chí Khoa học Chính trị (Số 2), tr.46 - 51 Nguyễn Thị Nguồn (2015), “Tìm hiểu tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Giáo dục lý luận (Số 227), tr.37 - 39 Nguyễn Thị Nguồn (2018), “Tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (Số 02/57), tr.34 - 41 Nguyễn Thị Nguồn (2018), “Thành tựu hạn chế tư tưởng trị nước vị vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (Số 12/67), tr.57 - 65 Nguyễn Thị Nguồn (2018), “Chính sách giáo dục vua triều Nguyễn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Giáo dục xã hội (Số Đặc biệt, tháng 12/2018), tr.68 - 71 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002) - Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Huỳnh Công Bá (2012) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Huỳnh Cơng Bá (chủ biên, 2012) - Định chế hành quân triều Nguyễn (1802-1885), Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (chủ biên) (1997) - Tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Nxb Thuận Hóa Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996): Chân dung vua Nguyễn, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1996), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn: vấn đề đặt ra, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000) - Toàn tập, Tập 9, 10, Nxb Thuận Hóa Huế Trần Đức Cường (tổng chủ biên) (2017) - Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 15 tập 10 Dỗn Chính (2012) - Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Đại Doãn (chủ biên) (2003) - Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phan Đại Dỗn - Nguyễn Minh Tường - Hồng Phương - Lê Thành Lân - Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998): Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Cao Xuân Dục (2001) - Quốc triều khoa bảng lục, Tập 2, Nxb Văn học 14 Quang Đạm (1998) - Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 149 15 Nguyễn Tài Đông (chủ biên) (2012) - Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016) - Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Đức Sự (1960) - Lịch sử cận đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1973) - Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám - Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1992) - Những vấn đền văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (2003) - Luận vấn đề nước xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Sĩ Hải (1962) Tổ chức quyền trung ương thời Nguyễn sơ (1802-1847), Luận án Tiến sĩ Luật khoa, Trương ĐHLK Sài Gòn, 22 Phan Thị Thu Hằng (2012) - Tình hình nghiên cứu tư tưởng Minh Mệnh năm gần đây, Tạp chí Triết học số 23 Chu Hi, Tứ thư tập (1998), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Hồng Việt luật lệ (Luật Gia Long)( 1994) Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Tài dịch, Nxb Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (2001) - Một số đặc điểm tôn giáo Miền Trung trước 1945, Tạp chí tơn giáo số 2, 2001 26 Đỗ Quang Hưng (2004) - Những lý văn hóa - trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mạng, Tạp chí Triết học số 27 Trần Đình Hượu (1984) - Tư tưởng hay triết học nội dung thực tiễn cách đặt vấn đề việc nghiên cứu ý thức hện Việt Nam Tạp chí triết học số 28 Trần Đình Hượu (1986) - Về xu hướng Tam giáo đồng nguyên “Trúc lâm tông chi nguyên hanh”, Tạp chí Triết học số 150 29 Trần Đình Hượu ( 1987) - Bàn điểm đặc thù thời kỳ độ: Di hại Nho Giáo xây dựng kinh tế,Tạp chí Triết học số 30 Trần Đình Hượu (1987) - Tư tưởng dân chủ nhà tân đầu kỷ XIX, Tạp chí Triết học số 31.Trần Đình Hượu ( 2002) - Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (1999) - Việt Nam sử lược, - Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Phan Quốc Khánh (2004) - Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Minh Mạng, Tạp chí Khoa học Chính trị 34 Vũ Khiêu (1990) - Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 35 Vũ Khiêu (1992) - Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 36 Vũ Khiêu (1995) - Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 37 Vũ Khiêu (1997) - Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 38 Nguyễn Văn Kiệm (2002), Chính sách Cơng giáo thời Thiệu Trị - Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế - Tạp chí Xưa & Nay 39 Lê Thị Lan (2002) - Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lê Thị Lan (2015) - Tư tưởng đạo đức vua Minh Mệnh, Tạp chí Triết học, số 12 41 Nguyễn Hiến Lê (1991) - Khổng Tử - Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 42 Nguyễn Hiến Lê (2004) - Đại cương Triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên Hà Nội 151 43 Phan Huy Lê - Chu Thiên - Vương Hoàng Thiên - Đinh Xuân Lâm (1965) - Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục Hà Nội 44 Phan Huy Lê (chủ biên) (2013) - Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 C.Mac (Ăngnghen) (1994) - Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nội triều Nguyễn (1993) - Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 1, Nxb Thuận Hóa Huế 47 Nội triều Nguyễn (1993) - Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 2, Nxb Thuận Hóa Huế 48 Nội triều Nguyễn (1993) - Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 4, Nxb Thuận Hóa Huế 49.Nội triều Nguyễn (1993) - Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 9, Nxb Thuận Hóa Huế 50 Nội triều Nguyễn (1993) - Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 11, Nxb Thuận Hóa Huế 51.Nội triều Nguyễn (1993) - Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 14, Nxb Thuận Hóa Huế 52.Nội triều Nguyễn (1993) - Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 15, Nxb Thuận Hóa Huế 53 Vũ Huy Phúc (1979) - Chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 54 Đại Nam thực lục biên, Bản dịch Nhà xuất Sử học, Hà Nội, 1971 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963): Đại Nam thực lục biên, đệ kỷ, XXVI, dịch Viện Sử học, Hà Nội 152 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997) - Đại Nam liệt truyện, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993) - Đại Nam thống chí , Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) - Đại Nam Thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 4, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 6, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 7, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 64.Quốc sử quán triều Nguyễn (1965) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 8, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 9, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 11, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 13, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 17, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 18, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 153 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 30, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 32, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (1976) - Đại Nam Thực lục biên, Tập 34, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) - Minh mệnh yếu, Tập 1, Nxb Thuận Hóa Huế 74 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) - Minh mệnh yếu, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) - Minh mệnh yếu, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 76 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 77 GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (2001) (chủ biên) - Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Quyết Thắng (2002) - Lược khảo Hồng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Khắc Thuần (2002) - Lịch sử Cổ Trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin Hà Nội 80 Lê Sỹ Thắng (1994) - Nho giáo Việt Nam - Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Lê Sỹ Thắng (1997) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 154 82 Trần Nam Tiến (2005), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 83 Nguyễn Minh Tường (2002): Minh Mệnh với việc giữ nghiêm kỷ cương phép nước//Triều Nguyễn & Lịch sử chúng ta, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP HCM 84 Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (1971) - Nxb Văn học Hà Nội 85 Thơ văn yêu nước Nguyễn Bỉnh Khiêm (1983) - Nxb Văn học Hà Nội 86 Nguyễn Khánh Toàn (1985) - Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 87 Nguyễn Tài Thư (1997) - Nho học học Nho Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Minh Tường (1996) - Cải cách hành triều Minh Mệnh 1820-1840, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 89 Nguyễn Hồi Văn (2002) - Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mạng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 90 Trần Ngun Việt, Lê Thị Lan, Hồng Kim Kính (2002) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam,văn tuyển Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 91 Nguyễn Hữu Vui (2002) - Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 92 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2000) - Minh Mệnh ngự chế văn, Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia, Hà Nội 93 Viện Sử học Việt Nam (1991) - Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý Hà Nội 94 Viện Triết học (1974) - Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX (Văn tuyển), Tập 1, Tài liệu lưu hành nội 95 Viện Triết học (2002) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Văn tuyển), Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 155 96 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia (2002) - Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ Sư phạm Phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 97 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia (2008) - Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới Hà Nội 156 ... tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ hai, trình bày nội dung tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Thứ ba, giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng trị nước. .. nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị *Phạm vi nghiên cứu: Là tư tưởng trị nước. .. 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giá trị, hạn chế tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị 23 1.4 Khái quát kết nghiên cứu triều Nguyễn với tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh

Ngày đăng: 05/11/2019, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan