1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van8-Tuần 30 đến Tuần 33

24 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 Tuần 30 - Tiết 109 Ngày soạn:16/03/09 Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục - J. Ru-xô) A. Mục tiêu - Giúp hs hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn tiểu thuyết với cách lập luận, chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả không những rất sinh động mà qua đó ta thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn một con ngời giản dị, rất yêu tự do và thiên nhiên. - Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích cá luận điểm, luận cứ, luận chứng trong bài nghị luận. - Giáo dục tình yêu thể thao, tạo nếp sống giản dị, lành mạnh. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Qua văn bản Thuế máu em có nhận xét gì về chính quyền thực dân? - Bài mới - Gọi hs đọc chú thích * sgk. ? Hãy nêu những thông tin cần thiết đáng ghi nhớ về tác giả, tác phẩm ? ? Nêu xuất xứ văn bản? I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả - Jăng Jắc Ru xô ( 1712 1778 ) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của nớc Pháp thế kỷ XVIII. 2. Tác phẩm - Đoạn trích trích trong quyển V của tác phẩm Ê min hay về giáo dục 1762. - Gọi hs đọc, có nhận xét. - Giải thích một số từ khó ? Văn bản thuộc thể loại nào? ? Đoạn trích có thể chia bố cục ntn ? ? Nêu nọi dung từng phần? - Hs đọc phần 1. ? Câu 1 tác giả nêu vấn đề gì ? ? Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề đi bộ ngao du là gì ? ? Luận điểm đợc chứng minh bằng những luận cứ ntn ? II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc chú thích - Giọng rõ ràng dứt khoát, tình cảm thân mật 2. Thể loại - Luận văn tiểu thuyết. - Đoạn trích thuộc thể loại lập luận chứng minh là chủ yếu. 3. Bố cục: 3 phần. - Từ đầu . bàn chân nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và tự do. - Tiếp . làm tốt hơn: Đi bộ ngao du và sự làm giầu hiểu biết cuộc sống, thiên nhiên. - Còn lại: Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoả, tinh thần con ngời. 4. Phân tích. a. Đi bộ ngao du - đợc tự do thởng ngoạn - Câu 1 nêu vấn đề: đi bộ ngao du rất thú vị. - Luận điểm: đi bộ ngao du là ngời hoàn toàn tự do. - Luận điểm này đợc phát triển bằng các luận cứ: +Muốn đi, muốn dừng ít, nhiều tuỳ ý: đợc quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dòng sông, tham quan mỏ đá, vào hang động . +Không phụ thuộc vào con ngời, phơng tiện: phu trạm, ngựa trạm . +Không phụ thuộc vào đờng xá, lối đi Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 ? Cách lập luận theo trình tự nào ? ? Em có nhận xét gì về cách xng hô và đại từ nhân xng của tác giả ? ? Từ đó tác giả muốn thuyết phục ngời đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du? +Chỉ phụ thuộc vào bản thân mình. +Thoải mái hởng thụ tự do trên đờng đi. +Đi để giải trí, để học hỏi, vận động. làm việc nên không bao giờ chán. - Các luận cứ rất phong phú, dẫn chứng và lý lẽ trình bày xen kẽ, nối tiếp tự nhiên. - Cách xng hô: tôi, ta xen kẽ là dụng ý nghệ thuật của tác giả, khi xng tôi là tác giả muốn nói về kinh nghiêm riêng mang tính chất cá nhân, khi xng ta là khi nói đến lý luận chung và gọi ngời học trò Ê min là em. - Cách diễn đạt giản dị, dễ hiểu và dễ làm theo. - Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên. Đem lại cảm giác tự do thởng ngoạn cho con ngời. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Em học đợc gì qua cách lập luận của tác giả ở phần 1. - Về nhà học bài. - Tiếp tục soạn để giờ sau học tiếp. ____________________________________ Tiết 110 Ngày soạn:16/03/09 Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê - min hay về giáo dục J. Ru xô) A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn tiểu thuyết với cách lập luận, chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả không những rất sinh động mà qua đó ta thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn một con ngời giản dị, rất yêu tự do và thiên nhiên. - Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích cá luận điểm, luận cứ, luận chứng trong bài nghị luận. - Giáo dục tình yêu thể thao, tạo nếp sống giản dị, lành mạnh. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Hãy phân tích cách lập luận của phần 1 để thấy đợc giá trị nội dung mà tác giả muốn gửi gắm tới ngời đọc ? - Bài mới - Hs đọc phần 2. ? Luận điểm chủ yếu của đoạn này là gì ? ? Tác giả đã lập luận ntn ? Trên những cơ sở luận cứ nào ? 4. Phân tích ( tiếp) b. Đi bộ ngao du - đầu óc đợc sáng láng - Luận điểm: ích lợi của việc đi bộ ngao du với việc bồi dỡng nhận thức, làm giầu thêm nhận thức của con ngời. - Những luận cứ chứng minh: +Đi nh các nhà triết học lừng danh: Ta lét, . +Xem xét các loại tài nguyên phong phú trên mặt đất. Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 ? Hãy nêu nhận xét về lời văn, câu văn của tác giả trong đoạn văn ? ? ý nghĩa của cách diễn đạt này ? ? Khi cho rằng đi bộ ngao du là ngao du nh Ta lét, Pla tông, Pi ta go tác giả đã bộc lộ quan điểm của mình ntn? ? Lợi ích nào của việc đi bộ ngao du đợc khẳng định? - Hs đọc phần 3. ? Luận điểm thứ 3 là gì ? ? Cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc ? ? Cách chứng minh đó có tác dụng gì? ? Ngoài cách lập luận chứng minh ra, đoạn này còn có cách thuyết phục nào đặc biệt ? +Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. +Su tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên . - Cách nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp bằng những kiểu câu khác nhau: khi so sánh, khi nêu cảm xúc, khi lại nêu câu hỏi tu từ . - Đề cao kiến thức thực tế khách quan và xem th- ờng kiến thức sách vở giáo điều. - Đề cao kiến thức của các nhà khoa học, am hiểu đời sống thực tế - Từ đó khích lệ mọi ngời hãy đi bộ để mở mang kiến thức, mở mang năng lực khám phá đời sống, làm giầu trí tuệ, mở rộng tầm hiểu biết và để đầu óc đợc sáng láng. c. Đi bộ ngao du - tính tình đợc vui vẻ - Luận điểm: lợi ích của việc đi bộ ngao du để tính tình đợc vui vẻ. - Chứng minh luận điểm bằng cách so sánh: đi bằng phơng tiện thì tinh thần buồn chán, còn đi bộ thì sảng khoái vui tơi, có cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái sau mỗi chuyến đi bộ. - Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du từ đó thuyết phục ngời đọc muốn tránh khỏi buồn bã, cáu kỉnh thì hãy đi bộ ngao du, để nâng cao sức khoẻ tinh thần, khơi dậy niềm vui sống. - Lồng cảm xúc trực tiếp của cá nhân vào các lý lẽ để bộc lộ trạng thái tinh thần tràn đầy phấn chấn, vui vẻ, tin tởng ở đi bộ ngao du. ? Đọc văn bản này, giúp em hiểu thêm những lợi ích mới nào của đi bộ ngao du ? ? Những biểu hiện hình thức mới nào tạo nên sự hấp dẫn của văn bản này ? - Hs đọc, Gv nhấn mạnh. III. Tổng kết. - Nội dụng: thoả mãn nhu cầu thởng ngoạn tự do, mở rôngj tầm hiểu biết cuộc sống và nhân lên niềm vui sống cho con ngời. - Hình thức: chứng cớ lấy từ kinh nghiệm của cá nhân, đan xen yếu tố tự sự và biểu cảm, câu văn tự do phóng túng và giọng điệu vui tơi, nhẹ nhàng. Ghi nhớ. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài ? - Về nhà học bài, nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật chính của bài. - Soạn bài: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục. Tiết 111 Ngày soạn:17/03/09 Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp theo ) A.Mục tiêu Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 - Học sinh nắm đợc khái niệm lợt lời trong hội thoại. - Rèn kĩ năng cộng tác hội thoại trong giao tiếp xã hội. - Giáo dục ý thức tránh hiện tợng cớp lời trong khi giao tiếp. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Thế nào là vai xã hội? Quan hệ vai xã hội? - Bài mới - Hs đọc lại đoạn văn. ? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi ngời nói bao nhiêu lợt ? ? Bao nhiêu lần lẽ ra bé Hồng đợc nói nhng bé lại im lặng không nói ? ? Sự im lặng của bé Hồng thể hiện thái độ gì đối với lời nói của bà cô ? ? Vì sao bé Hồng không cắt lời ngời cô khi bà nói những điều bé Hồng không muốn nghe ? ? Vậy lợt lời trong hội thoại là gì ? ? Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, ngời nhà lí trởng, chị Dậu, anh Dậu trong doạn trích Tức nớc vỡ bờ tính cách của mỗi nhân vật đợc thể hiện ntn? I. Lợt lời trong hội thoại. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. * Các lợt lời của hai nhân vật: - Bà cô:(4 lợt lời) Hồng ! Mày có muốn . không ? Sao lại không vào . đâu ? Mày dại quá cứ vào đi . Vậy mày hỏi cô Thông . Mấy lại rằm tháng tám là ngày giỗ đầu . - Bé Hồng:(2 lợt lời) Không, cháu không muốn vào. Sao cô biết mợ con có con. - Có hai lần bé Hồng không nói chỉ im lặng. Lần 1: Sau lợt lời 1 của bà cô. Lần 2: Sau lợt lời 3 của bà cô. - Sự im lặng thể hiện tình yêu thơng mãnh liệt của Hồng đối với mẹ đáng thơng và thể hiện thái độ bất bình của bé Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô. - Hồng không ngắt lời vì cậu luôn phải cố gắng kìm nén để giữ thái độ lễ phép của ngời dới với ng- ời trên. 3. Ghi nhớ. - Hs đọc - Gv nhấn mạnh II. Luyện tập Bài 1 - Số lợt lời tham gia hội thoại của chị Dậu và Cai lệ là nhiều nhất. - Số lợt lời của ngời nhà Lý trởng là ít hơn. - Anh Dậu chỉ nói với chị Dậu sau khi cuộc xung đột giữa chị Dậu và Cai lệ, ngời nhà Lý trởng đã kết thúc. - Kẻ duy nhất ngắt lời ngời khác ở đoạn văn là Cai lệ. - Chị Dậu từ chỗ nhín nhờng, nhẫn nhịn gọi Cai lệ là ông xng cháu song không kìm nén đợc chị đã vùng lên gọi là mày và xng hô bà. - Cai lệ hống hách thô bạo tàn nhẫn, còn ngời nhà Lý trởng biết thân phận mình gọi anh , chị xng tôi nhng vẫn ngầm hùa với Cai lệ. * Nhận xét. Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 ? Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ng- ợc chiều nhau ntn? ? Tác giả miêu tả có hợp lí với nhân vật không? Vì sao? ? Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện ntn? ? Cho biết sự im lặng của nhân vật tôi thể hiện điều gì? - Chị Dậu là ngời biết mình, biết ngời nhng cũng rất có bản lĩnh sẵn sàng nhẫn nhịn nhng khi cần vẫn vùng lên quyết liệt không biết sợ là gì . - Anh Dậu là ngời cam chịu, bạc nhợc. - Cai lệ là tên tiểu nhân không còn chút tình ngời. - Ngời nhà Lý trởng là ngời theo đóm ăn tàn. Bài 2 a. Ban đầu cái Tí hồn nhiên, nói nhiều còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. b. Tác giả miêu tả nh vậy là phù hợp với tâm lý nhân vật . Vì lúc đầu cái Tí nói lắm vì cha biết bị bán đi, sau biết bị bán cái Tí sợ hãi nên nói ít đi. Chị Dậu lúc đầu đau đớn vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng, sau chị cố gắng thuyết phục 2 đứa con nghe lời mình nên nói nhiều hơn. c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên, hiếu thảo của cái Tí ở phần đầu cuộc hội thoại đã làm tăng kịch tính của câu chuyện vì chị Dậu đau đớn khi phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang, ngoan hiền nh cái Tí. Còn cái Tí phải đến nhà ông bà Nghị sẽ trở thành tai vạ khủng khiếp vì nó phải xa lìa bố mẹ và các em. Bài 3 - Sự im lặng của nhân vật tôi trong Bức tranh thể hiện thái độ ngỡ ngàng xúc động sau đó là xấu hổ, ân hận ăn năn của ngời anh khi đứng trớc bức tranh của em gái vẽ mình. Đó là những tình cảm chân thành, quý mến tấm lòng nhân hậu của ngời em đối với ngời anh. Ngời anh cảm thâys mình thật hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân ích kỉ trớc em gái D. Củng cố - Hớng dẫn ? Lợt lời trong hội thoại là gì ? ? Sự im lặng trong hội thoại thờng biểu hiện những thái độ gì ? ( Đồng ý, không đồng ý, do dự, vừa nói vừa nghĩ .) - Học và nắm chắc kiến thức của bài. - Chuẩn bị: Luyện tập đa yếu tố . Tiết 112 Ngày soạn:17/03/09 Tập làm văn Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. A. Mục tiêu - Hs củng cố và vân dụng những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận để đ- a vào trong một đoạn văn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 - Rèn kỹ năng xác định và sắp xếp các luận điểm, xác định cảm xúc và cách đa cảm xúc vào bài, đoạn văn nghị luận. - Giáo dục ý thức đa các yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận khi viết bài. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu - HS: Chuẩn bị đề bài sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Hãy nêu vai trò và tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận ? - Bài mới ? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xệp các luận điểm trên theo trình tự dới đây có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa ntn? ? Phần mở bài nêu nội dung ntn ? ? Thân bài cần sắp xếp các luận điểm theo thứ tự ntn ? - Hs đọc yêu cầu của phần 2 mục a. ? Hãy nêu những yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ? ? Luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì? - Gọi hs đọc đoạn văn: Không chỉ tăng cờng . quen thuộc . ? Đoạn nghị luận dới đây đã thể hiện hết cảm xúc ấy cha? (cha) I. Chuẩn bị ở nhà Cho đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh. Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết. II. Luyện tập trên lớp 1. Nhận xét hệ thống luận điểm - Các luận điểm khác khá phong phú nhng thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn. - Chữa và sắp xếp lại thành hệ thống mới a.Mở bài: Những chuyến tham quan, du lịch mang lại nhiều lợi ích cho ngời tham gia. b.Thân bài: Về hiểu biết: Cụ thể, sinh động, sâu sắc hơn những lý thuyết đã học vì đợc mắt thấy tai nghe. Đồng thời học đợc nhiều bài học mới không có trong sách vở. Về tinh thần: thoải mái, th giãn với nhiều niềm vui và thêm yêu đất nớc, con ngời , thiên nhiên. Về thể chất: khoẻ mạnh, cơ thể bền bỉ, dẻo dai hơn. c. Kết bài: Tham quan du lịch rất bổ ích nên mọi ngời cần tham gia. 2. Luyện tập xác định và đa các yếu tố biểu cảm vào câu văn, đoạn văn nghị luận. a. Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn: niềm vui sớng, hạnh phúc tràn ngập khi đợc đi bộ. - Cảm xúc ấy ấy thể hiện ở giọng điệu phấn chấn, vui tơi, hồ hởi qua các từ ngữ, cấu trúc câu biểu cảm. + Biết bao hứng thú khác nhau . + Ta hân hoan biết bao khi về đến nhà . + Ngon lành thế . + Thích thú biết bao . + Ngủ ngon biết bao . b. Luận điểm: những chuyến tham quan du lịch mang đến cho ta thật nhiều niềm vui. - Cảm xúc hồi hộp, náo nức, vui sớng, ngỡ ngàng, cảm động, nuối tiếc . đợc thể hiện trớc, trong và sau khi đi. - Yếu tố biểu cảm đợc thể hiện rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ, cách xng hô: chắc các bạn Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 ? Cần tăng cờng yếu tố biểu cảm ntn? ? Viết lại đoạn văn và trình bày? - Gọi hs đọc yêu cầu của phần 3. ? Luận điểm chính là gì ? ? Để làm rõ luận điểm có những luận cứ nào? ? Tìm những yếu tố biểu cảm? vẫn cha quên, không ai trong chúng ta kìm nổi tiếng reo, tôi nhớ, tôi để ý thấy . - Có thể thêm các yếu tố biểu cảm nữa trong từng câu, từng đoạn cho thêm phong phú nhng phải phù hợp. 3. Đa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn. - Luận điểm: Tình cảm thiết tha của các nhà thơ Việt Nam đối với thiên nhiên qua các bài - Phát triển các luận cứ: Đó là những cảnh đẹp thiên nhiên trong sáng, thẫm đẫm tình ngời . Đó là cảnh đẹp thiên nhiên gắn liền với niềm khao khát tự do và nỗi nhớ về làng biển quê h- ơng. - Yếu tố biểu cảm: đồng cam chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cũng bồn chồn, rạo rực, cũng băn khoăn, nhớ tiếc bâng khuâng . - Cách đa: Có thể đa cả vào 3 phần MB, TB, KB. D.Củng cố - Hớng dẫn - Gv nhấn mạnh yêu cầu của tiết học. - Xem lại kiến thức lý thuyết. - Xem lại và hoàn thiện các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Kiểm tra văn Tuần 31 - Tiết 113 Ngày soạn:23/03/09 Kiểm tra văn A. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập và củng cố những kiến thức văn học đã học ở học kì II lớp 8. - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài. Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, thống nhất ra đề - HS: Ôn tập, bút, giấy C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Bài mới I. Đề bài Phần I . Trắc nghiệm(2 điểm) Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng a.Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ Nhớ rừng và Ông đồ là gì ? A. Nhớ tiếc quá khứ. B. Thơng ngời và hoài cổ. C. Khinh bỉ và coi thờng cuộc sống tầm thờng, giả dối của hiện tại. D. Đau xót và bất lực. b. Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế cách mạng. C. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. D. Yêu nớc, thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ Quốc. c. ý nào dới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đa ra trong Nớc Đại Việt ta để khẳng định t cách độc lập của dân tộc ? A. Cơng vực lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục. B. Nền văn hiến, cơng vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền. C. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cơng vực lãnh thổ, phong tục. D. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cơng vực lãnh thổ. d. Các văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta, Bàn luận về phép học đợc viết theo phơng thức nào? A. Biểu cảm C. Miêu tả B. Nghị luận D. Thuyết minh Câu 2 (1 điểm): Nối cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Nối A - B Cột B 1. Hịch a. Là loại văn th của bề tôi thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc ý kiến 2. Cáo b. Là thể văn nghị luận cổ đợc vua chúa thủ lĩnh dùng, để trình bày chủ trơng, công bố kết quả 3. Chiếu c. Là thể văn nghị luận đợc vua, tớng lĩnh dùng để kêu gọi đấu tranh 4. Tấu d. Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh Phần 2: Tự luận Câu 3 (4đ): Nêu những nét chung và riêng của tinh thần yêu nớcđợc thể hiện trong 3 văn bản(Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta) Câu 4 (4đ): Viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu nói về sự cần thiết phải học trong thời đại ngày nay. II. Đáp án - Biểu điểm Phần I:Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn mỗi ý đúng (0,25 đ) a - A b - C c - B d - B Câu 2: Nối mỗi ý đúng (0,25đ) 1 - c 2 - b 3 - d 4 - a Câu 3: Hs cần nêu đợc những nét giống và khác nhau của 3 văn bản Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 * Giống: Cả 3 văn bản đều thể hiện nổi bật ý thức về chủ quyền dân tộc, đều toát lên lời khẳng định độc lập dân tộc. (1đ) * Khác:- Chiếu: khát vọng xây dựng đất nớc vững bền, ý trí tự cờng dân tộc đang trên đà lớn mạnh(1đ) - Hịch: Lòng căm thù sôi sục, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc(1đ) - Cáo: Khẳng định mạnh mẽ nền độc lập, niềm tự hào cao độ về sức mạnh dân tộc(1đ) Câu 4 : - Yêu cầu viết đúng thể loại nghị luận chứng minh, lý lẽ và dẫn chứng xác thực lô gích để làm rõ sự cần thiết phải học trong thời đại ngày nay - Hình thức một đoạn văn từ 5 - 7 câu - Gv dựa vào cách diễn đạt, lập luận, trình bày vấn đề, cách đa dẫn chứng, lý lẽ để cho điểm trong thang điểm 4 . D.Củng cố - Hớng dẫn - Gv thu bài về chấm. - Gv nhận xét ý thức giờ kiểm tra. - Hs về nhà ôn tập lại các văn bản đã học trong học kỳ II. - Tìm hiểu trớc bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu. _____________________________________ Tiết 114 Ngày soạn:23/03/09 Tiếng Việt Lựa chọn trật tự từ trong câu A. Mục tiêu. - Hs nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa diễn đạt của câu. - Rèn kĩ năng thay đổi trật tự từ để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất. - Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng mục đích giao tiếp. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Vậy lợt lời trong hội thoại là gì ? Lấy ví dụ? - Bài mới - Hs đọc ví dụ và thực hiện các yêu cầu của phần nhận xét. ? Hãy thay đổi trật tự từ trong câu mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ? - Hs đổi trật tự từ trong câu theo nhóm. I. Nhận xét chung. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. * Có thể thay đổi nh sau: - Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ. - Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất - Thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. - Bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. - Bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. - Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 ? Vì sao tác giả lại lựa chọn trật từ từ nh trong đoạn trích ? - Hs thảo luận và trả lời. ? Hãy lựa chọn trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy ? ? Cách sắp xếp trật tự từ có tác dụng gì? của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét - Với một câu cho trớc, nếu thay đổi trật tự từ, chúng ta có thể có cách diễn đạt khác mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của nó. - Cách viết của tác giả nhằm mục đích muốn nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của Cai lệ, đồng thời tạo kết cấu câu, nhịp điệu cho câu văn. *Tác dụng của 6 câu đã thay đổi trật tự từ : - Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. - Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. - Nhấn mạnh thái độ hung hãn. - Liên kết câu. - Liên kết câu. - Nhấn mạnh thái độ hung hãn. 3. Ghi nhớ. - Hs đọc sgk - Hs đọc và thực hiện các yêu cầu của phần nhận xét. ? Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm trong ví dụ a, b ở phần 1 thể hiện điều gì ? ? So sánh tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong ví dụ a, b, c phần 2 ? ? Em có nhận xét gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Trật tự từ ở ví dụ phần a, b có tác dụng: a1 . Thể hiện thứ tự trớc sau của hành động. a2. Thể hiện thứ tự trớc sau của hành động. b1. Thể hiện thứ tự xuất hiện và bậc cao thấp của nhân vật b2. Thể hiện thứ tự đồ vật tơng ứng với các nhân vật sử dụng chúng ở phần trớc. 2a. Vai trò của cây tre có ý nghĩa từ không gian hẹp-> rộng, từ khái niệm làng nớc đến khái niệm nhà đồng thân quen hơn. Câu văn có sự đối xứng luân phiên bằng trắc cho nên nhịp nhàng giàu chất thơ 2b,c: Hai câu bvà c đã sắp xếp lại không tuân thủ tính hợp lí và không có sự hài hoà về ngữ âm trong lời nói. 3. Ghi nhớ. - Hs đọc sgk ? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dới đây? III. Luyện tập. a. Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b. Đảo lên trớc để nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc mới đợc giải phóng. - Bắt vần lng tạo nhịp điệu vần cho câu thơ để gợi ra một không gian mênh mông sông nớc, đồng thời bắt vần chân để tạo ra sự hài hoà về ngữ âm cho khổ thơ. c. Lặp lại từ để tạo liên kết với câu đứng trớc. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ? - Học bài và nắm chắc ghi nhớ. Trờng THCS Giáo viên: [...]... câu hỏi sau: - Tự sự: ? Hãy tìm các yếu tố tự sự và miêu tả Có bạn trút bỏ áo phông trong 2 đoạn văn sau ? Có bạn đến trờng Lại có bạn học tập Hôm qua lớp mình - Miêu tả: loè loẹt ăn khách, quần xé gấu thủng gối, dán mắt điện tử, bên dới lùng thùng - Luận điểm: Sự ăn mặc đó nhiều đến thế! * Đoạn văn b: - Tự sự: nhớ lớp kịch lễ phục, ông quý tộc, ông đã trò cời, ông ta còn khi tập kiếm - Miêu... hoàn thiện các bài tập - Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 Soạn:10/4/2009 Trờng THCS Giáo viên: Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 Tuần: 33 Tiết: 121 Văn học chơng trình địa phơng ( Phần văn ) A Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs vận dụng các kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng - Bớc... đanh muốn đợc tâng bốc còn đám thợ phụ thì muốn moi tiền - Sung sớng, hãnh diện và liên tục thởng tiền - Háo danh, a nịnh, tởng rằng cứ mặc lễ phục là nghiễm nhiên trở thành quý phái, mặc dù vẫn nghĩ đến túi tiền của mình Tính cách điển hình ? Theo em điều mỉa mai đáng cời cho thói trởng giả học làm sang trong sự việc này là gì? - Kẻ háo danh đợc khoác danh hão lại tởng thật - Cả cái danh hão cũng... dẫn ? Thế nào là yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận ? ? Cách đa những yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản nghị luận ? - Học bài và nắm chắc phần ghi nhớ - Soạn bài: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục Tuần 32 - Tiết 117 Ngày soạn:31/03/09 Văn bản: ông Giuốc - đanh mặc lễ phục ( Trích: Trởng giả học làm sang Mô li e ) a Mục tiêu - Giúp hs hiểu qua lớp kịch ngắn nhng rất sinh động đã khắc hoạ tài tình... may (thợ) giữa những nhân vật nào ? Đối thoại - Nội dung cuộc đối thoại: xoay quanh một số việc về việc gì ? nh bộ lễ phục, đôi bít tất, bộ tóc giả, lông đính mũ - Lý do phát khùng: bộ lễ phục chậm mang đến, đôi bít tất lụa chật quá, dễ rách, đôi giày chật làm ? Mở đầu màn kịch, ông Giuốc đanh đau chân ghê gớm sắp phát khùng lên vì lí do gì ? - Rất thích ăn diện nhng không hề biết gì về trang phục và... hội B Chuẩn bị 1- GV: Sgk Sgv Giáo án 2- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk C Tiến trình dạy - học: 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs 3- Bài mới I Chuẩn bị 1 Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập đến vấn đề: - Thông tin về trái đất năm 2000 - Ôn dịch thuốc lá - Bài toán dân số - Vấn đề môi trờng: vệ sinh, sử lí rác thải, khơi thông cống rãnh - Chống nghiện hút: thuốc lá, thuốc phiện 2 Một số vấn... liệu 2- HS: Đọc một số bài tập sgk C Tiến trình dạy - học: 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới - Gv yêu cầu Hs đọc các ví dụ đã chuẩn bị và thực hiện theo yêu cầu của bài : phát hiện lỗi diễn đạt liên quan đến lô gích - Hs phát hiện, GV có thể kết hợp để gợi ý hs tìm ra lỗi Dựa vào kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trờng từ vựng - Hs phát hiện và sửa để từ đó rút ra quy luật sử dụng từ ngữ . Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2008-2009 Tuần 30 - Tiết 109 Ngày soạn:16/03/09 Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về. biết bao khi về đến nhà . + Ngon lành thế . + Thích thú biết bao . + Ngủ ngon biết bao . b. Luận điểm: những chuyến tham quan du lịch mang đến cho ta thật

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w