1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 5 tuan 33

59 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 583 KB

Nội dung

Tuần33 Từ ngày 3 tháng 5 đến ngày 7 tháng 5 năm 2010 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Thứ 2 S Đạo đức Toán TĐ Dành cho địa phương Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Thứ 2 c Địa Sử TDt3 Ôn tập cuối năm Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỹ XIX đến nay Thứ 3c Lviết Kthuật Luyện viết – luyện viết tự chọn Lắp ghép mô hình tự chọn Thứ 4 Toán Khoa K chuyện TĐ Anh t5 Luyện tập chung Tác động của con người đến môi trường rừng Kể chuyện đã nghe đã đọc Sang năm em lên bảy Thứ5s TDt2 Toán TLV LTVC Một số dạng bài toán đã học Ôn tập về tả người Ôn tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép ) Thứ 6s Toán TLV Khoa MT t2 Luyện tập Tả người ( Kiểm tra viết ) Tác động của con người đến môi trường đất Thứ 6c Luyện toán TĐTT Anh t3 TH : Một số dạng toán đã học SHL TUẦN 33 TUẦN 33 Ngày soạn : 1 /5 /2010 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010 Đạo đức Dành cho địa phương I .Mục tiêu. - HS nắm được các phong tục tập quán tốt ở quê hương mình. -HS nắm kĩ nd , trả lời câu hỏi đúng. -GD học sinh biết tham gia tích cực các phong trào ở thôn xóm . II .Chuẩn bị.GV : nd III.Hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ. Em hãy kể 1 số việc làm ở địa phương thể hiện đạo lí : uống nước nhớ nguồn. Gv nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Em hãy kể 1 số phong tục tập quán nổi bật ở địa phương mình ? Các phong tục đó có từ bao giờ , thường diễn ra vào dịp nào ? GV nhận xét – bổ sung Yêu cầu hs nêu các hoạt động mình đã chúng kiến hoặc tham gia , thuật lại cho các bạn nghe. GV kết luận : Mỗi địa phương có 1 truyền thống cũng như phong tục tập quán khác nhau vì vậy chúng ta cần phải biết tôn trọng và giữ gìn. Hoạt động 2 : Thi vẽ tranh theo đề tài về phong tục tập quán ở quê hương GV nhận xét – tuyên dương. 3.Củng cố- dặn dò HS nhắc lại kt vừa tìm hiểu Về nhà tìm hiểu thêm các phong tục tập quán ở quê hương mình. Chuẩn bị tiết sau : ôn tập. 2 hs nêu -nx HS làm việc theo nhóm 2 trong 5 phút Lể dâng hương, cúng giỗ ông bà, đình làng HS vẽ vào giấy – trình bày ý tưởng của tranh -nx Toán: Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II.Chuẩn bị:+ GV: nd + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nêu cách tính dt xung quanh ,dt toàn phần , thể tích của hình hộp lập phương và hình hộp CN Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính dt cần quét vôi ta cần tìm gì ? - GV nx Bài 2:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề GV lưu ý : S giấy màu cần dùng chính là dt toàn phần hình lập phương. Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề GV gợi ý Tính thể tích bể nước sau đó tính thời gian để vôi nước chảy đầy bể 3.Củng cố - dặn dò HS nhắc lại kt vừa ôn Chuẩn bị : luyện tập. 1 hs nêu -nx Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu S xung quanh phòng học , s trần nhà. HS làm nháp – 1 hs lên bảng giải Đáp số : 102 ,5 ( m 2 ) 2 hs đọc -1 hs lên bảng làm Cả lớp làm nháp a.1000 ( cm 3 ) b.600 ( cm 3 ) 1 hs đọc HS làm vở - 1 hs lên bảng giải Kết quả : 6 giờ. Tập đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I.Mục tiêu -Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài: chữa bệnh , lành mạnh , giúp đỡ -Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. -Hiểu nghĩa các từ ngữ : quyền ,hiểu đúng nội dung từng điều luật:Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II.Chuẩn bị:GV :Tranh minh hoạ bài học , bảng phụ. HS : đọc và tìm hiểu bài III .Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ: Những cánh buồm và nêu nd của bài Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - GV phân đoạn :mỗi điều là 1 đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - Học sinh đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện? Nêu nd bài – gv ghi bảng Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu giọng đọc - Chọn đoạn đọc diễn cảm : bổn phận 1,2,3, điều 21 Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào ? - Yêu cầu học sinh đọc -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh đọc -Học sinh đọc -Đọc nhóm đôi +Điều 15. Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của trẻ em. +Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. +Điều 17; Quyền được vui chơi. -HS nêu 5 bổn phận được nêu ở điều 21. -HS tự liên hệ - phát biểu HS nêu HS nêu 4 hs đọc -nx - Thi đọc diễn cảm -NX-ghi điểm. 3.Củng cố-dặn dò GV liên hệ gd tư tưởng Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị : sang năm con lên bảy. 2 hs đọc -nx Địa lí Ôn tập cuối năm I.Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. -Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên. Chỉ được trên lược đồ thế giới các châu lục và các đại dương. -GD học sinh ham tìm hiểu II. Chuẩn bị GV : Bản đồ thế giới ,quả địa cầu. HS : sgk III. Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ Gọi hs nêu tên các đại dương trên trế giới Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Vị trí của các đại dương Quan sát hình 1,2 ( sgk ) bản đồ thế giới nêu tên các châu lục , các đại dương trên thế giới . GV nhận xét HS thảo luận theo nhóm 4 hoàn thành bảng sgk -GV chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu HS +Nhóm 1+2 hoàn thành bảng thống kê a. +Nhóm 3+4 hoàn thành bảng thống kê -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.nx HS trình bày –nx Châu  , châu Âu, châu Phi, châu Nam Cực, châu Đại Dương Đại dương : TBD, Đại Tây Dương, BBD . -HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình và làm việc theo yêu cầu. b. +Nhóm 5+6 hoàn thảnh bảng thống b phần các châu lục còn lại. -GV giúp đỡ Hs làm bài. -GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về đáp án đúng. 3.Củng cố - dặn dò Nhắc lại kt vừa ôn Về nhà ôn tập lại -Chuẩn bị : Ôn tập. HS làm bài -Các nhóm 1,3,5 dán phiếu của mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét ý kiến. Lịch sử Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. I.Mục tiêu Sau bài học HS có thể nêu được. -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. -GD học sinh ham tìm hiểu II. Chuẩn bị GV : nd HS : ôn tập lại các kiến thức đã học. III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nêu 1 số di tích ở lịch sử QT Giáo viên nhận xét. 2.Giảng bài a. Giới thiệu bài: b.Giảng bài * Nêu các thời kì lịch sử đã học GV giúp hs nắm được các mốc quan trọng ở các thời kì trên. HĐN 4 trong 5 phút + Nêu sự kiện lịch sử chính + Các nhân vật tiêu biểu GV nhận xét chốt lại ý đúng * Ý nghĩa lịch sử Nêu ý nghĩa lịch sử của các sự kiện quan trọng - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. Có 4 thời kì quan trọng Từ 1958 đến 1945 Từ 1945 đến 1954 Từ 1954 đến 1975 Từ 1975 đến nay. -HS nêu -nx Thành lập Đảng : 3/2 /1930 Cách mạng tháng 8 – 1945 Kháng chiến chống thực dân Pháp Kháng chiến chống đế quốc Mĩ 1975 GV kết luận 3.Củng cố -dặn dò Về nhà ơn lại các sự kiện lịch sử đã học Chuẩn bị : ơn tập Ngày soạn : 2 /5 /2010 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010 Luyện viết: Luyện viết: Tự chọn I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả bài .Viết đúng các danh từ riêng - Rèn hs viết đúng chính tả, nhanh đúng tốc độ -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: nd, bảng phụ + HS: vở, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: HS viết bảng con : Các từ viết chưa đúng mẫu Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài TT b. Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. -GV đọc đoạn viết -HS viết từ khó vào bảng con. - Nêu nội dung bài học -Nhắc nhở hs cách trình bày Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. -Gv đọc lại bài viết. -hs viết vào vở. -Đọc hs dò bài Giáo viên chấm một số bài -nx 3.Củng cố –dặn dò : Nhận xét tiết học -HS viết -2 hs lên bảng viết -nx -Hs viết bảng con. -Học sinh viết bài. -HSø soát lại bài . -Từng cặp học sinh đổi chéo, soát lỗi chính tả. Chuaån bò baøi tiếp theo Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn ( t1 ) I. Mục tiêu: -HS lắp được mô hình tự chọn. -HS lắp đúng kĩ thuật , thành thạo -Giáo dục học sinh cẩn thận khi lắp ghép. II.Chuẩn bị: Giáo viên: lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình như sgk Học sinh : bộ lắp ghép III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nêu các bước lắp rô –bốt GV nhận xét 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài Hoạt đông 1 :HS chọn mô hình lắp ghép. GV cho hs tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý sgk hoặc tự sưu tầm . Gọi hs nhắc lại quy trình GV nhận xét Các nhóm tiến hành chọn các chi tiết xếp riêng ra hộp. Hoạt đông 2 Thực hành Các nhóm tiến hành lắp ghép mô hình tự chọn GV theo dõi uốn nắn. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị : thực hành . 2 hs nêu -nx Các nhóm nêu mô hình nhóm mình lắp ghép. Lắp máy bừa, lắp băng chuyền Lắp từng bộ phận , lắp ráp mô hình. HS thực hành. Ngày soạn : 3 /5 /2010 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2010 Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn kĩ năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học. II. Chuẩn bị:+ GV: nd + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ Nêu cách tính chu vi , dt hình CN GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Bài 1 : Gọi hs đọc đề Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tính cả mảnh vườn thu hoạch được bao nhiêu kg rau ta cần tìm gì? Yêu cầu hs làm nháp GV nhận xét ghi điểm Bài 2 : Gọi hs đọc đề Muốn tính chiều cao của hình hộp ta làm thế nào ? Yêu cầu hs lên bảng giải GV chấm bài -nx Bài 3 : Gọi hs đọc đề GV hướng dẫn :Tìm độ dài của mảnh đất Chia mảnh đất thành 1 hình CN ABCE và 1 hình tam giác CDE -Dt mảnh đất = tổng dt của hình cn ABCE và DT hình tam giác CDE Gv nhận xét 3.Củng cố - dặn dò Nêu các kt vừa ôn Về nhà làm lại các bài tập Chuẩn bị : 1 số dạng toán đặc biệt đã học DT mảnh vườn 1 hs lên bảng giải –nx Đáp số : 2250 ( kg ) 2 hs đọc S xp: chu vi đáy HS làm vở Chu vi ( 60 + 40 ) x2 = 200 ( cm ) Chiều cao : 6000 : 200 = 30 ( cm ) 2 hs đọc HĐN 4 trong 5 phút làm bảng phụ - trình bày –nx Đáp số : 1850 ( m 2 ) Khoa học: Tác động của con người đến môi trường rừng I.Mục tiêu: - Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá. - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. II. Chuẩn bị:GV: - Hình vẽ trong SGK - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. HS : - SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ? - Giáo viên nhận xét. 2.Giảng bài a. Giới thiệu bài b.Giảng bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình SGK. - Học sinh HĐN 2 trong 3 phút + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? GV nhận xét bổ sung Ngoài những nguyên nhân trên còn có những nguyên nhân nào ? → Giáo viên kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,… Hoạt động 2: Thảo luận. Yêu cầu hs quan sát hình 5,6 ( sgk ) Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…). → Giáo viên kết luận 3.Củng cố - dặn dò: - GV liên hệ giáo dục Chuẩn bị: “Tác động của con người đến - 2 Học sinh trả lời -nx Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. HS trả lời Hs trả lời -nx Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. - [...]... HS tự giải vào vở nháp HS nam : 35 ( 4 + 3 ) x 3 = 15 ( hs ) HS nữ : 35 – 15 = 20 ( hs ) HS nữ nhiều hơn học sinh nam là 20- 15 = 5 ( hs) Gv nhận xét Nêu cách giải khác 2 hs đọc –tt Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu của đề 100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng Quan hệ tỉ lệ Phân tích bài toán Hs nêu Nêu cách giải Gv chấm bài -nx Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu của đề HĐN 4 trong 5 phút giải vào bảng phụ GV nhận... bài: b.Giảng bài 2 hs nêu Bài 356 sbt : Gọi hs nêu yêu cầu HS làm nháp – 4 hs lên bảng làm Viêt số đo sau đây dưới dạng số thập HS nhận xét – bổ sung phân có đơn vị là ha: T nhận xét kết luận: a) 1m2 = 0,0001 ha ; 18m2 = 0,0018 ha b) 1ha567 m2 = 1 ,56 7ha ; 12ha800m2 = 12,08ha ; Bài 357 sbt: Gọi hs nêu yêu cầu GV chấm bài –nx 2 hs đọc – tự giải vở 3 3 3 a) 37 m 1 25 dm = 37,1 25 m 1 hs lên bảng giải – nhận... giải – nhận xét 3 3 3 74m 38 dm = 74,038 m 153 0 dm3 = 1 ,53 m3 6m39dm3 = 6, 009 m3 Bài 3 65 sbt : Gọi hs nêu yêu cầu Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? GV nhận xét 3.Củng cố -dặn dò Nêu lại nội dung bài học Về nhà làm lại Chuẩn bị : Luyện tập chung Hoạt động tập thể I.Mục tiêu : HĐN 4 trong 7 phút giải vào bảng phụ - trình bày –nx 2 5 Đáp số : a) 14 m b) 25 7 m 10 Sinh hoạt lớp -Học sinh thấy được... hs nêu yêu cầu HS làm nháp – 4 hs lên bảng làm Viêt số đo thích hợp vào ô trống a.(1 ) 57 6 cm2 ,864 cm2, 1728 cm3 ( 2) 49 cm2 ,73 ,5 cm2 ;42,8 75 cm3 b.tương tự 2 hs đọc – tự giải vở GV nhận xét 1 hs lên bảng giải Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu S đáy bể : 1 ,5 x 0,8 = 1,2 ( m2 ) GV chấm bài –nx Chiều cao : 1,8 : 1,2 = 1 ,5 ( m) 2 hs đọc – tt Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?... nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Chuẩn bị : lớp học trên đường Đọc và trả lời câu hỏi sgk Ngày soạn : 4 /5 /2010 Ngày giảng : Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010 Toán Một số dạng toán đã học I.Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán) - GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài II.Chuẩn bị:+ GV: nd + HS: SGK... Đáp số: 15 km GV nhận xét 2 hs đọc Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu của đề Hướng dẫn hs đưa về dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 1 hs giải –nx Yêu cầu hs làm nháp – 1 hs lên bảng Đáp số : 8 75 m2 giải 2 hs đọc – tt GV nx 3,2 cm3 : 22,4 g Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu của đề 4 ,5 cm3 : g? HS giải vở - 1 hs lên bảng giải 1 cm3 kim loại nặng Yêu cầu hs tự giải vào vở 22,4 : 3,2= 7 (g) 4 ,5 cm3 cân... Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu của đề 4 ,5 cm3 : g? HS giải vở - 1 hs lên bảng giải 1 cm3 kim loại nặng Yêu cầu hs tự giải vào vở 22,4 : 3,2= 7 (g) 4 ,5 cm3 cân nặng Chấm bài –nx 4 ,5 x 7 = 31 ,5 ( g ) 3.Củng cố - dặn dò Đáp số : 31 ,5 g Nhắc lại các dạng toán vừa ôn Về nhà làm lại các bài toán Chuẩn bị : luyện tập Tập làm văn: Ôn tập về tả người I.Mục tiêu -Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn... phút giải vào bảng phụ GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò Nêu các dạng toán vừa ôn Về nhà làm lại bt Chuẩn bị : luyện tập Âm nhạc 1 hs lên bảng giải Chạy 75 km thì cần: 75 × 12 : 100 = 9 (lít) ĐS: 9 lít HS nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm Nx : Đáp số : Giỏi : 50 hs Khá :120 hs TB : 30 hs Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Tre ngà bên lăng Bác , màu xanh quê hương Ôn tập TĐN số 6 I Mục tiêu: -HS hát bài Tre ngà... cố -dặn dò -Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép -Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận Ngày soạn : 4 /5 /2010 Ngày giảng : Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình - Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đúng , chính xác - Giáo... các câu tục ngữ nhóm 3.Củng cố - dặn dò -Lớp nhận xét Liên hệ gd -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho tiết Luyện từ và câu Ngày soạn : 7 /5 /2009 Ngày giảng : Thứ 3 ngày12 tháng 5 năm 2009 Toán I.Mục tiêu: Luyện tập - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán - Rèn học sinh có kĩ năng giải toán nhanh , đúng , chính xác - Giáo dục tính chính xác, khoa . xét. Có 4 thời kì quan trọng Từ 1 958 đến 19 45 Từ 19 45 đến 1 954 Từ 1 954 đến 19 75 Từ 19 75 đến nay. -HS nêu -nx Thành lập Đảng : 3/2 /1930 Cách mạng tháng 8 – 19 45 Kháng chiến chống thực dân Pháp Kháng. 15 km 2 hs đọc 1 hs giải –nx Đáp số : 8 75 m 2 2 hs đọc – tt 3,2 cm 3 : 22,4 g 4 ,5 cm 3 : g? HS giải vở - 1 hs lên bảng giải 1 cm 3 kim loại nặng 22,4 : 3,2= 7 (g) 4 ,5 cm3 cân nặng 4 ,5. ) 57 6 cm 2 ,864 cm 2 , 1728 cm 3 ( 2) 49 cm 2 ,73 ,5 cm 2 ;42,8 75 cm 3 b.tương tự 2 hs đọc – tự giải vở 1 hs lên bảng giải S đáy bể : 1 ,5 x 0,8 = 1,2 ( m 2 ) Chiều cao : 1,8 : 1,2 = 1,5

Ngày đăng: 09/07/2014, 07:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w