Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Thứ hai ngày 20 thánng 4 năm 2009 Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Trích) I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. - Hiểu ý nghĩa từng từ mới; hiểu nội dung từng điều luật. - Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (LBVCS&GDTE) là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em. II. Đồ dùng D- H. Tranh minnh hoạ ở SGK. III. Các hoạt động D- H. A. Bài cũ: - HS: 3em đọc thuộc lòng bài thơ: Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi do GV yêu cầu, nhắc lại nội dung bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - HS: 2em đọc, 2 em đọc điều 15,16,17; 1 em đọc điều 21. GV: Chia đoạn bài đọc: 6 đoạn - HS: Nối tiếp đọc các đoạn trước lớp GV: Kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới được chú giải ở SGK. - HS: Tìm hiểu giọng đọc toàn bài. - GV: Đọc toàn bài trước lớp. b. Tìm hiểu bài. - HS: Đọc lướt các điều luật, trao đổi với nhau, trả lời các câu hỏi trong bài: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. - HS: Suy nghĩ, trao đổi đặt tên cho các điều luật: VD: Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em. + Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? (Điều 21) + Nêu những bổn phận của trẻ em được qui định trong điều 21 (HS nêu đủ 5 bổn phận). + Em đã thực hiện được những bổn phận nào? Còn những bổn phận nào em cần cố gắng để thực hiện. - HS: Đọc lại 5 bổn phận ở điều 21, tự liên hệ và nối tiếp nhau nêu suy nghĩ của mình - GV: Liên hệ, giáo dục HS. Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 c. Luyện đọc lại. - HS: 4em nối tiếp đọc 4 điều luật. - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc lại Điều 21. - HS: Luyện đọc trong nhóm 2. - HS: Đại diện các nhóm 2 thi đọc trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - GV: Những điều luật trong bài nói về điều gì? (Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội). - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt những bổn phận đã được học. --------------------------------&-------------------------------- Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thứcvà rèn kĩ năng tính Diện tích xung quanh, Diện tích toàn phần và Thể tích một số hình đã học. B. Các hoạt động D – H 1. Ôn lí thuyết: a. Hình hộp chữ nhật - GV: Vẽ hình hộp chữ nhật - HS: Nêu qui tắc tính Diện tích xung quanh, Diện tích toàn phần và Thể tích : Sxq = (a + b) x 2 x c Stp = Sxq + Sđáy x 2 V = a x b x c b. Hình lập phương: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 V = a x a x a 2. Luyện tập: * Bài 1: HS : Đọc bài toán - GV: Để biết diện tích cần quét vôi cần biết diện tích mấy mặt? (5 mặt) Lưu ý HS phải trừ đi diện tích các cửa khi tính diện tích cần quét sơn. - HS: Làm bài vào vở, sau đó 1 em chữa bài bảng lớp. - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. VD: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5)x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5 m 2 *Bài 2: HS: Tự áp dụng công thức tính Diện tích toàn phần của hình lập phương để làm bài vào vở. - HS: 2em nêu miệng kết quả, lớp cùng nhận xét và chốt kết quả đúng. Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 * Bài 3: HS: Đọc bài toán. - GV: Tóm tắt bài toán - HS: Trao đổi trong nhóm 4 và thi giải nhanh bài toán vào bảng phụ. - Lớp cùng GV nhận xét và chữa bài, nhóm nào giải nhanh, kết quả chính xác là thắng. Kết quả là: Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. 3. Củng cố dặn dò - HS: Nhắc lại các qui tắc về tính Diện tích và thể tích các hình vừa ôn. - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa luyện. --------------------------------&-------------------------------- Chính tả: Nghe - viết: TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu. - Nghe viết đúng chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II. Đồ dùng D- H. Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. III. Các hoạt động D- H. A. Bài cũ: - HS: 2 em viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2, tiết chính tả trước. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV: Đọc bài chính tả, lớp theo dõi SGK. - Lớp: Đọc thầm bài thơ: Bài thơ nói về điều gì? - HS: Đọc thầm lại bài thơ, chú ý những từ dễ viết sai. - HS: Gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết. - GV: Chấm bài một số em, HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV: Nhận xét bài viết của HS, tổ chức chữa lỗi cả lớp. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS: 2em nối tiếp đọc bài tập 2, lớp đọc thầm nội dung bài tập. - GV: Bài văn nói về điều gì? - HS: 1em đọc tên các cơ quan trong đoạn văn, 1 em nêu lại nội dung ghi nhớ ở bảng phụ. - HS: Chép vào vở tên các cơ quan, tổ chức có trong bài, phân tích các bộ phận các của tên đó thành nhiều bộ phạn bằng dấu gạch chéo và ghi nhận xét về cách viết hoa. - GV: Phát phiếu cho 3 HS, yêu cầu các em làm vào phiếu và đính bảng, trình bày nhận xét về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. VD: Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc (Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tên cơ quan, tổ chức đó). 4. Củng cố dặn dò: - HS: 1em nhắc lại ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. - GV: Nhận xét giờ học. --------------------------------&-------------------------------- Âm nhạc (Đ/c Gấm dạy) --------------------------------&-------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt Luyện tập làm văn: Luyện tả đồ vật I. Mục tiêu: HS luyện viết bài văn tả đồ vật yêu thích. - Bài viết có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng. II. Các hoạt động Dạy - Học. 1.Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu yêu cầu đề bài. * Đề bài; Hãy tả một đồ vật mà em thấy yêu thích và gắn bó. HS: Đọc đề bài. GV: Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài. - HS: Suy nghĩ chọn đồ vật định tả. - HS: Nối tiếp giới thiệu đồ vật chọn tả - GV: Hướng dẫn hs dựa vào dàn ý chung của bài văn tả đồ vật, dựa vào cách viết bài trước để viết bài hôm nay. 3. HS viết bài HS: Tự viết bài vào vở. GV: Gợi ý thêm cho những HS yếu. 4. Nhận xét bài viết của HS HS: Một số em nối tiếp đọc bài viết của mình trước lớp. GV cùng HS cả lớp nhận xét về bố cục bài viết, cách dùng từ, đặt câu. GV: Chọn những bài viết tốt, có ý sáng tạo đọc cho cả lớp nghe. 5. Củng cố dặn dò. - GV: Nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết chưa đạt yêu cầu về nhà luyện thêm. ---------------------------&--------------------------- Tiếng Việt Luyện: Luyện từ và câu I. Mục tiêu: Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - HS luyện tập làm các bài tập về từ ghép, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa. - HS khá giỏi làm bài tập cảm thụ văn học. II. Các hoạt động Dạy –Học. 1. Bài dành cho HS cả lớp. *Bài 1: Dùng các tiếng mơ, mộng, ước, mong, muốn để tạo thành 10 từ ghép đồng nghĩa với nhau. - HS : Tự làm bài, nối tiếp nêu từ nghép của mình. - Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại những từ đúng, HS sửa lại bài của nình theo kết quả đúng. VD: mơ mộng, mộng mơ, mơ ước, ước mơ, mong muốn, mong ước, mộng ước, ước muốn, ước mong, ước mộng. *Bài 2: Tìm và ghi lại 6 câu tục ngữ, ca dao có sử dụng cặp từ trái nghĩa (gạch dưới mỗi cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu). - HS: Tự làm bài, 1 số em nối tiếp nêu câu của mình, chỉ rõ cặp từ trái nghĩa trong câu. VD: Lá lành đùm lá rách. Lên thác xuống ghềnh Chết vinh còn hơn sống nhục 2 . Bài dành cho HS giỏi: Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ, trong bài thơ Bác ơi!, nhà thơ Tố Hữu có viết: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ. Sữa để em thơ lụa tặng già. Đoạn thơ trên giúp em hiểu được những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu? - HS: Tự làm bài và nêu ý kiến của mình. - GV: Chốt lại câu trả lời và cho HS ghi vở. 3. Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. ---------------------------&----------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - HS: Củng cố về giải toán về tỉ số phần trăm và phép cộng, trừ với số thập phân. II. Các hoạt động Dạy - Học. Giáo viên: Trần Minh Việt Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 GV: Ra bi tp v t chc cho HS gii v ụn li kin thc ó hc. *Bi 1: t tớnh ri tớnh a) 539,6 + 73, 945 b) 8,32 + 55 c) 100 9,99 d) 93,813 46,47 *Bi 2: Mt ca hng bỏn tht v cỏ c 7 800 000 ng. Nu tin bỏn c tng thờm 400 000 ng thỡ tin lói s l 1 700 000 ng. Hi tin lói tht s bng bao nhiờu phn trm vn ? * Bi 3: 14,5% ca 120 l . 65% ca 350 l . 23% ca 36 l 45% ca 150 l - HS: T lm bi, khi cha bi, GV cho HS nhc li mt s kin thc v: cng tr s thp phõn, tỡm mt s phn trm ca mt s. Kt qu: *Bi 2: HDHS : Tớnh s tin lói tht s - tớnh s tin vn - tớnh t s % gia s tin lói v tin vn. VD: S tin lói tht s l: 1 700 000 400 000 = 1 300 000 (ng) S tin lói l: 7 800 000 1 300 000 = 6 500 000 (ng) T s % gia s tin lói v tin vn l: 1 300 000: 6 500 000 = 0,2 0,2 = 20% ỏp s: 20% *Bi 3: GV: Mun tỡm t s phn trm ca 1 s ta lm th no? HS: Nhỏp v in kt qu VD: 14,5% ca 120 l .17,4 (= 120 x 14,5 :100) 45% ca 150 l 67,5 ( = 150 x 45 : 100) III. Cng c dn dũ: - GV: Nhn xột gi hc, nhc HS xem li cỏc bi tp ó c luyn. ---------------------------&----------------------------- Th ba ngy 21 thỏng 4 nm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II. Hoạt động dạy và học : *Bài 1: GV: Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhật rồi ghi kết quả vào ô trống. Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Hỡnh lp phng (1) (2) Hỡnh hp ch nht (1) (2) di cnh 12cm 3,5cm Chiu cao 5m 0,6m Sxung quanh 576cm 2 49 cm 2 Chiu di 8cm 1,2m Ston phn 864 cm 2 73,5 cm 2 Chiu rng 6cm 0,5m Th tớch 1728 cm 3 42,875 cm 3 Sxung quanh 140cm 2 2,04cm 2 Ston phn 236cm 2 3,24cm 2 Th tớch 240cm 3 0,36cm 3 *Bài 2: Gợi ý HS cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó (h = v : Sỏy). - Gọi một HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở. - GV cùng HS nhận xét. Bi gii Din tớch ỏy b l: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiu cao ca b l: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) *Bi 3: GV hng dn: Trc ht tớnh cnh ca khi g, tớnh S ton phn ca khi nha v khi g, ri so sỏnh S ton phn ca 2 khi ú. VD: Bài giải Cnh ca khi g hỡnh lp phng l: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toànphần khối nhựa hình lập phơng là: (10 x 10) x6 = 600 (cm 3 ) Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phơng là: (5 x 5) x6 = 150 (cm 2 ) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ là 600 : 150 = 4 (lần) III. C ng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học. Nhc HS v nh xem li cỏc bi tp ó luyn. --------------------------------&-------------------------------- Luyện từ và câu M RNG VN T: TR EM I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em . - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu . Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 II. Đồ dùng dạy học Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, lấy vớ d minh hoạ . B. Bài mới 1.Gii thiu bi 2. Hớng dẫn làm bài tập . *Bi tp 1: HS nêu yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ thảo luận theo nhóm đôi, trả lời . GV chốt lại ý đúng: ý c - Ngời dới 16 tuổi đợc xem là trẻ em. *Bi tp 2: -HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS tho lun nhúm, đại diện nhóm lên trình bày . Cả lớp nhận xét - GV chốt lại ý đúng . Từ đồng nghĩa: Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng * Bi tp 3: HS đọc yêu cầu bài tập GV gợi ý để HS trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy . - Đại diện nhóm lên trình bày . VD : Trẻ em nh tờ giấy trắng Trẻ em nh búp trên cành Trẻ em nh hoa mới nở Tr em l tng lai ca t nc. Tr em hụm nay, th gii ngy mai. * Bi tp 4: HS đọc yêu câu bài tập, suy ngh, làm bài vo v. a. Tre già măng mọc : Lớp trớc già đi, có lớp sau thay thế. b. Tre non dễ uốn : Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ d hn. c.Tr ngi non d: Cũn ngõy th di dt, cha bit suy ngh chớn chn. d. Tr lờn ba c nh hc núi: tr lờn ba ang hc núi, khin c nh vui v núi theo. GV chấm một số bài, nhn xột. 3. C ng cố dặn dò GV nhận xét tiết học, HS nhắc lại nội dung bài . --------------------------------&-------------------------------- Mĩ thuật V TRANG TR: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi I. Mục tiêu: - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi. - HS biết cách trang trí và trang trí đợc cổng hoặc lều trại theo ý thích. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. II. Đồ dùng: Hình gợi ý cách trang trí. III. Các hoạt động dạy - học: H ot ng 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số hình ảnh về trại và đặt các câu hỏi gợi ý HS: + Hội trại thng đc tổ chức vào dịp nào? ở đâu? Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 + Trại gồm có những phần chính nào? H ot ng 2: Cách trang trí trại. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ v vẽ lên bảng để HS nhận ra cách trang trí. + Trang trí cổng trại: - Vẽ hình cổng, hàng rào. - Vẽ hình trang trí theo ý thích. - Vẽ màu. + Trang trí lều trại: - Vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy. - Trang trí lều trại theo ý thích. H ot ng 3: Thực hành. - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý HS cách vẽ hình và cách trang trớ. + Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại. + Cách trang trí: bố cục, hoạ tiết, màu sắc. H at ng 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. Hot ng nối tiếp: Củng cố, dặn dò. --------------------------------&-------------------------------- Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã học I. Mục tiêu *Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội, chăm sóc giáo dục trẻ em thực hiện bổn phân với gia đình nhà trờng và xã hội. - Hiểu câu chuyện: Trao đổi đc với các bạn về nội dung câu chuyện. * Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô, ngời lớn chăm sóc trẻ em. - Tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ trẻ em chăm chỉ học tập. - Sách báo về trẻ em làm việc tốt, ngời lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "Nhà vô địch" và nêu lại n dung câu chuyện. 2. Dy bi mi: a. Giới thiệu bài b.Hng dn HS k chuyn: * H ng dn HS hiu yờu cu ca bi: Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 - 2 HS đọc đề bài GV viết lên bảng. GV gạch chõn những từ ngữ quan trọng. Kể lại mt câu chuyện em đã đc nghe hoặc c đọc nói về vic gia ình, nhà trng và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia ỡnh, nhà trng và xã hội. GV xác định 2 hng kể chuyện: + Kể chuyện về gia ỡnh, nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em. + Kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận với GĐ nhà trờng, XH. 4 HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý GV nêu lại tên 1 số câu chuyện, HS chọn và định hng. "Ngời mẹ hiền","Chiếc rễ đa tròn", "Lớp học trên đờng", " lại với chiến khu" GV gọi một số HS đọc nối tiếp nhau nói rõ câu chuyện về gia ỡnh, nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em thực hiện bổn phận với Gia inh, nhà trờng, XH. * HS thc hnh k chuyn, trao i v ý ngh cõu chuyn: - HS kể theo nhóm. - 2 HS kể chuyện cho nhau nghe và nói nội dung câu chuyện. - HS thi kể chuyện trớc lớp. + Cử đại diện thi kể chuyện, HS dới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện, cảm xúc của bạn về việc làm đó. - Cả lớp nhận xét. Nội dung câu chuyện, cách kể. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyên hay nhất, kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. --------------------------------&-------------------------------- o c ATGT: EM LM Gè THC HIN ATGT? I. Mc tiờu: - HS : Hiu ni dung ý ngha cỏc con s thng kờ n gin v tai nn giao thụng. Bit phõn tớch nguyờn nhõn ca tai nn giao thụng theo Lut GTB. Hiu v gii thớch cỏc iu lut cho bn bố v cho nhng ngi khỏc. Tham gia cỏc hot ng ca lp, i thiu niờn tin phong v cụng tỏc ATGT. II. Cỏc hot ng D- H ch yu 1. Hot ng 1: Tuyờn truyn - GV: Nờu 1 s tỡnh hung nguy him cú th xy ra khi tham gia giao thụng. - HS: Nghe tỡnh hung v sm vai theo nhúm. - HS: Cỏc nhúm lờn th hin úng vai v nờu cỏch gii quyt tỡnh hung ca nhúm. - GV cựng cỏc nhúm khỏc nhn xột, biu dng nhng nhúm sm vai tụt v gii quyt tỡnh hung phự hp. - GV: Cht li cỏch x lớ cỏc tỡnh hung v giỏo dc HS, nờu ra HS thy c tỏc hi vụ cựng ca tai nn GT do khụng cho hnh Lut GTB. 2. Hot ng 2: Lp phng ỏn thc hin ATGT. - GV: Chia nhúm, giao nhim v cho cỏc nhúm. + N1: Phng ỏn: i xe p an ton. Giỏo viờn: Trn Minh Vit [...]... khác nhau - Những em lập nội dung trên giấy gián bài lên bảng lớp, trình bày - Lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các nội dung - Học sinh tự sửa bài viết của mình *Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập Nói theo sát nội dung, nói ngắn gọn, din đạt tt - ại diện các nhóm thi trình bày nội dung bài văn trớc lớp - Sau khi trình bày, cả lớp trao ổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong nội dung,... tròn", "Lớp học trên đờng"," ở lại với chiến khu" Gv gọi một số hs đọc nối tiếp nhau Nói rõ câu chuyện về Gđ nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em thực hiện bổn phận với Gđ nhà trờng, XH HĐ2.Kể trong nhóm - HS kể theo nhóm - 2 hs kể chuyện cho nhau nghe và nói nội dung câu chuyện HĐ3 Kể chuyện trớc lớp - Cử đại diện thi kể chuyện, HS dới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện,cảm xúc của bạn về việc làm đó - Cả lớp. .. điu khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê Sau đó hớng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê Ví dụ : + Từ 1945 đến nay, lịch sử nớc ta chia làm mấy giai đoạn ? + Thời gian của mỗi đoạn ? + Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào ? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào ? - Lớp trởng điều khiển các bạn làm việc: HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến... chuyện, cách kể - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyên hay nhất, kể hay nhất IV Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học Thứ 5 ngày 3tháng 5 năm 2007 Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Thứ 6 ngày 4tháng 5 năm 2007 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần Mục tiêu: - HS nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần 32 - Triển khai nhiệm vụ ,kế hoạch hoạt động tuần 33 II Hoạt động dạy... gian đến lớp, học bài, làm bài - Về các hoạt động khác GV yêu cầu các nhóm thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản - Cá nhân , tổ nhận loại trong tuần - GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ + Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 33 GV đa ra một số kế hoạch hoạt động - Về học tập - Về lao động - Về các hoạt động khác - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp + Hoạt... 135 SGK, trả lời các câu hỏi : + Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá GV kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Đốt rừng làm nơng rẫy;... dạy học: 1 Phần mở đầu - GVnhận lớp và phổ biến nội dung bài học - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn trong sân trờng từ 200- 250m - Khởi động: xoay khớp chân tay, hông, vặn mình toàn thân - Ôn các động tác thể dục đã học 2 Phần cơ bản a Đá cầu : - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân + HS nhắc lại t thế chuẩn bị phát cầu GV nhắc lại động tác + Thi phát cầu bằng mu bàn chân GV chia lớp thành 2 tổ: - HS phát cầu... ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng thành hai phần Trận đánh lớn / Nhân vật lịch sử tiêu biểu ) - GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh , các nhân vật lịch sử trên - HS xung phong lên kể trớc lớp - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng những HS kể tốt, kể hay Tổng kết: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK - GV kết luận: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 là lịch... to nghi sẵn ba đề văn Bút dạ và ba tờ giấy khổ to cho học sinh lập nội dung bài văn III Hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2 Hng dn HS luyện tập *Bài 1: Một học sinh đọc nội dung bài tập GV gn lên bảng lớp tờ phiếu đã viết ba đề bài, cùng học sinh phân tích từng đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng a Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy d em và để lại cho em nhiều ấn tng và tình cảm tốt đẹp b Tả một... bổ sung ý kiến - GV theo dõi , bổ sung Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 - GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay - HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện - GV nhận xét, ghi bảng các sự kiện Hoạt động 2 : Thi kể chuyện lịch sử - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến . mình trước lớp. GV cùng HS cả lớp nhận xét về bố cục bài viết, cách dùng từ, đặt câu. GV: Chọn những bài viết tốt, có ý sáng tạo đọc cho cả lớp nghe. 5 thi kể chuyện trớc lớp. + Cử đại diện thi kể chuyện, HS dới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện, cảm xúc của bạn về việc làm đó. - Cả lớp nhận xét. Nội dung