.212 b.Số 10021 đọc là

Một phần của tài liệu lop 5 tuan 33 (Trang 43 - 59)

b.Số 10021 đọc là

A.Một trăm hai mươi mốt

B.Mười nghìn khơng trăm hai mươi mốt Nhận xét - Sửa sai

*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở-chấm bài -nx a.Khoanh vào số lớn nhất 57642, 56724, 57462 ,56427 ,57624 b. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn 56724,57462 ,57624,57642 ,56427 Nhận xét

*Bài 4: ( HS khá , giỏi) HS nêu yêu cầu Viết số TN x biết : a.x =2 x100000 + 7 x 100 + 7 b. x =6 x 1000000 + 8 x 1000 + 5 x 10 HS làm nháp 3.Củng cố-dặn dị -Nhận xét giờ học

Về nhà xem lại các bài tập

Chuẩn bị bài sau: Ơn tập các số đến 100 000 60405 = 60000+ 400+ 5 25006= 20000+ 5000+6 20002 = 20000 + 2 -2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm nháp Đáp án a.S,Đ b.S,Đ Nhận xét -2 HS lên bảng làm-nx a.57642 b.56427,56724,57462,57624,57642 - 2 hs nêu 2 hs lên bảng làm –nx a.x = 200707 b. x= 6008050 Ngày soạn :22 / 8 / 2009

Ngày giảng :Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009

Tốn Biểu thức cĩ chứa một chữ I.Mục đích – yêu cầu

-Bước đầu nhận biết được biểu thức cĩ chứa một chữ, giá trị của biểu thức cĩ chứa một chữ.Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số

-HS làm nhanh các bài tập

-GD học sinh cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị GV :Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ - vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ ( để trống số ở các cột). HS : sgk

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ :Gọi hs làm bài 2 tiết trước Nhận xét.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài-Ghi đề: b.Giảng bài

a)Biểu thức cĩ chứa một chữ.

-GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ. +GV nêu các câu hỏi như SGK -GV nhận xét -bổ sung

-GV nêu vấn đề: Lan cĩ 3 quyển vở, nếu mẹ cho lan thêm a quyển vở thì Lan cĩ tất cả bao nhiêu quyển vở ?

-GV giới thiệu : 3 + a được gọi là biểu thức cĩ chứa một chữ.

-GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức cĩ chứa một chữ

gồm số, dấu tính và một chữ.

b)Giá trị của biểu thức chứa một chữ. -GV hỏi và viết lên bảng : Nếu a = 1 thì 3 + a = ?

-GV nêu:Khi đĩ ta nĩi 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.

-GV làm tương tự với a = 2,3,4,...

-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì

*Luyện tập :

Bài 1:HS nêu yêu cầu

-GV: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và yêu cầu HS đọc biểu thức này.

-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng mấy ?

-Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu ? -Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là bao nhiêu?

-GV yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại của bài.

GV nhận xét

Bài 2:HS nêu yêu cầu

-GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2 SGK.

-GV hỏi về bảng thứ nhất : Dịng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì ?

2 hs làm -nx -HS lắng nghe. -2 HS đọc bài tốn. -HS trả lời-Nhận xét. -HS tự nêu -Nếu a = 1 thì 3 + a =3 + 1 = 4

-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.

-Tính giá trị của biểu thức. - 2 HS đọc.

-Tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng 4.

-Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10

-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là 6 + 4 = 10

-HS làm bài vào nháp

b.Nếu c =7 thì 115 –c =115 -7 =108 c.Nếu a =15 thì a+ 80 = 15 + 80 = 95

-HS đọc bảng.

-Cho biết giá trị cụ thể của x ( hoặc y ).

-Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng với từng giá trị của x ở dịng trên.

-Dịng thứ hai trong bảng này cho biết điề gì?

-x cĩ những giá trị cụ thể nào ?

-Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu?

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần cịn lại của bài.( làm bài 2b ,học sinh khá giỏi làm cả bài )

Chấm chữa bài.

Bài 3:HS nêu yêu cầu -Cho HS tự làm

GV nhận xét

3.Củng cố dặn dị:

-Cho hs lấy VD biểu thức cĩ chứa1 chữ -Về nhà làm lại bài

Chuẩn bị : Luyện tập

-x cĩ giá trị là 8, 30, 100.

-Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x = 125 +8 = 133. -2 HS lên bảng thực hiện, HS lớp thực hiện vào vở. a.125+ 30 = 155 125 + 100 = 225 HS lớp nhận xét bài cho bạn. 2 hs nêu -HS tự làm bài vào vở -2 hs làm bảng –nx a.260,250,330,280 b.863, 873,803,573 -HS nêu miệng

Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện ? I.Mục đích – yêu cầu:

-Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.

-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ đuơi , liên quan đến 1 ,2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa ( mục III ).

-Giáo dục hs ham tìm hiểu II.Chuẩn bị: GV :bảng phụ

-Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ). HS : chuyện

III.

Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động họcHoạt động học

1.Bài cũ kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài

*Tìm hiểu ví dụ.

Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

-Yêu cầu 2 HS tĩm tắt câu chuyện :Sự tích Hồ Ba Bể.

-Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm 4 trong 5 phút thảo luận bài tập 1 sgk.

-Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.

GV nhận xét

-Lắng nghe.

-2 HS đọc yêu cầu.

-2 HS tĩm tắt câu chuyện.

-Hoạt động nhĩm thảo luận bài tập 2. -Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.

*Bài 2:Gọi hs nêu yêu cầu

Treo bảng phụ cĩ chép sẵn bài Hồ Ba Bể đã chuẩn bị lên bảng.

+Gọi 2 Hs đọc thành tiếng.

-Bài văn cĩ những nhân vật nào ?

-Bài văn cĩ những sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ?

-Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ?

-Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện? Vì sao ?

-Theo em thế nào là kể chuyện ?

*KẾT LUẬN:SGV *Luyện tập :

+Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và nêu ý kiến -Gọi 2 – 3 HS đọc câu chuyện của mình. Nhận xét.

*Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. -HS tự làm bài.Sau đĩ trình bày

*Kết luận:Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đĩ là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể.

3.Củng cố-dặn dị

Thế nào là kể chuyện

-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.

-Kể lại câu chuyện mà mình xây dựng cho người thân nghe.

Chuẩn bị tiết sau : Nhân vật trong truyện

bà nơng dân, những người dự lễ hội b.Ý nghĩa : ca ngợi con người cĩ lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người khác...

2 hs đọc

-2 HS đọc thành tiếng.

- Bài văn khơng cĩ nhân vật nào

- Bài văn khơng cĩ sự kiện nào xảy ra.

- Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể.

Hồ Ba Bể khơng phải là bài văn kể chuyện.

-...văn kể chuyện vì cĩ nhân vật, cĩ cốt truỵên, cĩ ý nghĩa câu chuyện.... -HS tự trả lời.

-Lắng nghe.

-3 HS đọc. -HS tự nêu.

-1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS trình bày -nx

Luyện từ và câu Luyện tập và cấu tạo của tiếng . I.Mục đích – yêu cầu:

- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu , vần , thanh ) theo bảng ở bài tập 1.Nhận biết được các tiếng cĩ vần giống nhau ở bài 2,3

-HS làm đúng , chính xác các bài tập -GD học sinh cẩn thận khi làm bài

II.Chuẩn bị GV -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. HS : sgk

III.Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ .Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu sau :

Ở hiền gặp lành. Uống nước nhớ nguồn. GV nhận xét

2.Bài mới .

a.Giới thiệu bài-Ghi đề

b.Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1 :Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận nhĩm.

-GV phát phiếu cho HS hoạt động nhĩm 4 vào bảng phụ trong 5 phút

-GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 2.Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Hỏi : Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ?

–Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắc vần với nhau ?

GV nhận xét

Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS thực hiện

-Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng..

Bài 4:HS nêu yêu cầu

-Qua 2 bài tập trên em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?

-Nhận xét, nêu kết luận :SGV

(HS khá ,giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau).

Bài 5 : Gọi Hs đọc yêu cầu.( HS khá giỏi làm)

-Yêu cầu HS làm theo cá nhân

-GV kiểm tra cĩ thể gợi ý : bớt đầu cĩ nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuơi cĩ nghĩa là bỏ âm cuối. Nhận xét – nêu đáp án đúng. -2 HS lên bảng làm bài. NX -Lắng nghe. -2 HS đọc trước lớp.

-HS làm việc phân tích cấu tạo của tiếng

Trình bày -nx

-1 HS đọc trước lớp

-Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát

-Hai tiếng (Ngồi – hồi) bắt vần với nhau, giống nhau cùng cĩ vần oai.

-2 HS đọc .

-HS tự làm bài và lên bảng giải. -Nhận xét lời giải đúng.

-Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt- thoăn thoắt, xinh xinh,nghênh2

-Các cặp cĩ vần giống nhau hồn tồn : choắt – thoắt.

-Các cặp cĩ vần giống nhau khơng hồn tồn : xinh xinh – nghênh nghênh.

-Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng cĩ phần vần giống nhau hồn tồn hoặc khơng hồn tồn.

-HS lắng nghe.

-HS tìm, nêu- Nhận xét

-HS thực hiện nêu và giải thích. +Chữ bút bớt đầu thành chữ út. +Bỏ thêm đuơi thành chữ ú.

3.Củng cố-Dặn dị

-Tiếng cĩ cấu tạo như thế nào ? -Nhận xét tiết học.

-Về nhà xem lại bài tập.

-Chuẩn bị cho bài sau :Mở rộng vốn từ nhân hậu – đồn kết.

+Để nguyên thành chữ bút.

-Nêu miệng.

-Lắng nghe về nhà thực hiện

Kỹ thuật: Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu thêu (t1) I/ Mục đích –yêu cầu

-HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.

-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). -Giáo dục ý thức ý thức tự phục vụ bản thân

II/ Chuẩn bị GV-Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:

-Một số mẫu vải (vải sợi bơng, vải sợi pha, vải hố học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.

-Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

-Khung thêu trịn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.

-Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.

HS :Một số mẫu vải,kim khâu, khung thêu, kéo. III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ

cắt, khâu, thêu.

b. Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. * Vải: Gồm nhiều loại vải bơng, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.

+Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu cĩ sợi thơ, dày như vải sợi bơng, vải sợi pha.

-Khơng chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lơng… vì những loại vải này mềm, nhũn, khĩ cắt, khĩ vạch dấu và khĩ khâu, thêu.

* Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu

-HS quan sát sản phẩm.

-HS quan sát màu sắc.

-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.

như sợi bơng, sợi lanh, sợi hố học…. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.

-Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, cịn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.

+Kể tên 1 số loại chỉ cĩ ở hình 1a, 1b. GV:Muốn cĩ đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu cĩ độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.

GV kết luận như SGK.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: * Kéo:

• Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?

-GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.

•Sử dụng:

-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:

+Cách cầm kéo như thế nào?

-GV hướng dẫn cách cầm kéo .

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.

-GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng cĩ trong hình. -GV tĩm tắt phần trả lời của HS và kết luận. 3.Củng cố- dặn dị: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.

-Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học

-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.

-HS quan sát trả lời.

-Kéo cắt vải cĩ 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo cĩ chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.

-Ngĩn cái đặt vào một tay cầm, các ngĩn khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.

-HS thực hành cầm kéo.

-HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu trịn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may.

tiết sau.

Buổi chiều

Khoa học Con người cần gì để sống? I/ Mục đích – yêu cầu

Giúp HS:

-Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình:thức ăn , nước uống ,khơng khí , ánh sáng, nhiệt độ để sống.

-Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sĩc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thơng giải trí …

-Cĩ ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.

II/ Chuẩn bị GV :Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK. HS : sgk

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ . Kiểm tra sách hs 2.Bài mới .

a.Giới thiệu bài

-Đây là một phân mơn mới cĩ tên là Khoa học với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống.

-Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề.

-Bài học đầu tiên mà các em học hơm nay cĩ tên là “Con người cần gì để sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu thêm về cuộc sống của mình.

b.Giảng bài

* Hoạt động 1: Con người cần gì để sống?

Bước 1: Hướng dẫn HS thảo luận

Một phần của tài liệu lop 5 tuan 33 (Trang 43 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w