1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 33-CKTKN-BVMT

19 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :33 ( Từ ngày: 25/ 04/ 09 đến ngày: 29 / 04/ 09) Lớp : 4/3 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 25/04 1 2 3 4 TĐ T KH ĐĐ Vương quốc vắng nụ cười ( TT) Ôân tập về các phép tính với phân số (TT) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Dành cho địa phương Ba 26/04 1 2 3 4 5 TD T CT ĐL LTVC Môn thể thao tự chọn Ôân tập về các phép tính với phân số (TT) Ngắm trăng – Không đề Ôn tập MRVT : Lạc quan – Yêu đời Tư 27/04 1 2 3 4 5 TĐ T KH KC HÁT Con chim chiền chiện Ôân tập về các phép tính với phân số (TT) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ôn tập ba bài hát Năm 28/04 1 2 3 4 5 TD T TLV LTVC MT Môn thể thao tự chọn Ôn tập về đại lượng Miêu tả con vật (KTV) Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè Sáu 29/04 1 2 3 4 5 TLV T LS KT SHL Điền vào giấy tờ in sẵn Ôn tập về đại lượng (TT) Tổng kết ôn tập Lắp ghép mô hình tự chọn Tuần 33 1 THỨ BẢY NGÀY 25 THÁNG 04 NĂM 2009 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 2 ) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của tồn truyện :Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống u buồn thay đổi , thốt khỏi nguy cơ tàn lụi . - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật . - Giáo dục HS sống vui vẻ , lạc quan. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/– Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười 2/ – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Vậy bí mật của tiếng cười là gì ? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? => Nêu đại ý của bài ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật …nguy cơ tàn lụi. Giọng đọc vui , bất ngờ , hào hứng , đọc đúng ngữ điệu , nhấn giọng , ngắt giọng đúng . - HS khá giỏi đọc tồn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . + Ở nhà vua – quên lau miệng , bên mép vẫn dính một hạt cơm. - Vì những chuyện cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút . - Nhìn thẳng vào sự trái ngược với cặp mắt vui vẻ . - Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, . sỏi đá reo vang dưới những bánh xe . - HS luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai . - Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 3/– Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Con chim chiền chiện . . . TỐN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : - Thực hiện phép nhân và phép chia phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II Chuẩn bị: 2 VBT III Các hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân sô” GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự thực hiện Bài tập 2: Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính để tìm x Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn. Bài tập 4: Yêu cầu HS tự giải bài tốn với số đo là phân số. 3/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài . KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: -Kể ra mối quan hệ giữa vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình 130,131 SGK. -Giấy A 0,bút vẽ cho nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: -Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở động vật”? 2/ Bài mới: 3 Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. . . ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: - Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. - Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. - Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé. Biết tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Các tình huống. Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” - Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định. * HS: VBT Đạo đức. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Bài cũ : (4’)Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1). - Gọi 2 Hs lên làm bài tập 3 VBT. - Gv nhận xét. 2.Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3.Phát triển các hoạt động . (28’) Giới thiệu: Bài “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên” Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 130 SGK: +Kể tên những gì được vẽ trong hình. +Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ. -Thức ăn cuỉa cây ngô là gì? Từ đó cây ngô tao ra những chất gì nuôi cây? Kết luận: Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật -Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? -Thức ăn của ếch là gì? -Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ? -Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. Kết luận: Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên: +Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc được cây ngô hấp thu qua lá. +Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất khống và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết các chất khống được cây ngô hấp thụ qua rễ. -Lá ngô. -Cây ngô là thức ăn của châu chấu. -Châu chấu. -Châu chấu là thức ăn của ếch. -Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này là thức ăn cho sinh vật kia bằng chữ. -Đại diện các nhóm trình bày. 3/ Củng cố: Trình bày các sơ đồ của các nhóm và giải thích. 4 * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Gv phát phiếu thảo luận và yêu cầu Hs thảo luận. * Các tình huống : - Gv nhận xét câu trả lời cuả các nhóm. => Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. - Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. - Gv nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”. - Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi: 1. Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong câu chuyện này như thế nào? 2. Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên ? 3. Ơû khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình? - Gv nhận xét, chốt lại: => GV KL: Các nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm đưa ra lời giải Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời. Hs các nhóm nhận xét, bổ sung. 1 –2 Hs nhắc lại. Hs thảo luận nhóm đôi. 3 – 4 cặp lên phát biểu. Hs nghe, nhận xét, bày tỏ ý kiến của mình. Một Hs đọc lại. Hs thảo luận. Cả lớp nhận xét. 1- 2 Hs nhắc lại. 4.Tổng kết – dặn dò. (1’) - Nhận xét bài học. . . CHỦ NHẬT NGÀY 26 THÁNG 04 NĂM 2009 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I-MUC TIÊU: -Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng dùi . - thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai… Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Kiểm tra nội dung môn tự chọn. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang, vòng tròn hoặc hình vuông, hàng này cách hàng kia tối thiểu 2 m. Kiểm tra thử tâng đầu bằng đùi. Gọi tên lần lượt 4 HS lên kiểm tra Dưới 3 lần : Chưa hồn thành, 3-4 lần : Hồn thành, từ 5 lần trở lên là Hồn thành tốt. Ném bóng: 5 Kiểm tra thử ném bóng trúng đích. Ném chính thức 3 quả: 1 quả vào đích: Hồn thành, 2-3 quả vào đích : Hồn thành tốt, không vào quả nào là chưa hồn thành. b. Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn hoặc hình vuông. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đi đều theo 2-4 hàng dọc. Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. GV X X X X X X X X X X X X X X X X X X X . . TỐN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : Tính giá trị của biểu thức với các phân số Giải được bài tốn có lời văn với các phân số. II Chuẩn bị: VBT III Các hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS phải tính được bằng 2 cách Bài tập 2: GV để HS tự tính theo 2 cách, không áp đặt Bài tập 3: HS tự giải bài tốn Bài tập 4: GV để HS tự giải 3/ Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài . . CHÍNH TẢ NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhớ và viết đúng chính tả,trình bày đúng hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ và thơ lục bát. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : ch/tr , iêu/iu. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 6 - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2 a/2b, BT3a/3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2/ . Bài mới: Ngắm trăng, Không đề. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: HS đọc bài Ngắm trăng và Không đề . Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài 2 bài thơ. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. Giáo viên giao việc : Thảo luận nhóm. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: HS thi viết khoảng 20 từ giải đúng. Bài 3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu … hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu… Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 3/ . Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 34 . . ĐỊA LÍ ÔN TẬP (TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học. Biết so sánh, hệ thống hố ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta. Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 7 1/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình. HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS làm câu hỏi 3 (hồn thành bảng hệ thống về các thành phố) HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. 2/ Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2) . LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mở rộng và hệ thống hố vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt . 2. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong hồn cảnh khó khăn . II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. SGK. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: 1/ Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: MRVT: Lạc Quan. + Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2 Bài tập 1: - Phát biểu học tập. - HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của từ lạc quan. - GV nhận xét – chốt ý. Bài tập 2: - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4 Bài tập 3: - Tương tự như bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. Bài tập 4: - HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ. - GV nhận xét- chốt ý. - Đọc yêu cầu bài. - Các nhóm đánh dấu + vào ô trống. - Các nhóm trình bày. - Đọc yêu cầu bài. - Xếp vào nháp. Trình bày trước lớp. - 1 HS làm vào bảng phụ. Lạc quan, lạc thú. Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Đọc yêu cầu bài. a) quan quân. b) Lạc quan. c) Quan trọng. d) Quan hệ, quan tâm. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu ý kiến. 8 - Sông có khúc, người có lúc. Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ. Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên buồn, nản chí. - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần tha chỉ 1 ít mồi, nhưng cứ tha mãi thì cũng đầy tổ. Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành công. 3) Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. . THỨ HAI NGÀY 27 THÁNG 04 NĂM 2009 TẬP ĐỌC CON CHIM CHIỀN CHIỆN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuc65 sống 2 – Kĩ năng - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi . - Học thuộc lòng 2, 3 khổ thơ. 3 – Thái độ - Giáo dục HS yêu cuộc sống , yêu đời , yêu thiên nhiên , yêu đất nước thanh bình . II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 ) - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 2/ – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? - Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? - Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? - Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? => Nêu đại ý của bài ? - HS khá giỏi đọc tồn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ . - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng . - Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do : + Lúc sà xuống cánh đồng . + Lúc vút lên cao . - Chim bay lượn tự do nên Lòng chim vui nhiều , hót không biết mỏi - cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc . - cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc . làm em thấy yêu cuộc sống , yêu những người xung quanh . 9 d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. 3/ – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm va học thuộc bài thơ . - Chuẩn bị : Ai có tính hài hước , người đó sẽ sống lâu hơn . TỐN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn có lời văn. II Chuẩn bị: VBT III Các hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự tính Bài tập 3: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: HS tự suy nghĩ rồi giải bài này. Gợi ý: Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy. Tính số phần bể còn lại. 3/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa . . KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: -Vẽ và trình bày mối quan hệ gữa bò và cỏ. -Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình 132,133 SGK. -Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 10 [...]... ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên , chân thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu: GV ghi đề lên bảng Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích Nhớ HS đọc đề bài viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp HS chọn một đề để làm bài Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà Nhớ viết lời kết bài theo kiểu... ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét HS sửa bài 2/ Bài mới: HS nhận xét 13 Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn & HS làm bài ngược lại Lập bảng đơn vị đo khối lượng Từng cặp HS sửa & thống nhất Bài tập 2: kết quả Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài Bài tập 3: HS sửa... bước so sánh số có gắn với các HS làm bài đơn vị đo HS sửa bài Bài tập 4 + 5: Yêu cầu HS tự làm HS làm bài 3/ Củng cố - Dặn dò: HS sửa Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) Làm bài trong SGK TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết ) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học vềvăn miêu ta ûcon vật – bài viết... HỌC 1/ Bài cũ: Ôn tập về đại lượng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét HS sửa bài 2/ Bài mới: HS nhận xét Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian Bài tập 2: HS làm bài Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây Từng cặp HS sửa & thống nhất ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số kết quả đơn” Bài. .. số kết quả đơn” Bài tập 3: HS làm bài - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết HS sửa quả để lựa chọn dấu thích hợp Bài tập 4: HS làm bài HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân HS sửa bài cuả Hà Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong 17 bài 3/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) Làm bài trong SGK ... SINH HOẠT LỚP Tuần : 33 1/ Mục đích-Yêu cầu: _Nhận định tình hình của lớp trong tuần _Đề ra phương hướng tuần sau 2/ Tiến hành sinh hoạt: -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: +Tổ 1: Quốc Dương, Khánh không thuộc bài +Tổ 2: Trạng, Tuyết Băng không làm bài +Tổ 3:Hồng Phiên, Vạn không thuộc bài _Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,… _Lớp trưởng... vi), gây cho em ấn tượng mạnh GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật GV viết dàn ý lên bảng phụ: 1 Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả 2 Thân bài: Vài HS nhắc lại a Tả hình dáng b Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật 3 Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật Cho HS làm bài vào vở GV chấm vài bài và nhận xét HS làm bài vào vở 3/ Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học ... tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười… Giấy khổ tó viết dàn ý KC Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng -Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý -Đọc và gạch: Hãy kể một câu -Nhắc hs: chuyện... HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu: 16 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền Bài tập 1: GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền HS đọc yêu cầu bài tập những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khóhiểu GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư HS thực hiện làm vào mẫu thư Bài tập 2: Một số HS đọc... HÁT ÔN TẬP BA BÀI HÁT I MỤC TIÊU : Ôn tập các bài hát HS học thuộc các bài hát : Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo , Hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm Ôn tập đọc nhạc : _ Học thuộc tên nốt nhạc Đọc đúng cao độ, trường độ ,kết hợp lời ca Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5, 6 , kết hợp gõ đệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Nhạc cụ ; Đồ dùng dạy học ; Những bài hát và TĐN cho . bày bài 2 bài thơ. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo. bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) Làm bài trong SGK HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài

Ngày đăng: 29/11/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lắp ghép mô hình tự chọn Tuần 33 - Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 33-CKTKN-BVMT
p ghép mô hình tự chọn Tuần 33 (Trang 1)
-Hình 130,131 SGK. - Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 33-CKTKN-BVMT
Hình 130 131 SGK (Trang 3)
Giới thiệu: GV ghi đề lên bảng. - Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 33-CKTKN-BVMT
i ới thiệu: GV ghi đề lên bảng (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w