1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giao an lop 3 tuan 20

18 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Tuần 20 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 96: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. I- Mục tiêu * HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trớc, trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học II- Đồ dùng GV : Thớc thẳng- Phấn màu- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Điểm ở giữa. - Vẽ đờng thẳng nh SGK, lấy trên đờng thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B. - Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau? - Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B. - Vẽ Đoạn thẳng MN. - Tìm điểm ở giữa M và N? - Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không? b) HĐ 2: GT trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm. - Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau? - M nằm ở vị trí nào so với A và B? - Đo độ dài đoạn AM? MB? - Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) HĐ 3: Thực hành. * Bài 1: - Đọc đề? - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng? - M là điểm ở giữa hai điểm nào? - N là điểm ở giữa hai điểm nào? - Olà điểm ở giữa hai điểm nào? - Nhận xét, chữa. * Bài 2:- Phát phiếu HT- Đọc đề? - Hát - HS quan sát - 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Quan sát M I N - HS tìm - Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng. A M B - là ba điểm thẳng hàng - M nằm ở giữa A và B - Đo và nhận xét: AM = MB = 3cm - Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Đọc và quan sát hình vẽ SGK - 3 điểm cùng nằm trên 1 đờng thẳng - Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B. - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B - N là điểm ở giữa 2 điểm C và D - O là điểm ở giữa 2 điểm M và N - Đọc đề- kiểm tra BT - làm phiếu HT Các câu đúng là: a; e. - Câu nào đúng đánh dấu X - Gọi 1 HS làm trên bảng * Bài 3: - Đọc đề? - Tìm trung điểm của mấy đoạn thẳng? - Chấm bài, nhận xét. IV- Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Quan sát hình vẽ và TL: - 4 đoạn thẳng. Trung điểmcủađoạnthẳng BC là điểm I. Trung điểm của đoạn thẳng GE là điểm K. Trung điểm của đoạn thẳng AD là điểm O. Trung điểm của đoạn thẳng IK là điểm O. Tiết 20 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nớc khác. II. Tài liệu và phơng tiện: - Các t liệu về hoạt động giao lu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. - HS : Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? - Gv nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Khởi động: 2. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc t liệu đã su tầm đợc về đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến đợc thu nhận thông tin, đợc tự do kết giao bạn bè. * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS trng bày tranh ảnh và các t liệu su tầm đợc. - Gv nhận xét khen các HS nhóm học sinh đã su tầm đợc nhiều t liệu hoặc sáng tác về chủ đề này. - Vì thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. - HS hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời của Phạm Tuyên - HS trng bày tranh, ảnh và các t liệu đã su tầm đợc. - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, t liệu và nhận xét, chất vấn. 3. Hoạt động 2: Viết th bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nớc. * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi các nớc. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS viết th theo nhóm 4. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. * Mục tiêu: Củng có lại bài học: * Cách tiến hành: - Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nớc tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tơng lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau. - Hs viết th theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi th cho các ban thiếu nhi nớc nào. (VD các nớc đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai sóng thần) + Nội dung th sẽ viết những gì? - Tiến hành viết th ( một bạn sẽ là th ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp.) - Thông qua nội dung th cho cả nhóm nghe và ký tên tập thể vào th. - Cử ngời sau giờ học ra bu điện gửi th. - Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Âm nhạc Tiết 20 Em yêu trờng em.(Gv chuyên soạn giảng) Toán Tiết: 97: Luyện tập I- Mục tiêu * Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. - Rèn KN xác định trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học. II- Đồ dùng GV : Thớc thẳng- 1 tờ giấy HCN nh BT 2. HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: a) HD xác định trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳng AB nh SGK - Đo độ dài đoạn AB? - Chia độ dài đoạn AB thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần dài ? cm? - Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với M là trung điểm của AB là ?cm. - Lấy điểm M ở gữa A và B sao cho AM = BM = 2cm. - Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng ta làm ntn? b) HD Xác định trung điểm của đoạn CD. - Vẽ đoạn thẳng CD? - Đo độ dài đoạn CD? - Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau? - Đánh dấu trung điểm của đoạn CD? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: Thực hành. - Lấy tờ giấy HCN, đánh dấu các điểm ABCD. - Gấp đôi sao cho AD trùng với BC. - Mở tờ giấy. - Đánh dấu trung điểm. I của đoạn AB, trung điểm K của đoạn BC chính là đờng dấu giữa khi gấp tờ giấy. - Tơng tự : y/c HS xác định trung điểm khi gấp tờ giấy theo chiều cạnh AB trùng với cạnh DC. IV- Củng cố: - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng? -Dặn dò:Thực hành tìm TĐ của đoạn dây. - Hát - Vẽ ra nháp - Đo và nêu độ dài đoạn AB = 4cm. - 4 : 2 = 2cm. - Mỗi phần dài 2cm - Là 2cm. - đặt thớc sao cho vạch O trùng điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB tơng ứng với vạch 2cm của thớc. - Đo độ dài đoạn thẳng - Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau. - Lấy trung điểm + HS làm vở- HS chữa bài. C N D - 4 - +HS thực hành - đánh dấu - gấp - mở - đánh dấu +Trung điểm I của đoạn AB. + Trung điểm K của đoạn BC - Tự thực hành - 2- 3 HS nêu Tập đọc - Kể chuyện Tiết 58- 59 :ở lại với chiến khu. I. Mục tiêu 1. Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : * Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : một lợt, ánh lên, trìu mến . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giữa các cụm từ. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài ( trung đoàn trởng, lán . ) - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trớc đây. 2. Kể chuyện : * Rèn kĩ năng nói : dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại đợc các câu chuyện - kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe : chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng GV : Bảng viết đoạn văn cần HD, đài nghe hát bài ca vệ quốc quân HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - Mở băng bài hát Bài ca vệ quốc quân b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV kết hợp luyện phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trớc lớp - GV HD các em nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài - HS đọc bài - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK - HS nghe + HS nối nhau đọc từng câu trong đoạn + HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài + HS đọc theo nhóm đôi * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Trung đoàn trởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Trớc ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " ai cúng thấy cổ họng mình nghẹn lại " ? - Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Vì sao Lợm và các bạn không muốn về nhà ? - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Thái độ của trung đoàn trởng nh thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Tìm hính ảnh so sánh với câu cuối bài ? - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 2 - HD HS đọc đúng đoạn văn + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi. - Vì các chiến sĩ nhỏ rất súc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không đợc tham gia chiến đấu. - Lợm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian. - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - Trung đoàn trởng cảm động rơi nớc mắt trớc những lời van xin thống - Tiếng hát bùng lên nh ngọn lửa rực rữ giữa đêm rừng lạnh buốt. - Rất yêu nớc, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. + 1 vài HS thi đọc đoạn văn - 1 HS thi đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa theo các câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện : ở lại với chiến khu 2. HD HS kể lại câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ - GV và HS bình chọn bạn kể hay. + 1 HS đọc câu hỏi gợi ý - 1 HS kể mẫu đoạn 2 - 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhoe tuổi ? ( Rất yêu n- ớc, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc ) - GV nhận xét tiết học Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiếng Anh Tiết 39. GV chuyên soạn giảng Toán Tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10 000. I- Mục tiêu *HS biết so sánh các số trong phạm vi 10 000. Củng cố về tìm số lớn nhất, nhỏ nhất. Củng cố Mqh giữa các đơn vị đo độ dài, đo thời gian. - Rèn KNso sánh số có 4 chữ số. - GD HS chăm học. II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới. a) HĐ 1: HD SS các số trong PV10 000 . * So sánh hai số có các chữ số khác nhau. - Viết: 999 .1000 - Gọi 2- 3 HS điền dấu >, <, = thích hợp? - Vì sao điền dấu <? - Hai cách đều đúng. Nhng cách dễ nhất là ta SS về các chữ số của hai số đó ( 999 có ít chữ số hơn 1000) - So sánh 9999 với 10 000? * So sánh hai số có cùng chữ số. - Viết : 9000 8999, - Y/ c HS điền dấu >, < , =? - Ta bắt đầu SS từ hàng nào ? - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau ta - hát - 2- 3 HS nêu - Nhận xét. - nêu KQ: 999 < 1000 - Vì 999 kém 1000 1 đơn vị - Vì 999 chỉ có 3 CS, còn 1000 có 4 CS - 9999 < 10 000 9000 > 8999 - Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng SS ntn? - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau ta SS ntn? - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau ta SS ntn? - Nếu hai số có các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị bằng nhau thì sao? b) HĐ 2: Luyện tập. * Bài 1:- đọc đề? - Nêu cách SS só có 4 chữ số? - Gọi 2 HS làm trên bảng? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2:- Đọc đề? - Muốn SS đợc hai số ta cần làm gì? - Cách so sánh? - Gọi 2 HS làm trên bảng? - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Muốn tìm đợc số lớn nhất, bé nhất ta làm ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. IV - Củng cố: - Muốn SS các số có 4 chữ số ta làm ntn? - Dặn dò: Ôn lại bài trăm lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. - Đọc - HS nêu - Lớp làm Phiếu HT 1942 > 998 9650 < 9651 1999 < 2000 9156 > 6951 6742 > 6722 6591 = 6591 - 2- 3 HS Đọc - Đổi các số đo về cùng đơn vị đo độ dài hoặc thời gian. - SS nh SS số tự nhiên rồi viết thêm đơn vị đo độ dài hoặc TG. - Mỗi HS làm 1 cột- Lớp làm vở. 1 km > 985m 60phút = 1 giờ 600cm = 6m 50phút < 1 giờ 797mm < 1m 70phút > 1 giờ - Tìm số lớn nhất, số bé nhất. - SS các số với nhau dựa vào quy tắc. - Lớp làm phiếu HT a) Số lớn nhất là: 4753 b) Số nhỏ nhất là: 6091 - HS nêu Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 40 : ở lại với chiến khu. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : * Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn truyện ở lại với chiến khu. - Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải ( hoặc làm bài tập điền vần uôt, uôc ) II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc diễn cảm đoạn văn - Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì - Lời bài hát trong đoạn văn viết nh thế nào ? b. GV đọc bài. c. Chấm, cha bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 15 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét + HS theo dõi SGK - 1 HS đọc lại đoạn văn. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân. - Đợc đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu trong từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. - HS viết vở nháp những tiếng dễ viết sai. + HS nghe, viết bài vào vở. + Viết vào vở lời giải câu đố. - HS đọc thầm 2 câu đố - QS tranh minh hoạ - Viết lời giải vào vở - 4, 5 HS đọc lời giải - Nhận xét + Lời giải : sấm và sét, sông 4. Củng cố, dặn dò - GV khen những HS viết bài tốt. - GV nhận xét chung tiết học Tập đọc Tiết 60 : Chú ở bên Bác Hồ. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : * Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : dài dằng dạc, đảo nổi, kon Tum, Đắc Lăk, đỏ hoe, - Biết nghỉ hi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài, biết đợc các địa danh trong bài. - Hiểu nội dung của bài : Em bé ngây thơ nhớ ngời chú bộ đội đã lâu không về nên th ờng nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em : chú đã hi sinh, không thể . II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, 1 số hình ảnh về chú bộ đội, bản đồ giải thích dãy Trờng Sơn, đảo Trờng Sa, Con Tum, Đắc Lăk. bảng phụ viết bài thơ HD luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện ở lại với chiến khu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS. * Đọc từng khổ thơ trớc lớp. - GV HD HS nghỉ hơi, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, thể hiện tình cảm qua giọng đọc - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ * Đọc cả bài 3. HD HS tìm hiểu bài. - Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? - Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao ? - Em hiểu câu nói của ba bạn Nga nh thế nào ? - Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc đợc nhớ mãi ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay. - 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện. - Nhận xét + HS theo dõi SGK, đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trong bài. - HS đọc theo nhóm 3 - Đại diện nhóm đọc - 1 HS đọc cả bài. - Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu ! Nhớ chú Nga thờng nhắc : Chú bây giờ ở đâu ? Chú ở đâu, ở đâu ? - Mẹ thơng chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngớc lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về . - Chú đã hi sinh. / Bác Hồ đã mất. - Vì những chiến sĩ đó đã hiếna dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của tổ quốc - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - Đọc thuộc lòng cả bài thơ. IV. Củng cố, dặn dò [...]... chữ cái trong các chữ đã học ở chương II Hoặc đề do ban chuyên môn đề ra 2- Giáo viên giải thích yêu cầu của đề bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm 3- Học sinh thực hành làm bài kiểm tra - Giáo viên quan sát theo dõi, nhắc nhở các em trật tự, nghiêm túc làm bài Giáo viên có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra IV- Đánh giá sản phẩm: - Giáo viên đánh... trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng + DỈn dß: ¤n l¹i bµi + Sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè lµ : 999 + Sè bÐ nhÊt cã 4 ch÷ sè lµ : 1000 + Sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè lµ : 9999 - X§ T§ cđa ®o¹n th¼ng AB vµ CD - 2- 3HS nªu - Líp lµm phiÕu HT + Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB øng víi sè 30 0 + Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng CD øng víi sè 200 - HS nªu Lun tõ vµ c©u TiÕt 20 : Tõ ng÷ vỊ tỉ qc DÊu phÈy I Mơc tiªu * Më réng vèn tõ vỊ tỉ... chđ u Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ Tỉ chøc: - H¸t 2/ Bµi míi: a) H§ 1: HD c¸ch thùc hiƯn phÐp céng 35 26 + 2759 - ViÕt c¸c sè h¹ng sao cho c¸c hµng th¼ng - Ghi b¶ng : 35 26 + 2759 = ? cét víi nhau - Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh? - Tõ ph¶i sang tr¸i 35 26 - HS nªu nh SGK + - B¾t ®Çu céng tõ ®©u? 2759 6285 - VËy 35 26 + 2759 = 6285 - Nªu tõng bíc céng? b) H§ 2: Thùc hµnh - TÝnh * Bµi 1: - BT yªu cÇu g×? - Líp lµm... tõ lín ®Õn cÇn lµm g×? bÐ - SS c¸c sè cã 4 ch÷ sè víi nhau råi xÕp a) 4082; 4208 ; 4280; 4808 - ChÊm bµi, nhËn xÐt b) 4808; 4280; 4208 ; 4082 * Bµi 3: - BT cã mÊy yªu cÇu? §ã lµ nh÷ng yªu - Cã 4 yªu cÇu ViÕt sè bÐ, lín nhÊt cã 3 cÇu nµo? ch÷ sè, 4 ch÷ sè - Thi viÕt nhãm ®«i - HS thi viÕt - Gäi 2 HS thi trªn b¶ng + Sè bÐ nhÊt cã 3 ch÷ sè lµ : 100 - Ch÷a bµi, nhËn xÐt * Bµi 4: - BT yªu cÇu g×? - Nªu c¸ch... HS nghe, viÕt bµi b GV ®äc bµi c ChÊm, ch÷a bµi - GV chÊm bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS 3 HD HS lµm BT chÝnh t¶ * Bµi tËp 2 (a)/ 19 + §iỊn vµo chç trèng s/x - Nªu yªu cÇu BT - 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë - 4, 5 em ®äc kÕt qu¶ - Lêi gi¶i : s¸ng st, xao xun, sãng - GV nhËn xÐt s¸nh, xanh xao * Bµi tËp 3 / 20 - Nªu yªu cÇu BT + §Ỉt c©u víi mçi tõ ®· ®ỵc hoµn chØnh ë BT2 - HS lµm viƯc c¸ nh©n -... h¸t 2/ KiĨm tra: - Nªu quy t¾c SS sè cã 4 ch÷ sè? - 2- 3 HS nªu - NhËn xÐt, cho ®iĨm 3/ Lun tËp * Bµi 1: - §iỊn dÊu >; < = - BT yªu cÇu g×? - So s¸nh c¸c sè cã 4 ch÷ sè - Mn ®iỊn dÊu ®óng ta lµm ntn? - Líp lµm phiÕu HT - Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng, mçi HS lµm 1 7766 < 7676 1000g = 1kg cét 9102 < 9 120 950g < 1kg - Ch÷a bµi, nhËn xÐt 5005 > 4905 1km < 1200 m * Bµi 2: - §äc ®Ị? - Mn xÕp ®ỵc c¸c sè theo thø tù... Tiết 20 : Cắt dán chữ cái đơn giản (tiết 2) I- Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh II- Chuẩn bò: Giáo viên: Mẫu của các chữ cái 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện các thao tác kỹ thuật Học sinh: giấy màu thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán III- Nội dung kiểm tra: 1- Giáo viên nêu đề bài: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ... Nªu yªu cÇu BT - 3 em lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë - 4, 5 HS ®äc kÕt qu¶ bµi lµm cđa m×nh - Lêi gi¶i : + Nh÷ng tõ cïng nghÜa víi tỉ qc : ®Êt níc, níc nhµ, non s«ng, giang s¬n - GV nhËn xÐt + Nh÷ng tõ cïng nghÜa víi b¶o vƯ : gi÷ g×n, g×n gi÷ + Nh÷ng tõ cïng nghÜa víi x©y dùng : dùng x©y, kiÕn thiÕt * Bµi tËp 2 / 17 * Nãi vỊ mét vÞ anh hïng mµ em biÕt râ - Nªu yªu cÇu BT - GV gỵi ý : 1 sè anh hïng : Lª Lỵi,... nhËn xÐt * Bµi 3: - §äc ®Ị? - BT cho biÕt g×? hái g×? - Mn biÕt c¶ hai ®éi trång bao nhiªu c©y ta lµm ntn? - Gäi 1 HS tãm t¾t vµ gi¶i trªn b¶ng - ChÊm bµi, nhËn xÐt * Bµi 4: - BT yªu cÇu g×? - Gäi HS nªu miƯng - NhËn xÐt, cho ®iĨm IV- Cđng cè: - Nªu c¸ch céng sè cã 4 ch÷ sè? - DỈn dß: ¤n l¹i bµi - Ch÷a bµi: KQ lµ: 6829; 9261; 7075;90 43 - Hai viƯc: ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh - HS nªu - lµm phiÕu HT 2 634 1825 5716... c©y cđa ®éi 1 céng sè c©y ®éi 2 - Lµm vë Bµi gi¶i Sè c©y c¶ hai ®éi trång ®ỵc lµ: 36 80 + 4 220 = 7900( c©) §¸p sè: 7900 c©y - T×m trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng + Trung ®iĨm cđa c¹nhAB lµ ®iĨm M + Trung ®iĨm cđa c¹nhBC lµ ®iĨm N + Trung ®iĨm cđa c¹nh CD lµ ®iĨm P + Trung ®iĨm cđa c¹nh DA lµ ®iĨm Q - HS nªu TËp lµm v¨n TiÕt 20 :B¸o c¸o ho¹t ®éng I Mơc tiªu * RÌn kÜ n¨ng nãi : BiÕt b¸o c¸o tríc c¸c b¹n vỊ . đọc bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 (a)/ 19 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài. Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì - Lời bài hát trong đoạn văn viết nh thế nào ? b. GV đọc bài. c. Chấm, cha bài - GV chấm bài - Nhận xét bài

Ngày đăng: 29/11/2013, 04:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đọc và quan sát hình vẽ SGK - 3 điểm cùng nằm trên 1 đờng thẳng - Bài giảng Giao an lop 3 tuan 20
c và quan sát hình vẽ SGK - 3 điểm cùng nằm trên 1 đờng thẳng (Trang 1)
- Quan sát hình vẽ và TL: - Bài giảng Giao an lop 3 tuan 20
uan sát hình vẽ và TL: (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w