1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BOI DUONG THUONG XUYEN 2009

22 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

Thực hiện: Lê Thị Thu Hương • Chuẩn kiến thức kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được. • Chuẩn kiến thức kỹ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập. Yêu cầu về thái độ được xác định cho cả cấp học. • Chuẩn kiến thức kỹ năng là căn cứ để biên soạn sgk, quản lý dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục, nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Chuẩn kiến thức kỹ năng là cơ sở pháp lý còn sgk, sgv chỉ là tài liệu tham khảo Thực hiện: Lê Thị Thu Hương CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1.Phương pháp dạy học: -Chương trình nhấn mạnh khắc phục lối truyền thụ một chiều còn khá phổ biến, chuyển sang dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS, bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo của người học, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống mới. -Trước hết cần chú trọng đảm bảo tính cụ thể, tính hình ảnh, khả năng gây xúc cảm của các thông tin về các sự kiện, nhân vật lịch sử . Bằng cách cho HS tiếp cận nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nhiều phương tiện trực quan khác nhau cho phù hợp điều kiện dạy học cụ thể. -Chú trọng các hoạt động tự học của HS như làm bài tập lịch sử, tra cứu tài liệu, sưu tầm tư liệu -Trao đổi thảo luận là điều cần làm, cần tạo ra không khí thoải mái dân chủ, khuyến khích HS được trình bày ý kiến riêng. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG -Những gì HS có thể làm được thì GV không nên làm thay. -Nội dung dạy học không chỉ giới hạn ở SGK, việc dạy học khÔng chỉ diễn ra ở phòng học. Tận dụng mọi khả năng, điều kiện để HS có thể tìm hiểu lịch sử ở bảo tàng, hiện trường, nhân chứng lịch sử. -Chú trọng rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác bằng cách tổ chức làm việc theo nhóm, làm việc tay đôi . -Đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với thiết bị dạy học, cần cung cấp đầy đủ ở mức cần thiết các thiết bị dạy học nhằm thay đổi tình hình dạy chay phổ biến hiện nay. Chú trọng các loại hình: +Mô hình, tranh ảnh, băng ghi âm +bản đồ, sơ đồ +Phim video +Phần mền dạy học HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Thực hiện: Lê Thị Thu Hương 2.Về đánh giá kết quả học tập của học sinh: -Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh phải bám sát mục tiêu cấp học, đồng thời căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng. -Nội dung kiểm tra đánh giá phải phù hợp với phạm vi mức độ quy định theo chương trình. -Kiểm tra miệng cần được tiến hành thường xuyên, linh hoạt: có thể vào đầu tiết học để dẫn dắt vào nội dung mới, hoặc sử dụng kết quả thảo luận , đóng góp xây dựng bài của HS trong quá trình dạy học. -Kiểm tra viết cần tiến hành có kế hoạch. Khuyến khích sử dụng kết quả làm việc của HS với các phiếu trắc nghiệm. -Các tiêu chí đánh giá cần được chuẩn bị cụ thể, rõ ràng và được công bố công khai đối với HS. Cần tạo ĐK để HS tham gia đánh giá kết quả của các HS khác trong nhóm, trong lớp và tự dánh giá bản thân. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Thực hiện: Lê Thị Thu Hương 3.Việc vận dụng chương trình theo vùng miền và các đối tượng HS: -Việc dạy học lịch sử ở các vùng miền, các trường chuyên được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ. -Cần đảm bảo để mọi HS đều đạt chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn. Những HS có năng khiếu có nhu cầu học Lịch sử sâu hơn được khuyến khích và được tạo điều kiện để phát triển năng khiếu, đáp ứng nhu cầu các em. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Thực hiện: Lê Thị Thu Hương CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG • Thảo luận: 1.Chuẩn kiến thức, kỹ năng đã phù hợp chưa? 2. Đánh giá các đề kiểm tra xem đã đạt chuẩn kiến thức kỹ năng chưa? Thực hiện: Lê Thị Thu Hương HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6 • Câu 1: (3 điểm)Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542? • Câu 2: (4 điểm)Em hãy nêu những thành tựu kinh tế - văn hoá của nước Cham- pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X? Quan hệ giữa người Chăm với người Việt như thế nào? • Câu 3: (3 điểm)Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước ta như thế nào? Thực hiện: Lê Thị Thu Hương Câu 1: (3 điểm)Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542? -Diễn biến cuộc khởi nghĩa (Sự ủng hộ của hào kiệt khắp nơi, khởi nghĩa bùng nổ, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. Câu 2: (4 điểm)Em hãy nêu những thành tựu kinh tế - văn hoá của nước Cham- pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X? Quan hệ giữa người Chăm với người Việt như thế nào? -Nước Chăm Pa độc lập được hình thành, tình hình kinh tế, văn hoá: Biết sử dụng cvông cụ bằng sắt, trồng lúa nước, trồng các loại cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán. Câu 3: (3 điểm)Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước ta như thế nào? -Hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ, ý nghĩa và những việc làm của Khúc Thừa Dụ để giữ vững quyền tự chủ. Thực hiện: Lê Thị Thu Hương CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG • PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (2 điểm) Em hãy nêu những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt? Câu 2: (3,5 điểm) Trình bày các sự kiên tiêu biểu của phong trào nông dân Tây Sơn theo các mốc thời gian sau: Năm 1771: Năm 1773: Năm 1774: Năm 1777: Năm 1785: Năm 1786: Năm 1789: Câu 3: (4,5 điểm) Những thành tựu giáo dục, khoa học kỹ thuật của nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Những thành tựu kĩ thuật này phản ánh điều gì? Thực hiện: Lê Thị Thu Hương CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG [...]... -Bước đầu giải thích vì sao trong khi kinh tế xã hội khủng hoảng mà văn học, nghệ thuật vẫn phát triển Thực hiện: Lê Thị Thu Hương CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG • PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 200 82009 • HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 • (Thời gian làm bài: 45 phút) • Câu 1: (3 điểm) • Hoàn cảnh, nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862? • Câu 2: (4 điểm) • So sánh các cuộc khởi nghĩa lớn trong . CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG • PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 -2009 HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (2 điểm). hiện: Lê Thị Thu Hương • PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008- 2009 • HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 • (Thời gian làm bài: 45 phút) • Câu 1: (3

Ngày đăng: 14/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Trước hết cần chú trọng đảm bảo tính cụ thể, tính hình ảnh, khả năng  gây  xúc  cảm  của  các  thông  tin  về  các  sự  kiện,  nhân  vật  lịch sử.. - BOI DUONG THUONG XUYEN 2009
r ước hết cần chú trọng đảm bảo tính cụ thể, tính hình ảnh, khả năng gây xúc cảm của các thông tin về các sự kiện, nhân vật lịch sử (Trang 3)
+Mô hình, tranh ảnh, băng ghi âm +bản đồ, sơ đồ - BOI DUONG THUONG XUYEN 2009
h ình, tranh ảnh, băng ghi âm +bản đồ, sơ đồ (Trang 4)
-Nước Chăm Pa độc lập được hình thành, tình hình kinh tế, văn hoá: Biết sử dụng cvông cụ bằng sắt, trồng lúa nước, trồng các loại cây ăn  quả, khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán. - BOI DUONG THUONG XUYEN 2009
c Chăm Pa độc lập được hình thành, tình hình kinh tế, văn hoá: Biết sử dụng cvông cụ bằng sắt, trồng lúa nước, trồng các loại cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w