1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn nội dung bồi dưỡng HSG môn Lich Sử

9 1,7K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh Hớng dẫn nội dung bồi dỡng học sinh giỏi Môn: lịch sử - Lớp 9 Năm học 2009 2010 1. Các chuyên đề. Chuyên đề 1. Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Chuyên đề 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc á, Phi, Mỹ latinh. Chuyên đề 3. Các nớc Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu. Chuyên đề 4. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chuyên đề 5. Cuộc cách mạng KHKT từ 1945 đến nay. 2. Kế hoạch cụ thể. Chuyên đề 1: Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu a. Nội dung cần đạt đợc : Học sinh nắm chắc đợc những khó khăn của Liên Xô sau cuộc CTTG II và những thành tựu to lớn mà Liên Xô đã có đợc, cũng nh sự hình thành hệ thống các nớc XHCN ở Đông Âu. Biết vận dụng thành thạo kiến thức để trả lời các vấn đề có liên quan. b. Thời gian thực hiện : Từ tháng 13/7/2009 đến 25/7/2009 Chuyên đề 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc á, Phi, Mỹ latinh. a. Nội dung cần đạt đợc : Học sinh nắm vững đợc quá trình đấu tranh của phong trào GPDT chĩa mũi nhọn vào hệ thống thuộc địa, cũng nh sự thành lập các tổ chức trong khu vực (asean) Nắm chắc các phơng pháp làm bài để trả lời các câu hỏi mang tính khái quát cao b. Thời gian thực hiện : Từ 26/7/2009 đến 07/8/2009. Chuyên đề 3. Các nớc Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu. a. Nội dung cần đạt đợc : Học sinh nắm vững quá trình vơn lên đứng đầu thế giới của Mỹ cũng nh sự trỗi dậy của nhật bản và các nớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới 2 và trở thành những trung tâm kinh tế của thế giới. Có kỹ năng thành thạo trong việc so sánh sự phát triển của 2 nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản cũng nh những chính sách đối nội và đối ngoại của 2 quốc gia này. b. Thời gian thực hiện : Từ khoảng 09/08/2009 đến 20/08/2009 Chuyên đề 4. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai a. Nội dung cần đạt đợc : Nắm đợc quá trình hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG II. Cũng nh sự đối đầu của hai khối trong chiến tranh lạnh. Có kỹ năng thành thạo trong việc giải quyết các câu hỏi mang tính chất tổng hợp b. Thời gian thực hiện : Từ 20/08/2009 đến 19/09/2009. Chuyên đề 5. Cuộc cách mạng KHKT từ 1945 đến nay a. Nội dung cần đạt đợc : Học sinh nắm chắc nguyên nhân đã thúc đẩy loài ngời tiến hành cuộc cách mạng này và những thành tựu chủ yếu mà nó đã đạt đợc, cũng nh ý nghĩa và những tác động của nó đối với đời sống của con ngời. Có kỹ năng thành thạo trong việc phân tích đánh giá những cống hiến của KHKT đối với đời sống con ngời. b. Thời gian thực hiện : Từ 20/09/2009 đến 29/09/2009 Trực Ninh, Ngày 17 - 8 - 2009 Ngời viết Vũ Công Hậu Ví Dụ: Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các n ớc Đông Âu? 1. Tình hình kinh tế xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu những năm 1970 1980 Cùng chung một mô hình XHCN ở Liên Xô, từ sau cuộc khủng hoảng năng lợng1973, nền kinh tế Đông Âu đã suy giảm rõ rệt về nhịp độ tăng trởng. Sang những năm 80, để khắc phục hậu quả đó, các nớc Đông Âu đã đề ra những chiến lợc phát triển kinh tế xã hội với chỗ dựa là những thành tựu của KHKT nhằm tạo lên những bớc phát triển mới. Tuy vậy, những cố gắng đó cũng cha đa lại những kết quả nh mong đợi. Kinh tế Đông Âu tiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn, trì trệ, khủng hoảng. Cuối thập niên 80, nhân dân đã mất hẳn niềm tin vào Đảng, bất bình đẳng gia tăng, sa sút nhiều mặt trong cuộc sống. Từ 1970 đã xảy ra tình trạng đình công, đấu tranh của công nhân và các tầng lớp nhân dân ngày một gia tăng. 2. Nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu Nguyên nhân sâu xa là mô hình XHCN đã xây dựng còn nhiều khuyết tật và thiếu sót, không phù hợp với qui luật khách quan trên nhiều lĩnh vực, chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, làm cho nền kinh tế đã mắc thiếu sót lai càng thiếu sót hơn. Do đó dẫn đến tình trạng thụ động xã hội, thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế XHCN. Những khuyết tật và thiếu sót duy trì quá lâu, chậm sửa chữa thay đổi trớc những biến động của thế giới. Vì vậy các nớc XHCN không theo kịp sự phát triển của cách mạng KHKT hiện đại Khi ttiến hành cải tổ, sửa chữa thì nhiều nhà lãnh đạo của Liên Xô và các nớc Đông Âu lại tiếp tục phạm phải những sai lầm nghiêm trọng, rời xa nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác Lênin làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng, rối loạn đến mức không thể kiểm soát đợc, dẫn tới sự sụp đổ của hệ thống nhà nớc XHCN. Những sai lầm cùng những tha hoá biến chất về chính trị và đạo đức cách mạng của một số ngời lãnh đạo Đảng và nhà nớc xã hội chủ nghĩa cũng dẫn tới sự sụp đổ của CNXH. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địchtrong và ngoài nớc cũng là tác động không nhỏ làm cho tình hình rối loạn khủng hoảng hơn. Tất cả những yếu tố đó đã đa đến sự sụp đổ của một hệ thống trên thế giới hệ thống XHCN. Hoàn thành bảng thống kê 10 sự kiện lịch sử có tính chất tiêu biểu của cách mạng Việt Nam từ khi chiến trah thế giới 2 bùng nổ đến khi cách mạng tháng tám 1945 thành công. Thời gian Sự kiện 1-9-1939 Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ- đức tấn công ba lan ,đế quốc pháp tham chiến,tăng cờng vơ vét sức ngời ,sức của ở vn.,làm tác động mạnh mẽ đến kinh tế,xã hội viêt nam 11-1939 Hội nghị BCHTW đảng lần 6 họp vào tháng 11-1939,tại bà điểm-hóc môn- đặt ra vấn đề chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng-đa n/vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Từ 10-19-5-1945 Hội nghị BCHTW đảng lần 8-họp từ ngày 10 đến ngày 19-5- 1941 tại Pắc Cao bằng dới sự chủ trì của NAQ-hội nghị đã hoàn chỉnh việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng-gi- ơng cao hơn nữa ngọn cớ giải phóng dân tộc.Mặt trận việt minh ra đời để chuẩn bị mọi mặt cho tkn khi thời cơ đến đêm 9-3-1945 Nhật đảo chính pháp.thờng vu TƯ đảng họp ra chỉ thị nhật- pháp bắn nhau và hành động của chúng ta,phát động cao trào KNCN làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Ngày 14,15-8-1945 Hội nghị toàn quốc của đảng họp ở Tân trào quyết định phát lệnh tổng khởi nghĩa,thành lập uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc Ngày 16-8-1945 đại hội quốc dân tại tân trào:nhầt trí lệnh tổng kn của đảng,thành lập uỷ ban giải phóng dân tộc vn.ban bố lệnh tkn Ngày 19-8-1945 Kn ở hn thành công đã cổ vũ ,động viên ptđtcm trong cả n- ớc,làm cho kẻ thù hoang mang dao động,thúc đẩy tkn nhanh chóng thành công trong cả nớc Ngày 23-8-1945 Knở huế thành công.chấm dứt chế độ pk mục nát ở vn,làm mất đi chõ dựa của bọn ts phản động,góp phần quyết định sự thành công của tkn Ngày 25-8-1945 Kn ở sg thành công,giáng 1 đòn mạnh mẽ,làm tan rã hoàn toàn lực lợng phản động và phát xít nhật Ngày 30-8-1945 Vua bảo đại thoái vị.chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàg ngàn năm bị sụp đổ Ngày 2-9-1945 Chủ tịch hcm đọc TNĐL tuyên bố nớc VNDCCH ra đời khẳng định sự thành công trọn vẹn của tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ 1978 đến nay? Với sự thắng lợi trong công cuộc cải cách ở Trung Quốc và công cuộc đổi mới (1986) ở Việt Nam , em có suy nghĩ gì về chủ nghĩa xã hội ? + Hoàn cảnh (0,5đ) - Sau một thời gian thực hiện đờng lối Ba ngọn cờ hồng làm cho kinh tế, chính trị, xã hội ở Trung Quốc khủng hoảng nặng nề, địa vị bị giảm sút trên tr- ờng quốc tế. (0,25) - Tháng 12/1978 Đảng cộng sản Trung Quốc đã đề ra đờng lối đổi mới mở đầu cho cuộc cải cách kinh tế ,xã hội ở Trung Quốc. (0,25) + Đờng lối đổi mới ( 0,5 đ) - Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc . (0,25) - Lấy phát triễn kinh tế làm trọng tâm. - Thực hiện cải cách mở cửa nhằm hiện đại hoá đất nớc . (0,25) - Đa Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh . + Thành tựu ( 1đ) Kinh tế (0,5đ) - Sau 20 năm cải cách , mở cửa (1979-2000) nền kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới .Tổng sản phẩm trong nớc tăng trung bình hàng năm 9,6%, đứng thứ 7 thế giới . - Năm 1997 tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng gấp 15 lần so với năm 1978 ( Từ năm 20,6 tỉ U S D lên 325,06 U S D ) - Hàng trăm doanh nghiệp nớc ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc với số vốn đầu t ngày càng cao. Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt 1997 thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn là 2090,1 nhân dân tệ, ở thành phố 5160,3 nhân dân tệ + Văn hoá GD và đối ngoại (0,5đ) - VHGD trong thời kỳ cải cách mở cửa cũng đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ. - Đối ngoại ; Trung Quốc đã bình thờng hoá quan hệ trở lại với Liên Xô, Lào, Việt nam,. Mở rộng quan hệ hợp tác với hầu hết các nớc trên thế giới . - Góp phần giải quyết các tranh chấp quốc tế. - Uy tín của Trung Quốc đợc nâng cao trên trờng quốc tế . + Suy nghĩ .(1đ) - Thắng lợi trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc và thành công trên con đờng đổi mới ở Việt nam cho thấy rằng để đi tới CNXH và Xây dựng CNXH là có nhiều con đờng khác nhau (0,5đ). - Sự thắng lợi của Việt nam và Trung Quốc trong đổi mới càng khẳng định con đờng đi lên CNXH là sự phát triễn tất yếu của nhân loại là xã hội tơng lai của loài ngời( 0,5đ). Mục đích, nguyên tắc hoạt động và tổ chức Liên Hợp Quốc, kể tên một số tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam ( ít nhất 3 tổ chức) * Hoàn cảnh ra đời: - Chiến tranh thế giới sắp kết thúc, phe phát xít sắp thất bại; các nớc đồng minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng gìn giữ hoà bình, ngăn chặn những cuộc chiến tranh mới. - Hội nghị Ianta (2-1945) giữa các vị đứng đầu 3 cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã nhất trí về sự cần thiết thành lập một tổ chức quốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh. - Từ 25 - 4 đến 26-6-1945, đại biểu 50 nớc đã họp tại Xanphranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chơng Liên Hợp Quốc. - Ngày 24 - 10 - 1945 phiên họp đầu tiên của Liên Hợp Quốc đợc triệu tập tại Luân đôn và đợc coi là ngày chính thức thành lập Liên Hợp Quốc. - Mục đích: Duy trì hoà bình, an ninh thế giới , thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các n- ớc trên cơ sở tôn trọng quyền độc lập tự quyết và quyền bình đẳng giữa các quốc gia. - Nguyên tắc hoạt động: + Tôn trọng quyền bình đẳng của các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. + Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nớc. + Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoà bình. + Phải có sự nhất trí của 5 cờng quốc: Liên Xô (nay là Liên Bang Nga), Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc. + Liên Hợp Quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào. - Các tổ chức chính: + Đại hội đồng: Là hội nghị của tất cả các thành viên mỗi năm họp một lần. + Hội đồng Bảo an: Là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thờng xuyên của Liên Hợp Quốc, chịu trách nhiệm chính về duy trì hoà bình và an ninh thế giới , bao gồm 5 thành viên thờng trực là Nga, Anh, Mĩ, Pháp, Trung Quốc và 6 thành viên không thờng trực nhiệm kỳ 2 năm. Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an chỉ đợc thông qua khi đợc sự nhất trí của cả 5 uỷ viên thờng trực. + Ban th ký: Là cơ quan hành chính của Liên Hợp Quốc đứng đầu là Tổng Th ký do Đại hội đồng bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm. Ngoài ra Liên Hợp Quốc còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác nh Hội Đồng Kinh Tế và Xã Hội, Toà án quốc tế, Hội đồng Quản thúc,Tổ chức Giáo dục-Khoa học - Văn hoá . - Vai trò: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh thế giới, thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột khu vực, đẩy mạnh các mối giao lu, hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới . Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc tháng 9 - 1977. * ở Việt Nam, có các tổ chức sau đây đang hoạt động tích cực: Chơng trình L- ơng thực (PAM), Quỷ nhi đồng (UNICEF), Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực (FAO), Tổ chức Văn hoá và Giáo dục (UNESCO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO). * Vai trò của Liên hợp Quốc trong tình hình hiện nay. Liên hợp Quốc là một tổ chức quốc tế lớn nhất có vai trò to lớn: Duy trì hoà bình, an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng quyền độc lập tự quyết và quyền bình đẳng giữa các quốc gia. Hiện nay, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Liên hợp Quốc cần cải tổ lại cơ cấu, vì nó đang chịu sức ép của các nớc lớn trên thế giới nh Mĩ và một số nớc khác. Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ 1945 đến nay ? - Những nét chung: + Châu Phi có 57 quốc gia với diện tích 30,3 triệu km 2 (gấp 3 lần châu Âu, xấp xỉ châu Mĩ và bằng 3/4 châu á). Với dân số khoảng 650 triệu ngời. Châu Phi có tài nguyên phong phú và nhiều nông sản quý. Nhng dới ách thống trị của thực dân phơng Tây trong nhiều thế kĩ châu Phi trở thành nghèo nàn, lạc hậu hơn nhiều so với châu lục khác. + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển mạnh mẽ ở châu Phi. Châu phi trở thành "Lục địa mới trỗi dậy" trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. - Các giai đoạn: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã trải qua các giai đoạn sau: + 1945-1954: Phong trào bùng nổ đầu tiên ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính và sĩ quan yêu nớc Ai Cập (3-7-1952), lập đổ vơng triều Pharúc và nền thống trị của thực dân Anh, thành lập nớc Cộng hoà Ai Cập (18-6- 1953). + 1954-1960: Do ảnh hởng của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi, Tây Phi, nhân dân châu Phi đã vùng dậy, mở đầu bằng cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Angiêri vào tháng 11 -1954. Sau đó nhiều quốc gia đã giành đợc độc lập dân tộc nh: Tuyniđi (1956), Marốc (1956), Xu đăng (1956), Gana (1956), Ghinê (1958) . Trong những năm 1954 đến 1960, hầu hết các nớc Bắc Phi và Tây Phi giành đợc độc lập. + 1960 -1975: Năm 1960, 17 nớc châu Phi giành đợc độc lập - lịch sử gọi "năm châu Phi"; tiếp đó là thắng lợi của nhân dân Angêri (3-1962), Êtiôpi (1974), Môdămbích (1975), đặc biệt là thắng lợi của nhân dân Ăngôla dẫn đến sự ra đời của nớc Cộng hòa (11-1975) đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. + 1975 - nay: Giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ để giành độc lập dân tộc với sự ra đời của nớc Cộng hòa Namibia (3- 1991). Tuy nhiên sau khi giành lại độc lập dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng đất nớc, cũng cố độc lập dân tộc hiện nay, nhiều nớc châu Phi đang gặp những khó khăn: sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới, nợ chồng chất, nạn mù chữ, đói rét, bệnh tật luôn xảy ra, dân số quá đông, tình hình chính trị không ổn định (do xung đột các phe phát, bộ tộc .) - Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: So với châu á và Mĩlatinh, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi có 1 số đặc điểm riêng nh sau: - Các nớc châu Phi đã đoàn kết với nhau trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thông qua Tổ chức thống nhất châu Phi giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hành động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nớc châu Phi. - Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu Phi hầu hết đều do các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của giai cấp t sản dân tộc, còn giai cấp vô sản cha trởng thành, hoặc cha có chính đảng độc lập. - Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu là thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp để đợc công nhận độc lập: các nớc châu Phi giành đợc độc lập ở nhiều mức độ khác nhau và sự phát triển kinh tế - xã hội cũng rất khác nhau từ sau khi giành đợc độc lập (vùng Bắc Phi phát triển nhanh, vùng châu Phi xích đạo phát triển chậm .) Lập niên biểu các sự kiện chính ở Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000? Trả lời: Thời gian Sự kiện 20/7/1946 Nội chiến bắt đầu giữa Tởng Giới Thạch và Đảng Cộng sản Trung Quốc 7/1946 6/1947 Lực lợng của Đảng Cộng sản TQ giữ thế phòng ngự tích cực 6/1947 10/1949 Lực lợng Đảng Cộng sản chuyển sang thế tiến công và giành thắng lợi 1/10/1949 Nớc CHND Trung Hoa thành lập do Mao Trạch Đông làm Chủ tịch 1950-1952 Khôi phục kinh tế, cải cách ruộng đất, cải tạo công thơng nghiệp, phát triển văn hóa, giáo dục. 1953-1957 Hoàn thành kế hoạch 5 năm đa sản lợng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25% so với thời kì trớc, văn hóa, giáo dục, đời sống phát triển 1959-1978 TQ lâm vào tình trạng không ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội. Đối ngoại gây ra những xung đột biên giới với Việt Nam, Liên Xô 12/1978 ĐCS TQ đề xớng đờng lối đổi mới 10/1982 Đờng lối đổi mới đợc nâng lên thành đờng lối chung của Đại hội 13 của ĐCS TQ 1979 đến nay Mức độ tăng trởng cao: -Năm 2000 GDP đạt 1 080 tỉ USD. -Từ năm `1978 đến 1997 thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn tăng từ 134 lên 2090 nhân dân tệ, thành thị tăng 343 lên 5160 nhân dân tệ. -Từ tháng 11/1999 đến 3/2003 phóng 4 con tàu Thần Châu với chế độ tự động và ngày 15-10-2003 con tàu Thần Châu đa nhà du hành vũ trụ D- ơng Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ. -Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay: Trung Quốc thực hiện bình thờng hóa quan hệ với các nớc, mở rộng hợp tác trên thế giới. Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi sử 8 Kế hoạch cụ thể và thời gian thực hiện. 1. Các chuyên đề. Chuyên đề 1: Các cuộc cách mạng t sản Chuyên đề 2: Phong trào công nhân và sự thành lập Quốc tế cộng sản. Chuyên đề 3: Cách mạng Xã hội chủ nghĩa. Chuyên đề 4: Phong trào kháng chíên chống Pháp cuối thế kỷ XIX. 2. Kế hoạch cụ thể. Chuyên đề 1: Các cuộc cách mạng t sản Học sinh nắm chắc đợc: Nguyên nhân, diễn biến kết quả ý nghĩa lịch sử của các cuộc CMTS , đặc biệt là cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật bản đẫ đa nớc Nhật từ một nớc phong kiến lạc hậu trở thành một quốc gia giàu mạnh một đế quốc ở phơng Đông. Biết vận dụng kiến thức để trả lời các vấn đề có liên quan. Thời gian thực hiện: 7 buổi Chuyên đề 2: Phong trào công nhân và sự thành lập Quốc tế cộng sản. Học sinh nắm chắc phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ từ nửa sau thế kỷ XIX Dẫn đến sự ra đời của bản Tuyên ngôn đảng cộng sản ( 1848) và sự thành lập Quốc tế thứ nhất, từ đó đã lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh. để từ đó tiến tới thành lập Quốc tế II và Quốc tế III. Nắm chắc các phơng pháp làm bài để trả lời các câu hỏi mang tính khái quát cao. Thời gian thực hiện: 5 buổi. Chuyên đề 3: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô. Học sinh nắm chắc đợc quá trình hình thành nhà nớc XHCN ở Liên Xô, cũng nh quá trình chống thù trong giặc ngoài. Kế hoạch Điện khí hoá toàn dân và chính sách kinh tế mới đã đa Liên Xô đứng vững trớc những âm ma nhằm lật đổ một mô hình nhà nớc tiến bộ nhất lúc bấy giờ. Có kỹ năng thành thạo trong việc phân tích, đánh giá vai trò của mô hình hình thành nhà nớc xã hội XHCN. Thời gian 6 buổi. Chuyên đề 4: Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX. Học sinh nắm đợc quá trình xâm lợc của thực dân Pháp và trách nhiệm thái độ của nhà Nguyễn trong việc để mất nớc. Trong khi cả nớc đã bùng lên phong trào kháng Pháp rất sôi nổi nh phong trào Cần Vơng hoặc cuộc khởi nghĩa Yên Thế Cũng nh thái độ cam chịu khi không chấp nhận các ý kiến đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nớc của các sĩ phu tiến bộ lúc đó Học sinh nắm vững kĩ năng trong việc giải quyết câu hỏi có tính chất khái quát cao. Thời gian 7 buổi. Ngời lập kế hoạch Vũ Công Hậu . Phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh Hớng dẫn nội dung bồi dỡng học sinh giỏi Môn: lịch sử - Lớp 9 Năm học 2009 2010 1. Các chuyên đề. Chuyên. nay. 2. Kế hoạch cụ thể. Chuyên đề 1: Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu a. Nội dung cần đạt đợc : Học sinh nắm chắc đợc những khó khăn của Liên Xô sau cuộc

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w