Bồi dỡng học sinh giỏi lớp 4, 5 vềdanhtừ ****************************************** Phải nói rằng danhtừ là một trong những nội dung chiếm vị trí đặc biệt quan trọng của chơng trình tiếng Việt lớp 4, 5. Danhtừ nằm trong ba từ loại cơ bản, chiếm số lợng lớn nhất và thể hiện tơng đối đầy đủ, rõ rệt nhất các tiêu chuẩn phân loại. Nó trực tiếp phản ánh các nội dung ý nghĩa từ vựng khái quát có tính vật thể, trạng thái, có khả năng kết hợp làm thành tố chính - phụ trong câu, tạo câu và đảm nhiệm các thành phần ở mọi vị trí trong cấu tạo câu. Việc xác định danhtừ khá khó khăn, do vậy trớc hết chúng ta cần phải giúp học sinh nắm vững sự phân loại danhtừ thành các lớp con, chú trọng cả nội dung ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của từ loại. Tuy nhiên sự phân loại danhtừ rất đa dạng và phức tạp, bởi trong nội bộ danhtừ sự biểu hiện các đặc trng phân loại thờng đan chéo vào nhau, thiếu rành mạch dứt khoát giữa các lớp con trên cả ba mặt: ý nghĩa, khả năng kết hợp và chức năng cú pháp. Học sinh bắt đầu đợc làm quen với danhtừ trong chơng trình SGK Tiếng Việt 4 với hai bài: Danh từ, Danhtừ chung và danhtừ riêng. Còn ở lớp 5 thì nằm chung trong bài ôn tập vềtừ loại. Ta thấy SGK giới thiệu vềdanhtừ bằng hệ thống bài tập rồi đến kết luận ở dạng định nghĩa. Kiến thức vềdanhtừ và kĩ năng xác định chúng đợc kiểm tra dới dạng cho sẵn các từ rồi yêu cầu học sinh xác định hoặc tìm danh từ, động từ, tính từ tong đoạn thơ, đoạn văn. Khi xác định danhtừ học sinh gặp khó khăn và hay nhầm lẫn những từ mà nghĩa và hình thức không tiêu biểu cho một từ loại, nhầm lẫn danhtừ với động từ, tính từ. Những từ có cùng yếu tố cũng hay bị học sinh xác định sai. Ví dụ nhiều em cho tình yêu, nỗi đau, t tởng là động từ. Đại từ nhân xng cũng là từ loại các em hay nhầm lẫn đó là danh từ. Phần lớn học sinh xác định nhanh ở loại danhtừ riêng chỉ tên ngời nhng đang rất lúng túng, ngập ngừng khi xác định loại danhtừ chung. Để giúp học sinh vợt đợc những khó khăn khi xác định danhtừ theo tôi: Trớc hết, khi dạy từ loại cần chú trọng cả nội dung ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của từng từ loại. Và cụ thể cần hớng dẫn những nội dung sau đây: i. Đặc trng của danh từ: Danhtừ biểu thị mọi thực thể tồn tại trong thực tại, đợc nhận thức và đợc phản ánh trong t duy của con ngời nh là những sự vật. Danhtừ xét về ý nghĩa là từ mang ý nghĩa sự vật ( chỉ ngời, sự vật, hiện tợng ), về hình thức, là các từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lợng nh một, hai, ba, những, các ở phía trớc, (những kỉ niệm, những tình cảm, những lúc, những nỗi đau) và kết hợp đợc phía sau với các từ chỉ định nh này, kia, ấy, nọ (trận đấu ấy, t tởng đó, hồi ấy, nhà kia, lợi này, việc nọ, cuốn ấy) hay có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn nào đi sau ( lợi ích nào, chỗ nào, khi nào) là danh từ, danhtừ có khả năng kết hợp trực tiếp hay gián tiếp với số từ. Danhtừ có đầy đủ chức năng cú pháp của thực từ. Trong mối quan hệ với động từ, tính từ, nét riêng biệt của danhtừ là ít đợc làm vị ngữ đặt trực tiếp sau chủ ngữ của câu. Danhtừ thờng làm chủ ngữ hoặc bỗ ngữ trong câu. Ví dụ: Bố em rất thích cây cảnh. Nhng khi danhtừ làm vị ngữ thì phải kết hợp với từ là đứng trớc. Ví dụ: : Em là học sinh. Trong những trờng hợp đó, thờng danhtừ đợc kết hợp với một từ biểu thị quan hệ ngữ nghĩa- ngữ pháp giữa hai thành phần câu.( ví dụ trờng hợp kiểu câu có cấu tạo vị ngữ là danh từ) II.Phân loại và miêu tả: Danhtừ riêng: Danhtừ riêng là tên riêng của từng ngời, từng sự vật cụ thể. Trên chữ viết danhtừ riêng phân biệt với danhtừ riêng ở chỗ mỗi chữ cái đầu âm tiết(tiếng) thờng phải viết hoa. 1. Danhtừ riêng chỉ tên ngời : Ví dụ: Nguyễn Thị Hiền Đờng Minh Phăng Bên cạnh tên riêng chính thức, ngời Việt còn dùng tên riêng thông dụng và tên riêng đặc biệt. Tên riêng thông dụng dùng trong giao tiếp thờng ngày. Tên riêng đặc biệt là bí danh, biệt hiệu, thờng dùng trong ngôn ngữ viết. Ví dụ: ở nhà, mẹ cháu gọi là Cún. Còn tên cháu viết trên nhãn vở là Nguyễn Thị Hiền. Trong xng hô, danhtừ riêng ít đợc dùng một mình, mà thờng gặp cách dùng ghép với danhtừ chung. Danhtừ chung ghép với danhtừ riêng để biểu thị quan hệ thân thuộc, cơng vị xã hội, chức vụ của ngời có tên riêng. Ví dụ 1: Hiệu trởng Nguyễn Trí trông thấy học sinh từ xa. Ví dụ 2 Đến với đại hội hôm nay có đồng chí bí th Đoàn xã Nguyễn Thị Bình. Danhtừ riêng có thể đặt sau số từ, khi cần phân biệt nhiều ngời có tên riêng trùng nhau. Ví dụ: Lớp em có hai Minh. Danhtừ riêng kết hợp đứng trớc một số từ khác để nêu các đặc điểm của ngời có tên riêng. Ví dụ: Đây là bạn Minh thứ nhất. Còn bạn Minh thứ hai? Em Minh cao cha kịp chỉ, tôi đã nhận ra tấm ảnh của Minh. 2. Danhtừ riêng chỉ sự vật : Tên riêng chỉ sự vật thờng dùng để chỉ : - Tên gọi một con vật cụ thể, xác định. Ví dụ: Con Li (con chó) nhà tôi tinh khôn lắm! - Tên gọi một đồ vật cụ thể: Ví dụ 1: Chiếc Vi va của tôi chạy đang ngọt máy. Ví dụ 2: Chiếc Lada của công ti du lịch bỏ quốc lộ ngoặt vào con đờng sỏi đá. - Tên gọi một tổ chức xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục Ví dụ 1: Nghệ thuật điêu khắc dới thời Lí rất phát triển. Ví dụ 2: Lớn lên, bà đi học võ nghệ với một võ s ngời Việt ở Thuận Truyền. Lò võ đó nổi tiếng từ thời Lê đến nay. - Địa danh . Ví dụ 1: Hè này chúng tôi đi tham quan ở Vịnh Hạ Long Ví dụ 2: Mời anh về Hà Tĩnh, đi dọc đờng cái quan, vào tận Đèo Ngang rồi vòng lên Chu Lễ. Trên đờng xuôi xuống biển ghé Đức Thọ, Hơng Sơn, Can Lộc vào Cẩm Xuyên, Thạch Hà ra Hồng Lĩnh. Danhtừ chung Danhtừ chung chỉ tên chung của một loại sự vật, có tính khái quát, trìu tựơng, không có mối liên hệ đơn nhất giữa tên gọi và vật cụ thể đợc gọi tên. 1. Danhtừ đếm đợc: Lớp danhtừ đếm đợc bao gồm những nhóm chỉ ý nghĩa sự vật không tổng hợp, có khẳ năng kết hợp phổ biến với số từ. Trong lớp danhtừ thờng phân biệt những nhóm danhtừ đếm đợc tuyệt đối ( khả năng kết hợp với số từ là tuyệt đối) với những nhóm danhtừ đếm đợc không tuyệt đối (có khả năng kết hợp với số từ trong những hoàn cảnh sử dụng nhất định; đồng thời lại có thể kết hợp với số từ thông qua một danhtừ đếm đợc với ý nghĩa chỉ loại hay chỉ đơn vị). + Danhtừ chỉ loại chung. Danhtừ chỉ loại chung là những từ có ý nghĩa từ vựng chỉ loại một cách trực tiếp. Danhtừ chỉ loại hiểu rộng là tất cả những từ có tính chất của từ loại danhtừ và có nội dung ý nghĩa chỉ thứ, loại, hạng của sự vật, kể cả những danhtừ có ý nghĩa từ vựng trực tiếp chỉ loại là các từ nh: thứ, loại, hạng, kiểu Đây là cách hiểu rộng nhất và là cách hiểu cần thiết cho việc phân biệt danhtừ đếm đợc tuyệt đối và danhtừ đếm đợc không tuyệt đối, và phân biệt với danhtừ không đếm đợc. Ví dụ: Thứ chè, loại thịt, hạng ngời, kiểu xe, cách làm. Ví dụ: Anh cũng đừng nghĩ rằng em coi những thứ đó lớn hơn tình yêu. + Danhtừ chỉ ý nghĩa đơn vị rời. Cái, con, chiếc, Ví dụ 1: Cái này để ăn tra cho bà, bố và anh. Còn mấy cái của các em để chậm một chút cũng đợc. Ví dụ 2: Chắc con thuyền chở cô gái ấy đã cập bến. + Danhtừ tập thể. Danhtừ tập thể là tên gọi những tập hợp tập thể rời gộp lại thành từng đơn vị rời nh: bọn, tụi, lũ ,đàn, bầy, bộ, tổ, đội, đoàn Ví dụ 1: Bọn tôi thờng tổ chức các buổi nói chuyện, vui chơi, ăn uống tại nhà tôi. Ví dụ 2: Tôi gặp hai đoàn du khách ngoại quốc và một đoàn ngời Việt đang tham quan trong chính điện. + Danhtừ vật thể: cái, con, cây, hoa, quả, củ, tờ, cuốn, quyển, sợi, thanh, Ví dụ 1: hai cái này, hai tờ ấy. Ví dụ 2: Con dao này sắc quá! + Danhtừ chỉ loài vật: cá, chim, chó, gà, lợn, hu, nai, ngựa, chuột, Ví dụ 1: Gà gáy le té le té sáng rồi ai ơi ! Ví dụ 2: Buổi chiều giết vịt, đánh tiết canh tiếp khách + Danhtừ chất thể : Khác với vật thể là những đồ vật có hình dạng xác định, các chất thể là những khối vật chất liên tục, không có ranh giới xác định tạo nên những hình dạng ổn định. Các hình dạng rời chung của các chất thuộc thể rắn thờng đợc gọi tên bằng các từ: cục, hòn, miếng, mẩu, vụn, hạt, thanh Ví dụ: hòn đất, cục đá, miếng đờng, mẫu thịt, hạt muối, thanh sắt, tấm gỗ, + Danhtừ đơn vị đại lợng. Danhtừ đơn vị đại lợng là danhtừ mang ý nghĩa chỉ các phần xác định trong việc đo lờng. Trong danhtừ đơn vị đại lợng tồn tại hai lớp con danh từ. - Danhtừ đơn vị khoa học chỉ các đơn vị đo các nhà khoa học quy ớc đặt ra nh: mẫu, sào, thớc, mét, mét vuông, lít, kilôgam, tạ, tấn, Ví dụ: Còn hai mơi thớc nữa đến chân núi. - Danhtừ chỉ các đơn vị đo nhân dân quy ớc để sử dụng lâu dài hoặc nhất thời nh: thúng, thùng, lọ, gáo, nồi, cốc, thìa, đĩa, bát, sải, gang, nắm, hớp, gói, ngụm, bó, ôm Ví dụ: Anh ôm bó hoa vào ngực, bạo dạn nhìn thẳng vào mặt tôi. + Danhtừ đơn vị hành chính, nghề nghiệp, tổ chức. Danhtừ đơn vị hành chính, đơn vị nghề nghiệp, tổ chức thờng gặp là : nớc, khu, tỉnh, huyện, xã, làng,thôn, xóm, ấp, thành phố, quận, phờng, bạn, hệ, lớp, môn, ngành, nghề , phòng, ban, công ti, . Ví dụ 1: Khi tôi chuyển về sống tại một thị trấn nhỏ, bạn thân của tôi từ đó lại ra đi . Ví dụ 2: () nếu không bao giờ ta gặp lại nhau tình cờ trên xã nhà. + Danhtừ chỉ không gian. Danhtừ chỉ không gian bao gồm những danhtừ chỉ miền đất và những danhtừ chỉ phơng hớng: chỗ, nơi, chốn, xứ, miền, khu, khoảnh, vùng, miếng, mảnh, phơng, hớng, phía, bên, đằng Ví dụ: Có thể quân ta đang vào hớng ấy. + Danhtừ chỉ đơn vị thời gian. Danhtừ dơn vị thời gian bao gồm danhtừ chỉ đơn vị thời gian xác định và danhtừ chỉ khoảng thời gian không xác định: thiên niên kỉ, thế kỉ, thập kỉ, năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây; dạo, bữa, khi, hồi, lúc, chốc, hôm, vụ, mùa Ví dụ 1: Vậy là đã hai mơi năm rồi ! Ví dụ 2: Mẹ ớc sao đợc một bữa em về nhà ăn cơm. + Danhtừ chỉ hiện tợng thời tiết: Các từ chỉ hiện tợng thời tiết nh ma, nắng, gió, bão, sấm, chớp có những nét riêng cần đợc chú ý. Chúng có tính chất từ loại nớc đôi rõ rệt: vừa có tính chất của danhtừ lại vừa có tính chất của động từ. Muốn dùng chúng với nội dung chỉ vật và đếm đợc thì phải có danhtừ chỉ loại đi trớc. Ví dụ: làn gió, cơn ma, trận bão, Một làn gió nhẹ thoảng qua mát rợi. Cơn ma đến bất chợt. + Danhtừ chỉ số lần tồn tại của hoạt động, trạng thái. Những danhtừ này có thể chỉ từng hoạt động, trạng thái rời hoặc chỉ chuỗi hoạt động, trạng thái liên tục làm thành từng nhóm rời: lần, lợt, phen, chuyến, trận, đợt, mẻ, cơn, làn, luồng, Ví dụ 1: Tôi trở nên khoẻ mạnh nh không phả vừa qua một cơn sốt. Ví dụ 2: Một luồng điện xói vào tâm thức tôi. + Danhtừ chỉ màu sắc, mùi vị, âm thanh. Trong tiếng Việt có một số ít từ dùng làm cơ sở cho việc gọi tên màu sắc, mùi vị, âm thanh nh: màu, sắc, mùi, hơng, vị, tiếng, giọng. Những từ này thờng đợc dùng với thực từ đi sau để cụ thể hoá và phân biệt, chẳng hạn : màu xanh, màu nhàn nhạt, sắc đậm, vị ngọt. Khi không có những từ cụ thể hoá và phân biệt nh vậy kèm thoe sau, các danhtừ đang xét vẫn có thể đứng trực tiếp sau số từ và làm thành tố chính cụm danh từ. Ví dụ: hai màu ấy, hai tiếng đó. Ví dụ: Gió thổi mang về mùi bông tràm, mùi sình ải, mùi khói rơm, mùi phân trâu bò. + Danhtừ chỉ ngời. Danhtừ chỉ ngời trong tiếng Việt khá phức tạp về cấu tạo. Nhìn chung, danhtừ chỉ ngời dễ dàng đứng trực tiếp sau số từ. Việc sử dụng danhtừ chỉ loại ngời có khi là lặp thừa, có khi do sắc thái biểu cảm, có khi là bắt buộc. Ví dụ 1: hai ngời này, hai học sinh, hai trò này, hai thợ nề này, hai học giả. Ví dụ 2: Rồi sau đó, bà con trong làng chắc còn nhớ, bọn lính từ tỉnh tới đốt nhà bắt bớ, nghe có ngời bị đày đi. + Danhtừ trìu tợng. Danhtừ trừu tợng là tên gọi chung các danhtừ chỉ khái niệm trừu tợng, vật tởng tợng, từ chỉ sự vật mà ta không thể cảm nhận đợc bằng các giác quan. Có nhiều danhtừ trừu tợng là từ gốc Hán và nhiều danhtừ trừu tợng do ghép sự, cuộc nỗi, niềm với một từ khác mà tạo thành. Ví dụ: sự hy sinh, niềm tin tởng, thói, tật, nết, ý, ý nghĩ, ý nghĩa, ý chí, t tuởng,thái độ, quan hệ, tài năng, trí tuệ, khả năng, tập quán, tâm lí, tâm hồn, , điều, niềm, nỗi, trở ngại, t cách, Ví dụ 1: Anh ! Điều anh cha kịp nói ra là nh vậy chứ gì? Ví dụ 2: Nỗi đau phải sống xa ngời yêu, thậm chí có thể mất ngời yêu vì chiến tranh không làm cô sợ hãi. Ví dụ 3: Có lúc, anh đã muốn nói với anh ta rằng thái độ thẳng thắn lúc chập tối, riêng anh, anh rất phục. Đợc lúc ấy nếu cần, anh sẽ kiểm điểm ngay t tởng của anh đây, và cả cái quan hệ mập mờ lâu nay. 2. Danhtừ không đếm đợc : Danhtừ không đếm đợc không có khả năng kết hợp trực tiếp với số từ. Chúng có thể dùng với số từ, thông qua một danhtừ chỉ loại hay chỉ đơn vị thích hợp. + Danhtừ chỉ khái niệm sự vật tổng hợp khái quát và trìu tợng: bàn ghế, nhà cửa, quần áo, giờng, góc nhà, màn(mùng) vali, guốc, gối, bạn bè, núi non, trâu bò, máy móc, thần thánh, nắm muối, Ví dụ 1: Tôi chạy thẳng vào góc nhà, nơi có cái giờng một và cái bàn nhỏ, chỗ ở của Bình. Cái giờng và bàn trống không, cái gối trắng thêu, cái mùng một, cái vali và đôi guốc nhỏ không còn nữa. Ví dụ 2: Trớc đây và bây giờ tôi có rất nhiều bạn bè. Ví dụ 3: Nhìn quanh, thấy bộ quần áo tôi phơi trên dây thép, đã khô. Tôi vơ quấn áo mặc vào ngời. + Danhtừ chỉ sự vật chất thể: muối, đờng, cát, đá, dầu, khí, Ví dụ 1: Mẹ em mua muối. Ví dụ 2: Em thích ăn đờng. iii. một số nét về hiện tợng chuyển loại của danhtừ : Trong tiếng Việt nhiều khi một số từ có thể đảm nhiệm vai trò của những từ loại khác nhau tuỳ thuộc vào cách thức cụ thể. Ví dụ: Nó bớc những bớc chắc chắn. Trong câu này có hai lần dùng từ bớc với đặc điểm từ loại khác nhau. Từ bớc thứ nhất là động từ, bớc thứ hai là danh từ. Hiện tợng này đợc gọi là hiện tợng chuyển loại của từ. + Động từ chuyển thành danhtừ : Ví dụ 1: Nó hành động rất sáng suốt ( Hành động là động từ) Ví dụ 2: Đây là một hành động sáng suốt ( Hành động là danh từ) + Tính từ chuyển thành danhtừ : Ví dụ 1: Cuộc sống của anh ấy khá khó khăn. ( Khó khăn là tính từ) Ví dụ 2: Chúng tôi vợt qua nhiều khó khăn. ( Khó khăn là danh từ) + Danhtừ chuyển thành tính từ: Ví dụ 1: Việt Nam là quê hơng tôi. ( Việt Nam là danh từ) Ví dụ 2: Món ăn này rất Việt Nam. ( Việt Nam là tính từ) * Tránh nhầm lẫn đại từ xng hô với danh từ. Ngời Việt Nam còn dùng nhiều danhtừ chỉ ngời làm đại từ xng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn, Ví dụ 1: - Chị ! - Nguyên quay sang tôi, giọng ngẹn ngào. - ChịChị là chị gái của em nhé ! Tôi nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt, kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Các từ chị, chị gái đợc in nghiêng là danh từ, còn các từ chị, em đợc in đậm là đại từ xng hô. Một lần nữa chúng ta hệ thống lại kiến thức qua bảng tóm tắt sau: Trên đây là những nội dung cơ bản vềdanhtừ cần hớng dẫn, mổ xẻ giúp học sinh nắm vững bản chất, dễ hiểu, dễ xác định hơn. Tuy nhiên khi tiến hành giảng dạy giáo viên cần đa ra nhiều ví dụ hơn cho mỗi loại, cần cho học sinh thực hành nhiều bài tập hơn nữa để phát huy tính tích cực cũng nh việc nắm vững tính đa dạng và phức tạp của danh từ. Các lớp con danhtừ Ví dụ ý nghĩa sự vật gắn với danh từ. Danhtừ riêng Trần Phú Chỉ tên ngời Viva, Vịnh Hạ Long Chỉ sự vật DanhTừ chung Đếm đợc Thứ, loại, hạng, kiểu Chỉ loại chung Cái, con, chiếc, ý nghĩa đơn vị rời Lũ, bọn, tụi, đàn, đoàn, Chỉ tập thể Quả, củ, tờ, cuốn, Chỉ vật thể Cá, chim, gà, lợn, nai, Chỉ con vật Cục, nòn, miếng, mẫu, Chỉ chất thể Mẫu, sào, thớc, ; nắm Chỉ đơn vị đại lợng Thành phố, quận, huyện,. Chỉ đơn vị hành chính, Phơng, hớng, phía, Chỉ không gian Thế kỉ, tháng, năm,giờ, Chỉ thời gian Ma, nắng, trận bão, Chỉ thời tiết Lần, lợt, phen, chuyến, Chỉ số lần tồn tại Màu xanh, mùi, vị ngọt, Chỉ mùi vị, màu sắc, âm thanh Học sinh, thầy giáo, thợ, Chỉ ngời Thái độ, ý, ý nghĩ, nỗi, Trừu tợng Không đếm đợc Bàn ghế, nhà cửa, máy móc, góc nhà, gờng, gối, núi non, Chỉ khái niệm sự vật tổng hợp khái quát và trừu t- ợng Muối, đờng, cát, đá ,dầu, khí, Chỉ sự vật chất thể . thờng phân biệt những nhóm danh từ đếm đợc tuyệt đối ( khả năng kết hợp với số từ là tuyệt đối) với những nhóm danh từ đếm đợc không tuyệt đối (có khả năng. cách hiểu cần thiết cho việc phân biệt danh từ đếm đợc tuyệt đối và danh từ đếm đợc không tuyệt đối, và phân biệt với danh từ không đếm đợc. Ví dụ: Thứ chè,