Kiến thức và kĩ năng nõng cao: - Học sinh biết chuyển cỏc mạch điện phức tạp dạng khụng tường minh thành cỏc mạch đơn giản dạng tường minh - Biết vận dụng định luật ễm cho đoạn mach nối
Trang 1Phòng giáo dục - đào tạo
huyện trực ninh Hớng dẫn nội dung bồi dỡng học sinh giỏi
Môn: vật lý - Lớp 9
Năm học 2009 – 2010
(Thời gian thực hiện: Từ thỏng 9 đến hết thỏng 11)
I PHẦN ĐIỆN Chuyờn đề 1 : Dũng điện 1.Thời gian thực hiện : từ tuần 1 đến tuần 5
2 Kiến thức và kĩ năng cơ bản :
- Nắm được khỏi niệm điện trở
- Cỏch xỏc định điện trở của một dõy dẫn, đơn vị đo
- Phỏt biểu được định luật ụm đối với một đoạn mạch cú điện trở
- Viết được cụng thức tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
- Nờu được mối quan hệ giữa điện trở của dõy dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dõy dẫn Nờu được cỏc vật liệu khỏc nhau thỡ cú cỏc điện trở suất khỏc nhau
- Nhận biết được cỏc loại biến trở
- Cú kĩ năng xỏc định điện trở của một đoạn mạch
- Xỏc đinh bằng TN mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với cỏc điện trở thành phần
- Vận dụng định lý ễm cho đoạn mạnh nối tiếp, song song, hỗn hợp
S
quan tới điện trở của dõy dẫn
- Giải thớch được nguyờn tắc hoạt động của biến trở con chạy Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dũng điện trong mạch
S
điờn sử dụng với hiệu điện thế khụng đổi trong đú cú mắc biến trở
3 Kiến thức và kĩ năng nõng cao:
- Học sinh biết chuyển cỏc mạch điện phức tạp dạng khụng tường minh thành cỏc mạch đơn giản dạng tường minh
- Biết vận dụng định luật ễm cho đoạn mach nối tiếp, song song, cụng thức dẫn xuất tương đương để tớnh dũng điện để tớnh dũng điện mạch rẽ, dũng điện mạch chớnh, cường độ dũng điện qua nhỏnh cú điện trở bằng 0 Tớnh hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỡ trong mạch điện ỏp dụng cụng thức cộng thế:
- Nắm được vai trũ của ampe kế, vụn kế trong sơ đồ, đặc biệt với mạch điền phức tạp.Trong đú vụn kế ampe kế cú điện trở hữu hạn
- Học sinh biết cỏch chuyển mạch theo quy tắc chập cỏc điểm cú cựng điện thế thành một điểm hoặc tỏch một nỳt thành nhiều điểm khỏch nhau nếu cỏc điểm vừa tỏch cú điện thế như nhau
- Bỏ đi cỏc điện trở khỏc 0 nếu hai đầu điện trở đú cú điện thế bằng nhau
- Biết cỏch tớnh điện trở tương đương của mạch điện tuần hoàn bằng cỏch thờm vào hay bớt đi một mắt xớch
- Biết chuyển tương đương mạch hỡnh sao thành hỡnh tam giỏc và ngược lại
- Biết hai dạng mạch cầu: Cầu cõn bằng và mạch cầu khụng cõn bằng
Trang 2- Biết tính chất của mạch cầu cân bằng về cường độ dòng điện, về hiệu điện thế
và điện trở
- Nắm được ba phương pháp để giải bài tập về mạch cầu không cân bằng Đặc biệt thuần thục cách giải bằng phương pháp điện thế nút
4 Bài tập áp dụng:
- Bài toán chia dòng Tính dòng điện mạch rẽ, mạch chính và dòng qua nhánh có điện trở bằng 0
- Bài toán chia thế Tính số chỉ của vôn kế thông qua công thức cộng thế
- Bài tập áp dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch
- Bài tập về mạch cầu
S
Chuyên đề 2: Công – Công suất – Tác dụng nhiệt của dòng điện
1 Thời gian thực hiện: từ tuần 6 đến tuần 10
2 Kiến thức và kĩ năng cơ bản:
- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oắt có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng
- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Jun-Lenxơ
- Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì
- Có kĩ năng xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế Vận dụng được công thức P = U.I ; A = P.t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng
3 Kiến thức và kĩ năng nâng cao
- Biết biện luận công thức để tìm công suất
- Biết tìm định mức của bộ bóng đèn
- Biết vai trò của biến trở trong đoạn mạch
- Tìm công suất tối đa Cách ghép bóng đèn để đèn sáng bình thường
- Kĩ năng vận dụng công thức định luật Jun-Lenxơ để tính nhiệt lượng toả ra của các điện trở thuần
4 Bài tập áp dụng:
- Các bài toán về công, công suất của dòng điện và điều hoà mạch điện để đèn sáng bình thường
- Bài toán về tác dụng nhiệt của dòng điện
- Bài toán về áp dụng định luật Jun-Lenxơ để giải thích một số hiện tượng liên quan
- Bài toán tìm định mức của bộ bóng đèn
Trang 3Chuyên đề 3: Luyện tập
1 Thời gian thực hiện: Từ tuần 11 đến tuần 13.
2 Nội dung cần đạt được:
- Áp dụng kiến thức của 2 chuyên đề trên xây dựng các bài toán tổng hợp, rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh
- Học sinh biết vận dụng thành thạo kiến thức kĩ năng đã học, để giải các bài toán tổng hợp kiến thức
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài, kĩ năng diễn đạt cho học sinh
- Chỉ ra những sai lầm học sinh thường mắc phải Những kinh nghiệm cần tích lũy sau khi giải bài toán này
3 Bài tập áp dụng:
- Bài tập vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch
- Bài tập về mạch
- Bài tập về mạch điện tuần hoàn
- Bài tập về mạch điện bậc thang
- Bài tập về công, công suất, tác dụng nhiệt của dòng điện
- Giải các bài tập trong các bài thi chọn học sinh giỏi huyện, tỉnh, đề thi vào các trường chuyên của bộ, tỉnh Mỗi bài, mỗi câu trong đề thi là một cơ hội cho học sinh tiếp cận, suy xét, thử giải, vấp ngã, rút kinh nghiệm Đó chính là sự cọ xát
để học sinh học cách suy nghĩ, tích luỹ kinh nghiệm, kĩ năng kĩ xảo Khi học sinh đã được vận dụng kiến thức cơ bản nhiều rồi
II Phần nhiệt:
Chuyên đề 1: Nhiệt năng 1.Thời gian thực hiện: Tuần 1 đến tuần 4.
2 Kiến thức và kĩ năng cơ bản:
- Học sinh phát biểu được định nghĩa nhiệt năng Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn
- Nêu được tên 2 cách làm biết đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách
- Nêu được tên của 3 cách truyền nhiệt và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì?
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Có kĩ năng vận dụng công thức Q cm t 0
- Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải bài tập
Trang 43 Kiến thức và kĩ năng nâng cao.
- Các bài toán về trao đổi nhiệt giữa n vật Thiết lập được công thức tính nhiệt
độ chung của hỗn hợp:
n n n
n n
m C t m C t m C t t
4 Bài tập áp dụng:
- Các bài tập về trao đổi nhiệt giữa 2 hoặc 3 vật hoặc n vật
- Các bài tập về trao đổi nhiệt có kèm sự biến đổi về trạng thái như nóng chảy, sôi, hoá hơi
- Các bài toán trạng thái vật chất còn ở cả 2 pha rắn và lỏng hoặc lỏng và hơi
- Các bài toán định tính giải thích các hiện tượng liên quan đến sự giãn nở về nhiệt, các hình thức trao đổi nhiệt
Chuyên đề 2 : Ôn tập
1 Thời gian từ tuần đến tuần
2 Nội dung cần đạt được:
- Xây dựng các bài toán tổng hợp, rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh
- Vận dụng thành thạo các kiến thức và kĩ năng đã học để giải bài toán tổng hợp
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3 Bài tập:
- Các bài tập trao đổi nhiệt
- Các bài tập định tính liên quan đến các hình thức trao đổi nhiệt
III Phần cơ học Chuyên đề 1: Chuyển động cơ
1 Thời gian: Từ tuần 1 đến tuần 2:
2 Kiến thức và kĩ năng cơ bản:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ Nêu được ví dụ về chuyển động cơ
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ
-Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh chậm của sự nhanh hay chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và xác định tốc độ trung bình
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ
t
- Xác định được tốc độ trung bình của chuyển động bằng thí nghiệm
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều
3 Kiến thức và kĩ năng nâng cao:
- Công thức cộng vận tốc: V 1,3 V1,2 V2,3
4 Bài tập áp dụng:
Trang 5- Bài tập về chuyển động thẳng đều, tính tương đối của chuyển động.
- Bài toán 1 vật hoặc 2 vật chuyển động thẳng đều bằng phép tính và đồ thị
Chuyên đề 2: Lực - Khối lượng
1 Thời gian dạy: Tháng
2 Kiến thức kĩ năng cơ bản:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật hoặc làm vật bị biến dạng
- Nêu được lực là đại lượng véc tơ
- Nêu được ví dụ về tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật chuyển động
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
- Nắm được một số loại lực cơ bản: Trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sát nghỉ, trượt, lăn
- Có kĩ năng biểu diễn được lực bằng véc tơ
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát xó hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống và kĩ thuật
- Nêu được khối lượng của vật cho biết lượng chất tạo nên vật
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng D, trọng lượng riêng d và viết
V
V
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất
V
V
để giải các bài tập
3 Kiến thức kĩ năng nâng cao:
- Học sinh biết tổng hợp 2 lực cùng phương cùng chiều cùng điểm đặt, cùng phương ngược chiều cùng điểm đặt
- Tổng hợp 2 lực có giá đồng quy
- Tổng hợp 2 lực song song cùng chiều
- Tổng hợp 2 lực song song ngược chiều
4 Một số dạng bài tập:
- Tổng hợp các lực
- Tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng, thể tích vật
- Tìm độ biến dạng của lò xo
Chuyên đề 3: Các máy cơ đơn giản.
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường
- Nêu được tác dụng của máy cơ là đều có tác dụng biến đổi lực, hoặc hướng của lực thay đổi ( ròng rọc cố định ) hoặc độ lớn của lực thay đổi ( đòn bẩy, palăng, mặt phẳng nghiêng )
- Các máy cơ đơn giản đều tuân theo định lí về công: Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại, không được lợi gì về công
Trang 6- Trong thực tế không bao giờ có thể loại trừ được công hao phí Do đó công có ích bao giờ cũng nhỏ hơn công toàn phần và hiệu suất của thiết bị bao giờ cũng nhỏ hơn 1
ci'.100%
tp
A H A
3 Kiến thức và kĩ năng nâng cao:
- Mô men lực :
- Quy tắc mô men lực: Vật đứng cân bằng khi tổng các mô men lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các lực làm vật quay theo chiều ngược lại
M1 + M2 + … + Mn = 0
- Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn không có chuyển động quay quanh 1 trục: Tổng các lực tác dụng lên vật bằng 0
F F F
Chuyên đề 4: Áp suất
1.Thời gian:
2.Kiến thức và kĩ năng cơ bản: Định luật Paxcan
- Nêu được, áp lực, áp suất, đơn vị đo
- Đặc điểm của áp suất: Áp suất có cùng một trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét
- Nêu được điều kiện nổi của vật
S
- Vận dụng công thức P = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng
- Vận dụng công thức về lực đẩy Ácsimét: F = v.d
3 Bài tập vận dụng:
- Các bài toán về truyền áp suất chất lỏng, chất khí
- Các bài toán về bình thông nhau
Chuyên đề 5 : Ôn tập
1 Thời gian từ tuần 10 đến tuần 12
2 Nội dung cần đạt được:
- Xây dựng các bài toán tổng hợp, rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh
- Vận dụng thành thạo các kiến thức và kĩ năng đã học để giải bài toán tổng hợp
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
IV Phần quang học Chuyên đề 1: Sự truyền thẳng của ánh sáng
1 Thời gian: từ tuần 1 đến tuần 3
2 Kiến thức cơ bản:
Trang 7- Nhận biết được nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Nhận biết được 3 loại chùm sáng: Song song, hội tụ, phân kì
- Có kĩ năng biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế: Ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực
3 Bài tập áp dụng:
- Tìm đường kính bóng đen, tìm vị trí đặt vật chắn sáng
- Tìm diện tích bóng đen, diện tích bóng nửa tối
-Vật chắn sáng di chuyển, tìm vận tốc di chuyển của bóng đen
- Đo chiều cao của một cây cao, một tháp cao
Chuyên đề 2: Phản xạ ánh sáng – Gương phẳng
1 Thời gian: Từ tuần 4 đến tuần 9
2 Kiến thức và kĩ năng cơ bản:
-Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng
- Nêu được đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Có kĩ năng biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Xác định được vùng thị trường của gương
3 Bài tập áp dụng:
- Cho tia tới, tìm tia phản xạ
- Cho tia tới, tia phản xạ Tìm vị trí đặt gương
- Cho tia tới không đổi, gương quay Tìm góc giữa các tia phản xạ
- Cho vật, xác định vị trí kích thước ảnh
- Tìm vị trí đặt mắt để quan sát được các vật trong gương
- Xác định vùng thị trường của gương
Chuyên đề 3: Ôn tập
1 Thời gian từ tuần 10 đến tuần 12
2 Nội dung cần đạt được:
- Xây dựng các bài toán tổng hợp, rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh
- Vận dụng thành thạo các kiến thức và kĩ năng đã học để giải bài toán tổng hợp
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày