VƯợT LÊN MấT MáT , ĐAU THƯƠNG CủA NGƯờI LíNH TRONG BàI THƠ "MàU tíM hOA SIM" - HữU LOAN . Năm tháng cứ trôi đi, cuộc chiến tranh của dân tộc ta đã lùi vào quá khứ nhng d ảnh của nó còn đậm nét. Đó không chỉ là hào quang chiến thắng mà còn là bóng tối th- ơng đau. Riêng nỗi đau chiến tranh cho đến tận bây giờ vẫn còn hiện hữu trong các gia đình liệt sĩ, những anh thơng binh đã đễ lại một phần cơ thể nơi chiến địa, những đứa trẻ tật nguyền vì chất độc màu da cam . chiến tranh nh một cơn ác mộng. Vậy tại sao chiến tranh , đối mặt với hiểm nguy, cái chết, nhân dân ta ,đặc biệt là những ngời cầm súng vẫn có thể sống lạc quan, vững vàng và làm nên chiến thắng. Đọc bài thơ " Màu tím hoa sim " của Hữu Loan, chúng ta sẽ cảm nhận điều mà tác giả muốn nói và cũng là lời giải đáp cho những câu hỏi bao lâu nay.Đó chính là nghị lực và t thế vợt lên những mất mát, đau thơng của những ngời lính. Bài thơ đợc viết năm 1949 - giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp bớc vào giai đoạn cam go, ác liệt. Hữu Loan có nói đến cái chết, đến nỗi đau tan vỡ chia lìa nhng in đậm trong tâm trí ta khi đọc bài thơ có hình ảnh của ngời lính giấu nỗi đau trong tim , hát trên đờng hành quân để đi tiếp quãng đ- ờng dài của cuộc chiến . "Màu tím hoa sim" là bài thơ viết trong một tình cảm thật ,một bài thơ tình yêu của một ngời cầm súng chiến đấu nên đậm chất lính , chất chiến trờng . Tình yêu của anh lính thật mộc mạc mà thiết tha : Tôi , ngời vệ quốc quân Xa gia đình Yêu nàng nh tình yêu em gái Ngời yêu của anh vệ quốc quân này còn rất trẻ , "tóc nàng xanh xanh ", " những em nàng có em cha biết nói " . Hai ngời yêu nhau , bài thơ không kể rõ nhng thật đằm thắm , trung hậu . Anh "yêu nàng nh tình yêu em gái " . Giây phút trọng đại của họ quả là đặc biệt mà chan chứa yêu thơng : Ngày hợp hôn Nàng không đòi may áo mới Tôi mặc đồ quân nhân Đôi giày đinh Bết bùn đất hành quân 1 Nàng cời xinh xinh Bên anh chồng độc đáo Cô gái trong thời điểm ấy cũng đã là một con ngời mới . Nàng chấp nhận một kiểu hôn lễ mới. Ngày cới, chàng mặc đồ quân nhân , vẫn đôi giầy đinh bết bùn đất hành quân - Nàng cời - hạnh phúc, mãn nguyện. Còn anh, chất lính cụ Hồ, trớc sau ở anh vẫn hoàn toàn nhất quán. Tôi ở đơn vị về Cới nhau xong là đi Từ chiến khu xa Nhớ về ái ngại Lấy chồng thời chiến binh Mấy ngời đi trở lại Lỡ mình không về Thì thơng Ngời vợ trẻ, bé bỏng chiều quê. Anh đã nói thật, những tình cảm tự đáy lòng mình. Mà ở thời điểm ấy, với tâm lý giấu cái riêng t thì sự bộc lộ tình cảm nh thế là một lời viết bạo dạn. Song, sự việc lại diễn ra trái ngợc. Nhng không chết Ngời trai khói lửa Mà chết Ngời gái nhỏ hậu phơng. Bao hạnh phúc, bao yêu thơng, ngày về lại là tang tóc: Tôi về Không gặp nàng Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối Chiếc bình hoa ngày cới Thành bình hơng tàn lạnh vây quanh Ngời vợ chết trẻ, tình cảnh thật éo le, thảm thiết. Nỗi đau choáng váng không kìm giữ nổi khi cảnh trớ trêu: mẹ già khóc con, bình hoa ngày cới thành bình hơng. Nỗi 2 đau mất mát quá lớn, không chỉ cho riêng anh mà cho cả gia đình. Do đó những kỉ niệm cũ đợc nhắc lại rành rõ trong lời thơ thổn thức, viết qua nớc mắt: Tóc nàng xanh xanh Ngắn cha đầy búi Em ơi phút cuối Không đợc nghe nhau nói Không đợc trông nhau một lần Ngày xa nàng yêu hoa sim tím áo nàng màu tím hoa sim Ngày xa Đèn khuya, bóng nhỏ Nàng vá cho chồng tấm áo. Ngày xa . Bài thơ đợc viết một mạch theo lối kể tâm trạng và chuỵện riêng của mình- một chiến sĩ mất ngời yêu thơng nhất. Nỗi đau, mất mát quá lớn đã chi phối sự cảm nhận. Hình ảnh của đau thơng là bóng tối, tàn lạnh, là cỏ vàng mộ chí . Trong lúc đau thơng, dù có nói qúa nên một chút nhng vẫn là những tình cảm có thật của bất cứ ngời nào trong hoàn cảnh ấy. Nếu bài thơ chỉ dừng ở đó thì quả là bi thơng và những bài thơ nh vậy trong thời chiến thể nào cũng "chết yểu". Trờng hợp này lại khác. Đoạn kết của " Màu tím hoa sim", vợt lên những mất mát đau thơng, anh lại trở về cái t thế của ngời chiến sĩ: Chiều hành quân Qua những đồi sim Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết Màu tím hoa sim Tím Chiều Hoang Biền biệt Nhìn áo rách vai Tôi hát- trong màu hoa 3 " áo anh sứt chỉ đờng tà Vợ anh mất sớm, mẹ già cha khâu." Đi trong màu của kỉ niệm, trong liên tởng về nỗi đau tan nát hạnh phúc, anh đã hát - Câu hát là sự chịu đựng, chấp nhận nỗi đau mất mát lặng lẽ mà cứng cỏi, âm thầm mà hiên ngang, chân thành bình dị mà lớn lao, cao cả. Nhờ đó mà ngời lính đã không gục ngã để ta gặp anh trong t thế vững vàng, xốc lại ba lô tiếp tục hành quân trên bức đờng chinh chiến trong cuộc kháng chiến trờng kì của dân tộc. Hình ảnh ấy khiến bài thơ không còn là bi luỵ, yếu mềm . Nếu ở cuối bài " Núi đôi" của Vũ Cao, sự hi sinh của cô du kích-ngời yêu anh bộ đội- đợc lý tởng hóa, trở nên bay bổng diệu kỳ: Em sẽ là hoa trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm thì trong "Màu tím hoa sim" cái chết của ngời vợ trẻ đợc nhắc đến ở cuối bài chân thực, đợm buồn nhng không trĩu nặng, thê thiết. Bản lĩnh kiên cờng, nghị lc vợt lên nỗi đau, ý chí vì sự nghiệp chung trong anh vệ quốc giúp anh nhẹ bớc đi tiếp con đờng của cha ông, hoàn thành nghĩa vụ cao cả của ngời lính. Với sự biểu hiện chân thực, xúc động nỗi đau mất mát - một mảng hiện thực chiến tranh và sự kí thác kín đáo mà sâu sắc , vẻ đẹp tinh thần của ngời lính khiến bài thơ "Màu tím hoa sim ", qua thời gian , vẫn có sức lay động đối với ngời đọc . Có một thời , bài thơ bị chìm đi vì cho rằng nó hữu khuynh, làm mềm lòng, chùn bớc con ngời thời chiến . Nhng với sự đổi mới t duy trong sáng tác và cảm nhận, bài thơ đợc nhìn nhận, đánh giá công bằng và khách quan. Bài thơ xót xa và thấm thía nhng không rên rỉ, bi mà không luỵ, ý chí vợt lên mạnh mẽ song không lên gân. Một mối tình riêng nhng lại gắn với vận mệnh đất nớc, là thơ tình yêu mà cũng là thơ chiến đấu. Hết thảy đều hớng vào thể hiện sứ mệnh và bản lĩnh con ngời trớc thử thách chung của dân tộc. Vì thế, cho dù trong hoàn cảnh nào - chiến tranh hay hoà bình- bài thơ vẫn có tác dụng động viên, khích lệ mỗi chúng ta vợt lên thử thách, gian khó, hớng tới tơng lai huy hoàng của bản thân và non sông Tổ quốc. 4