1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HSG - OLYMPIC 10

15 1K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng, sự tăng trưởng, sự phát triển, sự biến động, biểu hiện nhiệt độ, có 3 đơn vị khác nhau, chỉ có 1 đơn vị nhưng nhiều thành phần

Trang 1

Những điều lưu ý học sinh khi thực hiện kỹ năng vẽ biểu đồ

Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dưới để tránh lạc đề và thực hiện theo đúng

yêu cầu

Nêu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạng thích hợp nhất thì học sinh phải phân tích đề

thật kỹ trước khi thực hiện – Đây là dạng đề khó học sinh phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp

Để nhận dạng học sịnh cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý và Một số yếu tố cơ bản từ đề

bài để xác định mình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp

Ví dụ :

1 Khi đề bài có cụm từ cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng, qui mô và cơ cấu hoặc nhiều thành phần của một tổng thể

 Thì vẽ biểu đồ tròn (Nếu chỉ 1 hoặc 2 mốc thời gian)

Lưu ý : cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng chuyển qua % Còn qui mô : tìm Bán kính R của vòng tròn

2.

Biểu đồ miền (Nếu đề cho ít nhất 3 mốc thời gian): Sự thay đổi, tình hình thay đổi,…

(Có thể dùng cột cơ cấu, hoặc ô vuông nhưng hiện nay ít sử dụng)

3 Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng, sự tăng trưởng, sự phát triển, sự biến động, biểu hiện nhiệt độ, có 3 đơn vị khác nhau, chỉ có 1 đơn vị nhưng nhiều thành phần,… : Dùng

đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ

4 Khi đề bài có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản lượng, số lượng, tương quan so sánh, lượng mưa …

Thường dùng biểu đồ cột (Cột đơn)

5 Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhau hãy nghĩ đến.

Việc xử lý số liệu để quy về cùng một đơn vị (%) để vẽ Hoặc phải dùng đến các dạng biểu đồ kết hợp Lưu ý :

- 1 đơn vị nhưng có 2 thành phần có chung 1 gốc thì vẽ cột chồng

- Nếu khác gốc thì vẽ 2 cột đơn

6 Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng lại có nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng

một đơn vị thì hãy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khi vẽ

GỢI Ý NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ :

- Biểu đồ hình cột hay đồ thị thường có nhận xét giống nhau :

Nhận xét cơ bản :

a/- Tăng hay giảm ?

- Nếu tăng thì tăng như thế nào ? (Nhanh, chậm, đều… Bao nhiêu lần hoặc %)

- Giảm cũng vậy – Giảm nhanh hay chậm (Nhanh, chậm, đều… Bao nhiêu lần hoặc %)

- Thời điểm cao nhất, thấp nhất, Chênh lệch giữa cao nhất với thấp nhất

b/- Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm qua tăng (không ghi từng năm một, trừ khi mỗi năm mỗi thay đổi từ tăng qua giảm và ngược lại) hoặc mốc thời gian từ tăng chậm qua tăng nhanh

& ngược lại

*Giải thích : (Chỉ giải thích khi đề bài có yêu cầu)

- Khi giải thích cần tìm hiểu tại sao tăng, tại sao giảm (Cần dựa vào nội dung bài học có liên quan để giải thích)

* Nếu đề bài có 2, 3 đối tượng thì nhận xét riêng từng đối tượng rồi sau đó so sánh chúng với nhau

Biểu đồ tròn :

- 1 Vòng tròn : Xem yếu tố nào lớn nhất, nhỏ nhất ? Lớn nhất, so với nhỏ nhất thì gấp mấy lần

- 2 hoặc 3 vòng : So sánh từng phần xem tăng hay giảm, tăng giảm nhiều hay ít

- Nhìn chung các vòng về thứ tự có thay đổi không ? Thay đổi như thế nào ?

- Giải thích cũng dựa trên nội dung bài

Biểu đồ miền hay biểu đồ kết hợp :

Khi nhận xét thì cần kết hợp các yếu tố của các dạng trên

* LƯU Ý : Nhận xét biểu đồ phải luôn có số liệu chứng minh

Trang 2

BÀI 1 :

Cho bảng số liệu : Cơ cấu sử dụng năng lượng toàn thế giới thời kỳ 1860 – 2002 Đơn vị %

Nguyên tử –

Năng lượng

a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới

b Nhận xét và giải thích

BÀI 2 :

Cho bảng số liệu : Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của nước ta từ 1960 – 1995 Đơn vị tính : %0.

Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử Tỉ suất gia tăng tự nhiên ( )

1960

1965

1970

1976

1979

1985

1989

1993

1995

46,0 37,8 34,6 39,5 32,5 28,4 31,3 28,5 23,9

12,0 6,7 6,6 7,5 7,2 6,9 8,4 6,7 3,9

a Tính gia tăng tự nhiên qua các năm

b Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ suất tử, tỉ suất sinh và tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kỳ 1960 – 1995

c Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện gia tăng tự nhiên dân số ở nước ta thời kỳ 1960 – 1995

d Từ biểu đồ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân

BÀI 3 : cho bảng số liệu : Tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta qua các thời kỳ Đơn vị %

Năm Tỉ suất gia tăng tự nhiên Năm Tỉ suất gia tăng tự nhiên

1921 – 1926

1926 – 1931

1931 – 1936

1936 - 1939

1939 - 1943

1943 - 1951

1951 - 1954

1,86 0,69 1,39 1,09 3,06 0,5 1,1

1954 - 1960

1960 - 1965

1965 – 1970

1970 - 1976

1976 - 1979

1979 - 1989

1989 - 1990

3,93 2,93 3,24 3,0 2,16 2,1 1,7

a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện bảng số liệu trên

b Nhận xét và giải thích sự biến thiên của của sự gia tăng dân số qua các thời ký trên

Trang 3

Dạng bài tập tính góc nhập xạ, số giờ chiếu sáng, ngày dài 24 giờ.

 Công thức tính góc nhập xạ :

 Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với Xích Đạo (ngày 21/3 và 23/9)

là một vĩ độ của một điểm nằm bất kỳ thuộc cả hai bán cầu

h = 90 0 - (vĩ độ cần tính)

 Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc (ngày 22/6)

- Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ về CT Bắc :

h = 90 0 – 23 0 27’ + (vĩ độ cần tính)

- Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Bắc (từ CTB về cực Bắc) :

h = 90 0 – (vĩ độ cần tính) + 23 0 27’

- Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Nam :

h = 90 0 – 23 0 27’ – (vĩ độ cần tính)

 Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam (ngày 22/12)

- Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Bắc :

h = 90 0 – 23 0 27’ – (vĩ độ cần tính)

- Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ đến CT N :

h = 90 0 – 23 0 27’ + (vĩ độ cần tính)

- Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Nam :

h = 90 0 – (vĩ độ cần tính) + 23 0 27’

Công thức tính giờ chiếu sáng :

- CT tính giờ chiếu sáng ở BCB :

180 0 – (arccos (tgA x tg 23 0 27’) x 24 : 180)

A vĩ độ cần tính

- CT tính giờ chiếu sáng ở BCN :

180 0 – (arccos (tgA x tg 23 0 27’) x 24 : 108) Công thức tính ngày dài 24 giờ : A vĩ độ cần tính

- ở các vĩ độ từ 660 33’B đến 900B : Số ngày = (acscos cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1

- ở các vĩ độ từ 660 33’N đến 900N : Số ngày = (acscos cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1 Trong khu vửùc noọi chớ tuyeỏn : coự 2 ngaứy Maởt Trụứi leõn thieõn ủổnh :

Bửụực 1 : Tớnh ngaứy daứi 24h ụỷ vú ủoọ tửụng ửựng vụựi vụựi vú ủoọ A laứ 90 0 – A theo coõng thửực sau :

ễÛ BBC : x (ngaứy) = (ArcCos Cos(90 0 – A)) : 0,398) x 93 : 45 + 1(ngaứy).

ễÛ NBC : x (ngaứy) = (ArcCos Cos(90 0 – A)) : 0,398) x 93) x 2 - 1(ngaứy).

Bửụực 2 : Tớnh soỏ ngaứy Maởt Trụứi di chuyeồn tửứ xớch ủaùo leõn vú ủoọ A laứ :

ễÛ BBC : N (ngaứy) = 93 – (x : 2)

ễÛ NBC : N (ngaứy) = 90 – (x : 2)

Bửụực 3 : Tớnh ngaứy Maởt Trụứi leõn thieõn ủổnh laàn I :

ễÛ BBC : 21/3 + N (ngaứy)

ễÛ NBC : 23/9 + N (Ngaứy)

Bửụực 4 : Tớnh ngaứy Maởt Trụứi leõn thieõn ủổnh laàn II

ễÛ BBC : 23/9 – N (Ngaứy)

ễÛ NBC : 21/3 – N (ngaứy)

Coõng thửực tớnh dửù ủoaựn daõn soỏ cuỷa moọt quoỏc gia : Goùi P0 laứ soỏ daõn hieọn taùi, Tg laứ tổ leọ gia taờng tửù nhieõn

Soỏ daõn sau 1 naờm laứ : P1 = P0 + P0.Tg = P0.(1+ Tg)

Tửụng tửù P2 = P1 + P1.Tg = P0(1+ Tg) + P0(1+ Tg).Tg

P2 = P0.(1+Tg) 2

Khaựi quaựt : Pn = P0.(1+Tg)n Toỏc ủoọ gia toỏc taờng daõn soỏ trung bỡnh naờm trong giai ủoaùn :

RP = {(Pn – P0) : (tn – t0).P0}.100 DAẽNG BAỉI TAÄP 1 : PHệễNG HệễÙNG TREÂN BAÛN ẹOÀ – TOẽA ẹOÄ ẹềA LYÙ

Baứi : Xaực ủũnh phửụng hửụựng ụỷ caực hỡnh sau :

Trang 4

BÀI 1:

a) Kinh độ địa lí và vĩ độ địa lí là gì ?

A

B

C

D E

G

H

I

Tây-tây nam

Trang 5

b) Hãy xác định tọa độ địa lí của thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết rằng độ cao của Mặt Trời lúc chính trưa ở nơi đó vào ngày 22-06 là 87035' và giờ của thành phố đó nhanh hơn giờ kinh tuyến gốc (GreenWich) là 7 giờ 03 phút.

BÀI 2 :

a Xác định tọa độ Địa Lý của điểm A, B Biết ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lượt là 13-06 và 25-05 và có giờ lần lượt là 8h03’12’’, 8h10’44’’ Lúc đó giờ ở kinh tuyến gốc là 1h cùng ngày

b Tính góc nhập xạ của các địa điểm trên vào các ngày Xuân phân, Hạ Chí, Thu phân và Đông Chí (Kẻ bảng)

BÀI 3 :

a Xác định tọa độ điểm A, B nằm trong khu vực nội chí tuyến Biết rằng :

Điểm A nằm phía trên đường xích đạo và có góc nhập xạ vào giữa trưa ngày 21-03 là 73034’ và có giờ sớm hơn giờ GMT là 7h12’

Điểm B : có góc nhập xạ vào giữa trưa ngày 22-06 là 46033’ và có giờ là 22h10’ ngày 19-04-2008, cùng lúc đó giờ GMT là 1h30’ ngày 20-04-2008

b Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại A và B

c Một người đi từ A đến B, khởi hành lúc 5h ngày 20-04-2008 tại A và đi mất 18h30’ Hỏi người đó đến B lúc mấy giờ

BÀI 4 :

Hoa Kỳ (Los Angeles) 1200T

Bài 5 :

Giờ

Ngày tháng

năm

DẠNG 2 : TÍNH GÓC NHẬP XẠ – THỜI GIAN MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH

BÀI 1 :

a.Viết công thức tổng quát để tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ trưa tại các địa điểm trên Trái Đất

b Vận dụng công thức để tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ trưa ngày 22-6, 22-12 và ngày 21-3 tại các địa điểm:

Hà Nôi (21000’B ), Tô Ki Ô (35000’ B), Xao Pao Lô( 23027’ N)

c Địa điểm A(múi giờ số 3): địa điểm B (múi giờ số 11)

Nếu tại Hà Nội (múi giờ số 7) là 22 giờ ngày 30-4-2008 thì lúc đó ở điểm A,B là mấy giờ? ngày nào?

BÀI 2 :

Cho 3 điểm sau đây :

Trang 6

Hà Nội ở vĩ độ : 21002’B.

Huế ở vĩ độ : 16026’B

TP Hồ Chí Minh ở vĩ độ : 10047’B

a Tính thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh ở 3 điểm trên ? (Cho biết cách tính Được phép sai số +-1 ngày)

b Tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời của 3 địa điểm trên khi Mặt Trời lên thiên đỉnh

c Xác định phạm vi trên Trái Đất Mặt Trời không lặn, không mọc trong ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh

d Những ngày nào Huế có góc nhập xạ giữa trưa là 82059’

BÀI 3 :

Tính góc nhập xạ vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 của các địa điểm sau :

Hà Nội 21002’B, Huế 16026’B, Đà Lạt 11057’B, TP Hồ Chí Minh 10047’B, Cần Thơ 10002’B, Nha Trang 12015’B

BÀI 4 :

a Hoàn thành bảng sau :

Địa điểm Vĩ độ Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh

Độ cao Mặt Trời vào ngày Hạ Chí Đông Chí Lần 1 Lần 2 Cách nhau

Hà Nội 21 0 02’B

Huế 16 0 26’B

Nha Trang 12 0 15’B

TP Hồ Chí Minh 10 0 47’B

Cần Thơ 10 0 02’B

b Cho biết hiện tượng trên sinh ra hệ quả gì ?

BÀI 5 : Cho biết vào các ngày 01-01, 01-05, 01-09, 03-11, 22-11 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở những vĩ

độ nào ?

Tại các vĩ độ đó, tính góc nhập xạ khi Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày Xuân phân, Hạ Chí, Thu phân và Đông Chí (Kẻ bảng)

BÀI 6 :

Cho bảng số liệu : Bảng phân phối lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ Đơn vị : cal/cm 2/ngày

Ngày tháng

trong năm

Vĩ độ

21-3

22-6

23-9

22-12

672 577 663 616

659 649 650 519

556 728 548 286

367 707 361 66

132 624 130 0

0 634 0 0

a Cho biết bảng số liệu trên ở bán cầu nào ? Tại sao ?

b Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ ?

BÀI 7 :

Cho bảng sau :

Vĩ tuyến Số giờ chiếu sáng trong ngày

Trang 7

21-3 22-6 23-9 22-12

90 0 B

66 0 33’B

23 0 27’B

0

23 0 27’N

66 0 33’N

90 0 N

a Hãy điền số giờ chiếu sáng trong ngày vào bảng

b Giải thích sự giống nhau hoặc khác nhau của số giờ chiếu sáng trong ngày tại các vĩ tuyến của bảng vừa điền

BÀI 8 : Ghép nội dung 2 cột sao cho phù hợp nhất :

Bài 9 :

Cho bảng dữ liệu như sau :

Tiết A = ? Lập hạ B = ? Lập thu C = ? Lập đông D = ? Lập xuân

Ngày

tháng 21-03 (1) = ? 22-06 (2) = ? 23-09 (3) = ? 22-12 (4) = ?

a Tên các tiết : A, B, C, D là gì ? Tại sao ?

b Tính khoảng cách tiết ngày : A đến B, B đến C, C đến D và D đến A = ? ngày

Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các tiết ngày ? Giải thích vì sao như vậy ?

c Trình bày cách tính các ngày (1), (2), (3), (4) (cho sai số +1 hoặc – 1 ngày)

BÀI 10 : Quan sát bảng số liệu :

Sự thay đổi của nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ Địa Lý

Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm 0 C Biên độ nhiệt độ năm 0 C

a Cho biết bảng số liệu trên ở bán cầu nào ? Tại sao ?

b Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm

c Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí ?

Địa điểm Vĩ độ Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Cách nhau (ngày)

Trang 8

Hà Nội 21 0 02’B 26 – 05 18 - 07 53 ngày

Buôn Mê Thuột 12 0 36’B 24 – 04 20 - 08 117 ngày

DẠNG 3 : BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÝ DÂN CƯ

BÀI 1 : Cho dân số của thế giới năm 1999 là 6 tỉ người và tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,7% (không đổi) Hỏi đến năm nào dân số thế giới sẽ đạt được 7 tỉ người

BÀI 2 : Giả sử tỉ suất gia tăng tự nhiên của Aán Độ là 2% và không đổi Hãy dự báo dân số của Aán Độ năm 2015 Biết dân số của Aán Độ năm 1998 là

975 triệu người

BÀI 3 : Giả sử tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của Việt Nam là 1,7% và không đổi Cho biết đến năm nào dân số nước ta sẽ đạt 81,25 triệu người Biết dân số năm 1999 là 76.327.900 người

BÀI 4 : Giả sử tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của Việt Nam là 1,4% và không đổi Cho biết đến năm nào dân số nước ta sẽ đạt 100 triệu người Biết dân số năm 2006 là 84 triệu người

BÀI 5 : Cho bảng số liệu : thống kê dân số ở nước ta Đơn vị : Triệu người

a Tính Tg qua các giai đoạn

b Vẽ biểu đồ thể hiện số liệu vừa tính

c Nhận xét

Bài 6 : Hoàn thành bảng sau :

Trang 9

Năm 1990 1991 1992 1996 2000 Dân số (triệu

Với Tg = 1,7% không đổi từ 1990 - 2002 BÀI 7 : Một quốc gia trong năm 2001 có :

- Tổng số dân : 46.587.000 người

- Số người sinh ra : 1.615.000 người

- Số người chết : 495.430 người

- Số người xuất cư : 75.000 người

- Số người nhập cư : 40.000 người

Hãy xác định và nêu nhận xét tình hình biến động dân số của quốc gia đó

BÀI : Cho bảng số liệu sau :

Khu vực GDP (tỉ USD)

Trong đó Nông – Lâm - Ngư Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Các nước thu

Các nước thu

Các nước thu

a Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trong GPD

b Nhận xét và giải thích về cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước

BÀI : Cho bảng số liệu sau :

Tỉ lệ dân thành thị trên thế giới thời kỳ 1900 – 2005

Tỉ lệ dân thành thị của Việt Nam thời kỳ 1985 – 2005

a Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện 2 bảng số liệu trên

b Nhận xét về đặc điểm đô thị hóa ở nước ta và thế giới

c Phân tích những tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế – xã hội nước ta

d Nêu những phương hướng giải quyết để đô thị hóa nước ta phát triển theo hướng tích cực ?

BÀI : Cho bảng số liệu sau : Đặc điểm phân bố dân cư trên địa cầu Đơn vị : %

Khu vực nhiệt đới

Khu vực ôn đới

Khu vực có độ cao dưới 500 m so với mực nước biển

Vùng ven biển và đại dương (16% diện tích đất nổi)

Châu Á, Châu Aâu, Châu Phi

Châu Mỹ, Châu Uùc

40 58 82 50 86,3 17,7

a Hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của bảng số liệu trên

b Rút ra kết luận về qui luật phân bố dân cư thế giới Liên hệ đến sự phân bố dân cư của Việt Nam

BÀI :

Trang 10

Cho bảng số liệu về tổng sản phẩm trong nước GDP theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam Đơn vị : tỉ đồng

1990

1995

1999

2000

2002

16.252 62.219 101.723 108.356 123.268

9.513 65.820 137.959 162.220 206.648

16.190 100.853 160.260 171.070 206.182

a Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế nước ta từ

1990 – 2002

b Nhận xét và giải thích

BÀI : Cho bảng số liệu : Qui mô và cơ cấu nhóm tuổi của dân số Việt Nam, thời kỳ 1979 – 1999

Đơn vị tính : %

a Tính qui mô dân số từng nhóm tuổi thời kỳ 1979 – 1999

b Phân tích sự thay đổi qui mô và cơ cấu nhóm tuổi của dân số nước ta thời kỳ 1979 – 1999

BÀI :

Cho 3 địa điểm : A – B – C – D như bảng số liệu sau :

Địa điểm A

Nhiệt độ 0 C 9 11 13 15 19 21 23 20 17 15 12 11

Địa điểm B

Nhiệt độ 0 C -50 -30 -20 -10 5 14 10 3 -7 -18 -35 -45

Địa điểm C

Nhiệt độ 0 C 23 23 24 24 23 25 24 24 23 24 23 22

Lg mưa mm 270 250 200 270 200 270 250 300 240 390 410 400 Địa điểm D

Nhiệt độ 0 C 25 25 27 28 28 28 27 27 27 27 25 25

Lg mưa mm 24 11 18 32 131 254 433 420 365 103 65 65

a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của 4 địa điểm trên

b Hãy nêu tên và đặc điểm khí hậu của 4 địa điểm trên

BÀI :

Cho bảng số liệu:

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w