NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI ATLANTA sửa đổi năm 2012 và THAY đổi KHÍ máu ĐỘNG MẠCH ở BỆNH NHÂN VIÊM tụy cấp

119 231 0
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI ATLANTA sửa đổi năm 2012 và THAY đổi KHÍ máu ĐỘNG MẠCH ở BỆNH NHÂN VIÊM tụy cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THÚY HẰNG NGHI£N CøU ứNG DụNG PHÂN LOạI ATLANTA SửA ĐổI NĂM 2012 Và THAY ĐổI KHí MáU ĐộNG MạCH BệNH NHÂN VIÊM TôY CÊP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THÚY HẰNG NGHIÊN CứU ứNG DụNG PHÂN LOạI ATLANTA SửA ĐổI NĂM 2012 Và THAY ĐổI KHí MáU ĐộNG MạCH BệNH NH¢N VI£M TơY CÊP Chun ngành: Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng, Phó trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, người thầy hết lòng dạy bảo, tận tình ủng hộ, động viên, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp - Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thụy Điển- ng Bí tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đào Xuân Cơ Thầy Cô, anh chị Bác sĩ, Điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực, Khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai, người thầy tận tình hướng dẫn, dìu đắt tơi suốt thời gian học tập khoa đóng góp ý kiến quý báu để hồn thiện luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, em, chồng tơi khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 Bùi Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thúy Hằng, Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 Người viết cam đoan Bùi Thúy Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh ALI : Acute Lung Injury Tổn thương phổi cấp ARDS : Acute Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển APACHE : Acute Physiology And Chronic Health Evaluation Điểm đánh giá độ nặng bệnh APACHE APCWG : Acute Pancreatitis Classification Working Group Nhóm làm việc phân loại viêm tụy cấp AUC : Diện tích đường cong BISAP : Bedside index for severity pancreatitis Thang điểm đánh giá độ nặng viêm tụy cấp giường CRP : C-reactive Protein Protein C phản ứng CTscan : Computed Tomography Scanner Chụp cắt lớp vi tính CTSI : Computed Tomography Severity Index CVVH : Continuous Veno - Veno Hemofiltration Lọc máu liên tục tĩnh mạch - tĩnh mạch DIC : Disseminated intravascular coagulation Đông máu rải rác nội mạch FiO2 : Fraction of Inspired Oxygen Tỷ lệ oxy thở vào IL : Interleukin PaO2 : Partial Pressure of Oxygen Phân áp oxy máu động mạch PaCO2 : Partial Pressure of Carbon Dioxide Phân áp carbonic máu động mạch MODS : Multiple Organ Dysfunsion Syndrome Hội chứng rối loạn chức tạng MOFS : Multiple Organ Failure Syndrome Hội chứng suy đa tạng TNF : Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử u SOFA : Sequential Organ Failure Assessment Thang điểm đánh giá suy tạng liên tục SIRS : Systemic Inflamatory Response Syndrome Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SpO2 : Peripheral capillary oxygen saturation Độ bão hòa oxy mao mạch ngoại vi VAP : Ventilator - associated Pneumonia Viêm phổi liên quan thở máy Tiếng Việt ALOB : Áp lực ổ bụng ALTMTT : Áp lực tĩnh mạch trung tâm BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường HATB : Huyết áp trung bình TKNT : Thơng khí nhân tạo VTC : Viêm tụy cấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân viêm tụy cấp 1.2 Cơ chế bệnh sinh viêm tụy cấp 1.3 Chẩn đoán viêm tụy cấp 1.4 Biến chứng viêm tụy cấp .6 1.4.1 Biến chứng toàn thân 1.4.2 Biến chứng ổ bụng 1.5 Phân loại viêm tụy cấp theo tiêu chuẩn Atlanta sửa đổi 2012 (APCWG) 1.5.1 Phân loại theo lâm sàng 1.5.2 Phân loại theo tổn thương hình thái 10 1.6 Tiên lượng viêm tụy cấp 10 1.6.1 Dựa vào dấu hiệu lâm sàng 10 1.6.2 Dựa vào bảng điểm tiên lượng 11 1.6.3 Dựa vào marker điểm sinh học huyết .17 1.6.4 Các sản phẩm giải phóng tụy 18 1.7 Khí máu động mạch 19 1.7.1 Các thông số phân tích mẫu khí máu động mạch 19 1.7.2 Chỉ định đo khí máu động mạch 21 1.7.3 Kỹ thuật lấy khí máu động mạch 22 1.7.4 Đánh giá tình trạng kiềm- toan 25 - Toan hô hấp: tăng CO2 ( rối loạn tiên phát) dẫn đến giảm pH máu 25 Dư CO2→ H+ tăng→ thận tiết H+ giữ HCO3- 25 Toan hô hấp bù trừ kiềm chuyển hóa .25 Khí máu động mạch: PaCO2> 45mmHg pH< 7,35 25 - Kiềm hô hấp: giảm CO2 tăng thơng khí .25 Thiếu CO2→ H+ giảm→ thận thải HCO3- .25 Kiềm hô hấp bù trừ toan chuyển hóa 25 Khí máu động mạch: pH > 7,35 PaCO2 < 35mmHg 25 - Toan chuyển hóa: nhận lượng acid HCO3- 25 HCO3- giảm → H+ tăng → kích thích trung tâm hơ hấp → CO2 giảm → H2CO3 giảm 25 Toan chuyển hóa bù trừ kiềm hơ hấp (tăng thơng khí) .25 Khí máu động mạch: pH < 7,35 HCO3- < 22mmHg 25 - Kiềm chuyển hóa .25 HCO3- tăng → H+ giảm → ức chế trung tâm hô hấp → CO2 tăng → H2CO3 tăng 25 Kiềm chuyển hóa bù trừ toan hơ hấp (giảm thơng khí) 25 Khí máu động mạch: pH > 7,35 HCO3- > 26mmHg 26 1.7.5 Khí máu động mạch tiên lượng viêm tụy cấp 26 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.4 Địa điểm, thời gian 28 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.3.1 Các số biến số nghiên cứu .29 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá 30 Phân loại viêm tụy cấp theo Atlanta sửa đổi 2012 .30 Tất bệnh nhân đánh giá phân loại theo tiêu chuẩn Atlanta sửa đổi năm 2012 (bảng 1.1) sau phân thành nhóm: 30 Viêm tụy cấp nặng 30 Viêm tụy cấp vừa 30 Viêm tụy cấp nhẹ 31 Phân độ VTC theo thang điểm Ranson 31 Mỗi dấu hiệu điểm, đánh giá vào thời điểm: lúc nhập viện 48 đầu (bảng 1.4) Các bệnh nhân tính điểm chia thành nhóm: 31 Nhóm Ranson < điểm 31 Nhóm Ranson ≥ điểm 31 Phân độ VTC theo thang điểm Imrie 31 Mỗi dấu hiệu điểm, đánh giá 48 đầu nhập viện (bảng 1.5) Các bệnh nhân tính điểm chia thành nhóm: .31 Nhóm Imrie < 3điểm 31 Nhóm Imrie ≥ điểm .31 Phân độ VTC theo thang điểm APACHE II 31 Các BN đánh giá 24 đầu theo 12 yếu tố (bảng 1.6), tính điểm chia thành nhóm: 31 Nhóm APACHE II < điểm 31 Nhóm APACHE II ≥ điểm 31 Phân độ VTC theo thang điểm CTSI 31 CTSI (CT severity index) số đánh giá mức độ trầm trọng gồm tổng điểm mức độ viêm + điểm hoại tử tụy .31 2.4 Sơ đồ nghiên cứu .33 2.5 Sai số biện pháp khắc phục sai số .33 2.6 Xử lý số liệu .34 2.7 Đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 35 Trong thời gian từ tháng 10/2015 đến 30/05/2016 có tất 88 bệnh nhân điều trị khoa Tiêu hóa khoa Hồi sức tích cực thỏa mãn đủ tiêu chuẩn nghiên cứu chia làm nhóm theo phân loại Atlanta sửa đổi năm 2012 .35 .35 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 35 3.1.2 Nguyên nhân viêm tụy cấp .37 3.1.3 Tiền sử bệnh lý 38 Mức độ 38 Tiền sử 38 Chung 38 Nặng 38 Vừa .38 Nhẹ .38 n 38 % 38 n 38 % 38 n 38 % 38 n 38 % 38 Lạm dụng rượu 38 53 38 60,2 .38 23 38 57,5 .38 11 38 84,6 .38 19 38 54,3 .38 Tăng mỡ máu 38 38 4,5 .38 38 7,5 .38 38 7,7 .38 - 38 - 38 Sỏi mật 38 38 3,4 .38 38 5,0 .38 - 38 - 38 38 2,9 .38 Viêm tụy cấp .38 27 38 30,7 .38 14 38 35,0 .38 38 23,1 .38 10 38 28,6 .38 Đái tháo đường 38 38 6,8 .38 38 7,5 .38 38 7.7 .38 38 5,7 .38 Xơ gan 38 38 2,3 .38 38 2,5 .38 38 7,7 .38 - 38 66 Chúng so sánh kết nhóm VTC: bệnh nhân có nồng độ HCO3- < 22 mmol/l với bệnh nhân có nồng độ HCO3 - ≥ 22 mmol/l (bảng 3.14) Suy hô hấp có mặt 30 bệnh nhân 27 bệnh nhân có nồng độ HCO3 - < 22 mmol/l Trong 12 bệnh nhân suy thận có bệnh nhân nhóm HCO3- < 22 mmol/l Có bệnh nhân suy tuần hồn thuộc nhóm có nồng độ HCO3- < 22 mmol/l Các can thiệp thực nhóm có nồng độ HCO3- < 22 mmol/l chiếm 33,3% cao đáng kể so với nhóm có nồng độ HCO3- ≥ 22 mmol/l (15,0%) với p< 0,05 Trong số trường hợp tử vong nghiên cứu có trường hợp tử vong có nồng độ HCO3- < 22 mmol/l Dự đốn kết viêm tụy cấp tiên lượng mức độ nặng BN viêm tụy cấp thách thức trước mắt cho bác sĩ Mặc dù có nhiều hệ thống tính điểm dấu hiệu độc lập sử dụng để tiên lượng mức độ nặng viêm tụy cấp Tuy nhiên khơng có đồng thuận việc sử dụng hay nhiều hệ thống thực hành lâm sàng Các thông số khí máu động mạch chưa đánh giá cao tiên lượng sớm mức độ nặng kết VTC, số thơng số khí máu động mạch có mặt thang điểm Ranson APACHE II Gần giới có số nghiên cứu khí máu động mạch cho thấy thơng số khí máu động mạch có ý nghĩa việc dự đoán kết tiên lượng mức độ nặng bệnh nhân VTC Nghiên cứu Johnson Perez A cho thấy bệnh nhân có biểu suy tạng thời điểm nhập viện có tỉ lệ tử vong cao so với bệnh nhân khơng có suy tạng Sự phát triển suy tạng, cho dù nhập viện hay sau nhập viện cho thấy tiên lượng xấu bệnh Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân có suy đa tạng hay suy tạng kéo dài cao so với nhóm khơng có suy tạng , Trong 146 bệnh nhân (71%) có 67 suy tạng, có 32 tổng số 35 bệnh nhân (91,4%) có pH máu < 7,35 tỉ lệ cao nhiều so với bệnh nhân có pH máu ≥ 7,35 (67,1%) Ngoài ra, 80,7% bệnh nhân với nồng độ HCO3- < 22 mmol/l có suy tạng có 58,1% bệnh nhân có nồng độ HCO3 - ≥ 22 mmol/l bị suy tạng Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa với p= 0,001 Mối liên quan toan máu suy đa tạng tỉ lệ tử vong bệnh nhân hồi sức tích cực biết đến từ lâu Trong nghiên cứu Brazil, 19 số 35 bệnh nhân VTC (54,3%) với pH< 7,35 28 bệnh nhân VTC (23,5%) với nồng độ HCO3 - < 22 mmol/l tử vong Kết nghiên cứu cho thấy, pH máu động mạch thấp, giảm bicarbonate máu động mạch bệnh nhân viêm tụy cấp dự báo mức độ nghiêm trọng tiên lượng xấu bệnh, bao gồm xuất suy tạng, can thiệp tử vong Bảng 3.15 cho thấy diện tích đường cong ROC điểm APACHE II 0,81, nồng độ HCO 3- lúc nhập viện 0,78; p< 0,05 Điểm APACHE II số có giá trị tiên đốn tốt với AUROC> 0,8 Kết tương tự nghiên cứu Phan Thắng Đào Xuân Cơ Nồng độ HCO3- thơng số có giá trị tiên lượng mức độ nặng tử vong bệnh nhân viêm tụy cấp Diện tích đường cong nồng độ pH máu PaO2 máu 0,45 0,48 với p< 0,05, nghiên cứu chúng tôi, pH máu PaO2 máu động mạch có giá trị tiên lượng tử vong bệnh nhân viêm tụy cấp KẾT LUẬN 68 Nghiên cứu 88 bệnh nhân viêm tụy cấp thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016 bệnh viện Bạch Mai rút kết luận sau: Phân loại viêm tụy cấp theo Atlanta sửa đổi năm 2012 + Mức độ nặng: VTC nặng 45,5% (n=40), VTC vừa 14,8% (n=13), VTC nhẹ 39,8% (n=35) + Tuổi trung bình: VTC nặng 50,1 ± 14,5; VTC vừa 44,4 ± 6,1; VTC nhẹ 43,8 ± 15,5 + Giới tính: BN nam chiếm nhiều BN nữ nhóm VTC + Nguyên nhân: Rượu 42%, tăng triglyceride 30,7%, sỏi mật 14,8% + Tiền sử: Lạm dụng rượu 60,2%; viêm tụy cấp 30,7%; tăng mỡ máu 4,5%, khơng có khác biệt nhóm + Có tương quan mức độ nặng theo phân loại theo Atlanta sửa đổi năm 2012 với thang điểm tiên lượng VTC Thay đổi khí máu động mạch bệnh nhân viêm tụy cấp + Giảm oxy máu PaO2< 70 mmHg giá trị ngưỡng đánh giá mức độ VTC nặng + Giá trị pH máu< 7,35 HCO 3- < 22mmol/l thông số tiên lượng mức độ nặng bệnh bao gồm suy tạng, can thiệp tử vong KIẾN NGHỊ 69 Phân loại viêm tụy cấp theo Atlanta sửa đổi năm 2012 phân loại đơn giản nên áp dụng rộng rãi đánh giá theo dõi BN VTC Khí máu động mạch xét nghiệm cần làm thời điểm nhập viện để đánh giá tiên lượng BN VTC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Gia Bình cộng (2007) Nhận xét hiệu phương pháp lọc máu liên tục điều trị viêm tụy cấp nặng Tạp chí Y học lâm sàng, số chuyên đề, 137-143 Vũ Đức Định, Đỗ Tất Cường Trần Việt Tú (2011) Suy tạng viêm tụy cấp nặng Tạp chí Y học thực hành, (783), 3-8 Bùi Văn Khích (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm tụy cấp nặng khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn CKII Trường Đại học Y Hà Nội Bollen T L., van Santvoort H.C., Besselink M.G et al (2008) The Atlanta Classification of acute pancreatitis revisited Br J Surg, 95 (1), 6-21 Hirota M., Nozawa F., Okabe A et al (2000) Relationship between plasma cytokine concentration and multiple organ failure in patients with acute pancreatitis Pancreas, 21 (2), 141-146 Hoàng Thị Huyền (2008) Đối chiếu số triệu chứng lâm sàng viêm tụy cấp với phân độ nặng nhẹ Imrie Balthazar, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trọng Hiếu (2009) Nghiên cứu giá trị Interleukin – protein phản ứng C đánh giá mức độ nặng nhẹ viêm tụy cấp, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Browne G W and Pitchumoni C S.(2006) Pathophysiology of pulmonary complications of acute pancreatitis World J Gastroenterol, 12 (44), 70877096 Banks P.A and Freeman M L (2006) Practice guidelines in acute pancreatitis Am J Gastroenterol, 101 (10), 2379-2400 10 Talukdar R (2011) Early management of severe acute pancreatitis Curr Gastroentorol Rep, 13, 123-130 11 Frossard J L (2000) Trypsinogen activation peptide in acute pancreatitis Lancet, 356 (9231), 766-767 12 Frossard J L., Hadengue A and Pastor C M (2001) New serum markers for the detection of severe acute pancreatitis in humans Am J Respir Crit Care Med, 164 (1), 162-170 13 Banks P A., Bollen T L, Dervenis C et al (2013) Classification of acute pancreatitis 2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus Gut, 62 (1), 102-111 14 Vũ Công Thắng (2010) Đánh giá tiên lượng viêm tụy cấp theo bảng điểm Imrie Barthaza, , Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Đào Xuân Cơ (2012) Nghiên cứu giá trị áp lực ổ bụng phân loại mức độ nặng bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 16 Chatzicostas C., Roussomoustakaki M., Vlachonikolis I G et al (2002) Comparison of Ranson, APACHE II and APACHE III scoring systems in acute pancreatitis Pancreas, 25 (4), 331-335 17 Knaus W A., Draper E A., Wagner D P et al (1985) APACHE II: a severity of disease classification system Crit Care Med, 13 (10), 818829 18 Papachristou G I., Muddana V., Yadav D et al (2010) Comparison of BISAP, Ranson's, APACHE-II, and CTSI scores in predicting organ failure, complications, and mortality in acute pancreatitis Am J Gastroenterol, 105 (2), 435-441; quiz 442 19 Arvanitakis M., Delhaye M., De Maertelaere V et al (2004) Computed tomography and magnetic resonance imaging in the assessment of acute pancreatitis Gastroenterology, 126 (3), 715-723 20 Gurleyik G., Emir S., Kilicoglu G et al (2005) Computed tomography severity index, APACHE II score, and serum CRP concentration for predicting the severity of acute pancreatitis Jop, (6), 562-567 21 Balthazar E J (2002) Acute pancreatitis: assessment of severity with clinical and CT evaluation Radiology, 223 (3), 603-613 22 Jiang C F, Shiau Y C., et al (2004) Serum interleukin-6, tumor necrosis factor alpha and C-reactive protein in early prediction of severity of acute pancreatitis J Chin Med Assoc, 67 (9), 442-446 23 Stimac D., Fisic E Milic S et al (2006) Prognostic values of IL-6, IL8, and IL-10 in acute pancreatitis J Clin Gastroenterol, 40 (3), 209-212 24 Ohmoto K and Yamamoto S.(2005) Serum interleukin-6 and interleukin10 in patients with acute pancreatitis: clinical implications Hepatogastroenterology, 52 (64), 990-994 25 Kingsnorth A and O'Reilly D.(2006) Acute pancreatitis Bmj, 332 (7549), 1072-1076 26 Ngơ Chí Hiếu (2007) Khí máu thay đổi bệnh cảnh suy hô hấp Tạp chí thơng tin Y Dược, 2, 8-12 27 Lei Huang, Minghao W., Xiaonan Y et al (2013) Acute lung injury in patients with severe acute pancreatitis Turk J Gastroenterol, 24 (6), 502507 28 Phạm Thị Minh Đức (2007) Bài giảng sinh lý hô hấp, Nhà xuất Y học 29 Kimmel M and Alscher M D.(2016) [Disorders of the acid-base balance and the anion gap] Dtsch Med Wochenschr, 141 (21), 1549-1554 30 Burri E., Potocki M., Drexler B.et al (2011) Value of arterial blood gas analysis in patients with acute dyspnea: an observational study Crit Care, 15 (3), R145 31 Naka T., Bellomo R., Morimatsu H et al (2006) Acid-base balance during continuous veno-venous hemofiltration: the impact of severe hepatic failure Int J Artif Organs, 29 (7), 668-674 32 Nguyễn Thị Vân Hồng (2010) Tình trạng khí máu động mạch bệnh nhân viêm tụy cấp tạp chí Nghiên cứu Y học, 69, 64- 70 33 Nguyễn Quang Ân (2013) Nghiên cứu áp dụng bảng điểm BISAP đánh giá mức độ nặng bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 34 Imrie C W., Ferguson J C., Murphy D et al (1977) Arterial hypoxia in acute pancreatitis Br J Surg, 64 (3), 185-188 35 Sharma V., Shanti Devi T., Sharma R et al(2014) Arterial pH, bicarbonate levels and base deficit at presentation as markers of predicting mortality in acute pancreatitis: a single-centre prospective study Gastroenterol Rep (Oxf), (3), 226-231 36 Phan Thắng (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 37 Oliveira R H., Basille Filho A (2006) Incidence of acute lung injury and acute respiratory distress syndrome in the intensive care unit of a university hospital: a prospective study J Bras Pneumol, 32 (1), 35-42 38 Lankisch P G., Assmus C., Lehnick D et al (2001) Acute pancreatitis: does gender matter? Dig Dis Sci, 46 (11), 2470-2474 39 Robert J H., Frossard J L., Mermillod B et al (2002) Early prediction of acute pancreatitis: prospective study comparing computed tomography scans, Ranson, Glascow, Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II scores, and various serum markers World J Surg, 26 (5), 612-619 40 Bùi Thu Hằng (2004) Bước đầu nghiên cứu nồng độ yếu tố hoại tử u alpha huyết bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 41 Jaber S., Chanques G., Sebbane M et al (2006) Noninvasive positive pressure ventilation in patients with respiratory failure due to severe acute pancreatitis Respiration, 73 (2), 166-172 42 Zhu A J , Shi J S., Sun X J (2003) Organ failure associated with severe acute pancreatitis World J Gastroenterol, (11), 2570-2573 43 Segal D., Mortele K J, Banks P A et al (2007) Acute necrotizing pancreatitis: role of CT-guided percutaneous catheter drainage Abdom Imaging, 32 (3), 351-361 44 Lee K L., Kim H M., Choi J S et al (2015) Comparison of Predictive Systems in Severe Acute Pancreatitis According to the Revised Atlanta Classification Pancreas, 45 Ward S T., Gilbert S., Mulchandani M et al (2008) Unnecessary investigations in patients with acute pancreatitis: arterial blood sampling and serum biochemistry Surgeon, (5), 282-287 46 Raghu M G., Wig J D., Kochhar R et al (2007) Lung complications in acute pancreatitis Jop, (2), 177-185 47 Triester S L., Kowdley K V (2002) Prognostic factors in acute pancreatitis J Clin Gastroenterol, 34 (2), 167-176 48 Al Mofleh I A (2008) Severe acute pancreatitis: pathogenetic aspects and prognostic factors World J Gastroenterol, 14 (5), 675-684 49 risinda G., Vanella S., Crocco A et al (2011) Severe acute pancreatitis: advances and insights in assessment of severity and management Eur J Gastroenterol Hepatol, 23 (7), 541-551 50 Johnson C D and Abu-Hilal M (2004) Persistent organ failure during the first week as a marker of fatal outcome in acute pancreatitis Gut, 53 (9), 1340-1344 51 Buter A., Imrie C W, Carter C R et al (2002) Dynamic nature of early organ dysfunction determines outcome in acute pancreatitis Br J Surg, 89 (3), 298-302 52 Perez A., Whang E., Brooks D C et al (2002) Is severity of necrotizing pancreatitis increased in extended necrosis and infected necrosis? Pancreas, 25 (3), 229-233 53 De Campos T., Braga C F., Kuryura L et al (2008) Changes in the management of patients with Gastroenterol, 45 (3), 181-185 severe acute pancreatitis Arq Số bệnh án…… Mã số………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên bệnh nhân: ……… Tuổi…Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:…………………… Số giường/Buồng………Khoa………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………………………………… Ngày viện:……………………………………………………………… II Lý vào viện:…………………………………………………………… III Tiền sử: -Viêm tụy cấp: Có Khơng -Bệnh nội khoa khác:………………………………………………………… -Bệnh khác (quai bị, viêm gan, KTS, nhiễm trùng, giun đũa):……………… -Sỏi mật (trong tiền sử ) Có Khơng -GCOM, ống tụy ( tiền sử ) Có Khơng - Nghiện rượu: Số năm……… Số ml/24h - Phẫu thuật vùng bụng Có Khơng Cụ thể:……………………………………………… -Sau thủ thuật can thiệp bụng (ERCP) Có Khơng -Sau bữa ăn thịnh soạn Có Khơng -Rối loạn chuyển hóa Lipid: Có Khơng Tăng Cholesterol Tăng TG -Bệnh tự miễn Tăng hỗn hợp Có Khơng -Tiền sử bệnh dày, tá tràng, bệnh tim mạch:……………………………… -Sau chấn thương bầm dập vùng bụng Có Khơng -Tiền sử dùng thuốc, hóa chất (Azathioprine, Mercaptopurine, 5Aminosalicylates, Methyldopa, Furosemid, Metronidazole, corticosteroid ):… -Tiền sử bệnh lý tụy gia đình: ……………………………………… -Khác:………………………………………………………………………… IV.Triệu chứng lâm sàng -Tinh thần: Tỉnh Lơ mơ -Tồn thân : Cao:……… Nặng:……………BMI:………………… Da, niêm mạc bình thường Glasgow:……điểm Da xanh, niêm mạc nhợt Vàng da Có Khơng Shock Có Khơng XHTH (nơn máu, phân đen -Tuần hồn: -Hơ hấp: Có Khơng Mạch :…… HA: …………… Trụy mạch : Có Khơng Khó thở: Khơng Có Nhịp thở:………… lần/phút SpO2:……% Nghe phổi bất thường:………………………………… -Tiết niệu: Thiểu niệu Vơ niệu Số lượng nước tiểu 24h:……………… -Tiêu hóa: Dịch ổ bụng Có Khơng Chướng bụng Có Khơng Điểm sườn lưng ấn đau Có Khơng Gan to/ túi mật to Có Khơng Mảng cứng thành bụng vùng thượng vị Có Khơng Dấu hiệu Cullen Có Khơng Dấu hiệu Gray- Turner Có Khơng Phản ứng thành bụng Có Khơng Cảm ứng phúc mạc tồn ổ bụng Có Khơng -Triệu chứng khác:………………………………………………………… V Cận lâm sàng 5.1 Cơng thức máu, hóa sinh, đông máu HC Hb Hct BC BCĐNTT TC Ure Creatinin Protein Albumin GOT GPT Bilirubin TP Bilirubin TT Glucose Cholesterol Triglycerid HDL-C LDL-C LDH Amylase Lipase CRP Na+ KClCa 2+ Canxi PT 5.2 Khí máu động mạch pH PaO2 PaCO2 HCO3- 5.3 Siêu âm ổ bụng 5.4 Chụp cắt lớp vi tính Đánh giá theo Balthazar: ……………………………………………… 5.5 Các thăm dò chức khác - Nội soi dày - tá tràng - Siêu âm - nội soi -Điện tim -XQ phổi VI Biến chứng 6.1 Tồn thân Suy hơ hấp Có Khơng Suy tuần hồn Có Khơng Suy thận cấp Có Khơng Suy gan Có Khơng DIC Có Khơng Số tạng suy Có Khơng Khác:…………………………………………………… 6.2 Tại chỗ Ổ tụ dịch Có Khơng Nang giả tụy Có Khơng Áp xe tụy Có Khơng Viêm phúc mạc Có Khơng Khác ……………………………………………………… VII Phương pháp điều trị Nội khoa đơn Lọc máu liên tục (CVVH) Dẫn lưu dịch tiết kết hợp lọc máu liên tục Can thiệp ngoại khoa VIII Tiến triển VTC Khỏi Khỏi có biến chứng ( Nhiễm trùng, nang giả tụy,…) Tái phát Tử vong Người thực Bùi Thúy Hằng ... 4.2.4 Phân độ viêm tụy cấp theo Atlanta đối chiếu với điểm APACHE II 58 4.3 Thay đổi khí máu động mạch bệnh nhân viêm tụy cấp 59 4.3.1 Đặc điểm khí máu động mạch bệnh nhân viêm tụy cấp ... 30 Phân loại viêm tụy cấp theo Atlanta sửa đổi 2012 .30 Tất bệnh nhân đánh giá phân loại theo tiêu chuẩn Atlanta sửa đổi năm 2012 (bảng 1.1) sau phân thành nhóm: 30 Viêm tụy cấp. .. biết đến bệnh tăng mỡ máu việc điều trị tăng mỡ máu chưa thật trọng .56 4.2 Đặc điểm phân loại viêm tụy cấp theo Atlanta sửa đổi 2012 56 Theo phân loại viêm tụy cấp Atlanta sửa đổi 2012 (bảng

Ngày đăng: 03/11/2019, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan