1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến gen EGFR ở bệnh nhân ung thư biểu mô vảy mũi xoang

45 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THẾ ĐẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN UNG THƯ BIỂU MƠ VẢY MŨI XOANG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SI HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THẾ ĐẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN UNG THƯ BIỂU MƠ VẢY MŨI XOANG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐÌNH PHÚC Cho đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng đột biến gen EGFR bệnh nhân ung thư biểu mô vảy mũi xoang” Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 62.72.01.55 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SI HÀ NỘI - 2018 CHỮ CÁI VIẾT TẮT EBV : Epstein-Barr Virus HMMD : Hóa mơ miễn dịch HPV : Human Papiloma Virus NKSCC : Non-keratinizing squamous cell carcinoma TCYTTG : Tổ chức y tế giới UTBMV : Ung thư biểu mô vảy UTBMVMX : Ung thư biểu mơ vảy mũi xoang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư hốc mũi các xoang cạnh mũi gặp không nhiều, chiếm khoảng 0,2- 0,8% tổng số ung thư (UT) nói chung khoảng 3% ung thư vùng đầu cổ [1] Mỗi năm, khoảng 2.000 bệnh nhân chẩn đoán ung thư hốc mũi xoang cạnh mũi Hoa Kỳ có khoảng 300 trường hợp tử vong bệnh [2] Bệnh thấy phổ biến Trung Quốc nước vùng Tiểu Á so với nước phương Tây [2] Tỷ lệ ung thư mũi xoang nam cao gấp hai lần nữ, bệnh có xu hướng xảy người 45 tuổi Trong số ung thư mũi xoang, có tới >90% u có nguồn gốc biểu mơ ung thư biểu mơ có tới 70-80% ung thư biểu mô vảy Ở Việt Nam, chuyên nghành TMH ung thư hốc mũi xoang cạnh mũi đứng thứ ba sau UT vòm mũi họng UT hạ họng quản, khoảng 92,7% ung thư mũi xoang có nguồn gốc biểu mơ số ung thư, ung thư biểu mô vảy chiếm 80-90% [3] Nhìn chung, u mũi xoang thường có độ ác tính cao, kết điều trị không thực khả quan, tiên lượng bệnh thường xấu Mặc dù có khoảng 20-40% trường hợp ung thư biểu mô vảy mũi xoang di xa bệnh nhân không đáp ứng với điều trị song phần lớn trường hợp bệnh nhân tử vong lại u xấm lấn phá hủy chỗ, vùng, vào khu vực sọ [4] Tuy nhiên, typ ung thư biểu mô vảy, theo phân loại TCYTTG năm 2017 [5], chia thành typ sừng hố, khơng sừng hóa, typ tế bào hình thoi, dạng lympho biểu mơ bao gồm typ ung thư biểu mơ mũi xoang khơng biệt hóa Việc phân thành thứ typ ung thư biểu mô vảy khơng khác biệt hình thái mà khác biệt tiên lượng, đáp ứng điều trị Bên cạnh typ ung thư biểu mô vảy, người ta gặp typ ung thư khác vùng mũi xoang, bao gồm: Ung thư NUT, ung thư biểu mô thần kinh nội tiết ung thư biểu mô tuyến Do vậy, việc định typ mô học xác, yêu cầu bắt buộc điều trị ung thư mũi xoang Với mục đích giúp cho đề tài luận án “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng đột biến gen EGFR bệnh nhân ung thư biểu mô vảy mũi xoang”, thực chuyên đề “Các phương pháp chẩn đốn ung thư biểu mơ vảy mũi xoang” nhằm mục tiêu: - Trình bày số phương pháp chẩn đốn ung thư biểu mơ vảy mũi xoang - Mô tả số đặc điểm mô bệnh học, hóa mơ miễn dịch ung thư biểu mơ vảy mũi xoang theo phân loại TCYTTG năm 2017 I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC VÀ DỊCH TỄ UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY MŨI XOANG 1.1 Đặc điểm mô học mũi xoang Niêm mạc mũi xoang cấu tạo thành phần: a Biểu mô: Lớp biểu mô nằm mô đệm màng đáy Trong hốc mũi có ba loại biểu mơ lót: - Biểu mô trụ giả tầng ( biểu mô niêm mạc hô hấp): tạo loại tế bào chủ yếu: Tế bào trụ có lơng chuyển, tế bào trụ không lông chuyển, tế bào đài tế bào đáy Lớp biểu mô che phủ 2/ lớp niêm mạc mũi -Biểu mô vảy biểu mô chuyển tiếp (tế bào trụ giả tầng xen lẫn với tế bào vng có vi nhung mao) - Biểu mơ trụ đơn: lót bên xoang Các tế bào biểu mơ có chức bảo vệ niêm mạc hốc mũi xoang nhờ hệ thông dẫn lưu nhầy-lông chuyển hoạt động tế bào trụ có khơng có lơng chuyển, tế bào hình đài tế bào đáy Có đến 80% số tế bào biểu mơ tế bào trụ có lơng chuy ển Tỉ lệ tế bào tr ụ/tế bào đài vào khoảng 5/1, tế bào trụ có nhiều lơng chuy ển làm nhi ệm vụ di chuyển lớp chất nhầy (glycoprotein) tế bào biểu mô tiết tạo thành lớp mỏng che phủ bảo vệ lớp niêm mạc bên d ưới tránh tác động gây hại trực tiếp từ vi khuẩn, khí độc , giống thảm nhầy Bào tương tế bào chứa nhiều ty thể để cung cấp lượng cho lông chuyển hoạt động Kích th ước lơng chuyển 0,3 pm, đường kính - 10 pm, tế bào chứa khoảng 100 lông chuyển Một lông chuyển cấu tạo vòng nhẫn tạo cặp ống (doublet microtubule) xoay quanh hai ống đơn giữa, cặp ống có hai cánh sợi nhỏ.Tốc độ di chuyển lớp dịch nhầy bề mặt niêm mạc từ 5mm/phút đến 20mm/phút Nhiều yếu tố có th ể ảnh hưởng đến hoạt động thảm nhầy - lông chuyển Những bệnh bẩm sinh gây bất động lông chuyển (tam chứng Kartagener, h ội chứng Young).Theo Proetz (1956), môi trường khô ảnh h ưởng đến hoạt động thảm nhầy- lông chuyển Với độ ẩm 50%, sau 8-10 phút lông chuyển bất động, độ ẩm 30%, lông chuy ển bất động sau 3-5 phút Nếu nhiệt độ giảm xuống cịn từ 12°-7° C hoạt động lông chuyển ngưng trệ Một số yếu tố khác thuốc dùng chỗ, khí hít vào, môi trường nhiều bụi gỗ crôm, thuốc tình trạng nhiễm khuẩn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt đ ộng nhầy lông chuyển - Tế bào hình đài hay tế bào chế nhầy: Tế bào hình đài tiết acidic mucin Điều hịa tiết chất nhầy bảo đảm đ ộ nh ớt d ịch ti ết, yếu tố quan trọng định hoạt động di chuyển thảm nhầy lông chuyển - Tế bào đáy: Là tế bào nguồn biệt hóa thành tế bào niêm mạc hốc mũi xoang Trước đây, người ta nghĩ tế bào nằm tựa màng đáy, ngày qua nghiên cứu cấu trúc vi thể niêm mạc nhiều cấu trúc lát cắt, người ta phát có nhiều lớp tế bào n ằm chồng lên - Liên kết tế bào biểu mơ: Có kiểu liên kết tế bào biểu mơ: • Liên kết dính: bao gồm liên kết vịng (zonula), liên kết ểm (macula) liên kết bán phần (hemidesmosomes) tế bào màng đáy 10 • Liên kết chặt: tạo thành m ột m ạng lưới bề mặt tế bào tạo nên màng th ẩm th ấu có ch ọn l ọc qua khoảng gian bào v ới ion, phân t l ớn n ước • Liên kết khe (gap - nexus): cho phép lông chuy ển c tế bào hoạt động phối hợp nhịp nhàng với Tầm quan trọng liên kết tế bào: Lớp biểu mơ điều hịa chuyển dịch nước qua trung gian thẩm th ấu ion, đặc biệt hấp thu Na+ thải loại Cl Sự di chuyển nước protein huy ết niêm mạc phụ thuộc vào toàn vẹn bề mặt niêm mạc độ thẩm thấu khoảng gian bào lớp biểu mô với phân t Liên kết vịng (zonula occludens) đóng vai tr ị hàng rào ngăn chặn di chuyển nước, ion phân tử lớn qua khoảng gian bào b Màng đáy: Màng đáy không cho chất dịch mà cho số chất đặc biệt thẩm thấu qua Đây màng bán thấm, hấp thu chất qua mao mạch màng đáy Các chất dịch di chuy ển tr ực tiếp qua mao mạch tới bề mặt niêm mạc mà không qua màng đáy S ự thẩm thấu qua niêm mạc màng đáy xảy mũi c Lớp đệm: Trong lớp đệm không bao gồm tuyến niêm mạc mũi xoang (tuyến ngoại tiết, chế nhầy chế nước đổ lên bề mặt biểu mô tạo thành thảm nhầy), mạch máu, mô lympho thần kinh mà cịn có cấu trúc khác góp phần vào hoạt động trao đổi chất loại niêm mạc thể 31 Hình 19: Ung thư biểu mơ vảy typ tế bào hình thoi A Khối u niêm mạc đẩy lồi lên phía bề mặt (dấu *) B Nhuộm HE x 40 C Nhuộm HE x 100 [38] - Vi thể: Ung thư biểu mô vảy tế bào hình thoi có nguồn gốc từ biểu mơ vảy thể biệt hóa khơng đồng chuy ển đ ổi bi ểu mô – trung mô [35] Mẫu phát triển đặc trưng khối lồi lên bề mặt v ới bề mặt bị loét nhiều, đơi cịn sót lại x hóa bi ểu mô v ảy thường thể vùng chuyển tiếp sang tế bào ung th hình thoi đa hình Hầu hết ung thư biểu mơ vảy tế bào hình thoi thể mơ hình tăng trưởng ngẫu nhiên tế bào hình thoi 7-15% trường hợp có biệt hóa trung mô thể diện u ác tính dạng xương, sụn Ung thư biểu mơ vảy tế bào hình thoi thường thể tính chất ác tính rõ mật độ tế bào cao, hoại tử, nhân chia khơng điển hình, nhân tế bào tăng sắc, đa hình Tuy nhiên, biểu ung thư biểu mơ vảy tế bào hình thoi thường nhạt nhịa, đơi nhầm lẫn với vùng kính hóa, vùng phản ứng nguyên bào xơ tăng sinh hay mơ hạt Chẩn đốn ung thư biểu mơ vảy tế bào hình thoi dựa chứng minh biệt 32 hóa biểu mơ, hình thái học thường quy (ví dụ loạn sản tế bào vảy biểu mơ bề mặt cịn sót lại tế bào ung th biểu mô vảy kết hợp với khối u sarcomatoid) ph ương pháp hóa mơ mi ễn dịch (ví dụ AE1 / AE3), EMA, p 63, p40)[ 35] Tuy nhiên, cần lưu ý có tới 30% trường hợp ung thư biểu mô vảy tế bào hình thoi gồm tế bào hình thoi âm tính với dấu ấn biểu mơ [35] 3.1.4 Ung thư biểu mô dạng lympho biểu mô - Định nghĩa: Ung thư biểu mô dạng lympho biểu mô (Lymphoepithelial carcinoma) ung thư biểu mô vảy có hình thái mơ học giống ung thư khơng sừng hóa vùng hạ họng - quản, typ ung thư khơng biệt hóa - Dịch tễ: Ung thư biểu mô dạng lympho biểu mô typ gặp, có khoảng 40 trường hợp báo cáo Bệnh thường gặp nam giới, tuổi 5-70, trung bình khoảng 58 tuổi Phần lớn báo cáo cho thấy bệnh nhân khu vực châu Á, nơi bệnh ung thư có liên quan đến nhiễm EBV phổ biến - Vị trí: Ung thư biểu mơ dạng lympho biểu mô thường gặp khoang mũi xoang Chẩn đốn Ung thư biểu mơ dạng lympho biểu mô khu vực cần loại trừ trường hợp ung th vòm mũi họng lan vào khu vực mũi xoang lâm sàng, ch ẩn đoán hình ảnh mơ bệnh học - Đại thể: U xuất hình th ức polip màu trắng ngà hay tổn thương dạng khối có chảy máu - Vi thể: Ung thư biểu mô dạng lympho biểu mô giống với ung th biểu mô vảy khơng sừng hóa, typ khơng biệt hóa Về hóa mô miễn d ịch, 33 ung thư biểu mô dạng lympho biểu mơ dương tính v ới pancytokeratin, CK5/6, p63, p40 âm tính marker tế bào dịng lympho hắc tố bào Hình 20: Ung thư biểu mơ dạng lympho biểu mơ A Hình ảnh khối u xoang hàm B Hình ảnh đại thể C Hình ảnh vi thể (HE x 40) D Tế bào u dương tính với AE1/AE3, 40× [43] 3.1.5 Ung thư biểu mơ mũi xoang khơng biệt hóa - Định nghĩa: Ung thư biểu mô mũi xoang không biệt hóa ung thư biểu mơ mũi xoang hình thái khơng có biệt hóa ến hay vảy khơng có phân loại đặc biệt khác - Dịch tễ: Ung thư biểu mô mũi xoang khơng biệt hóa g ặp, chiếm khoảng 0,02 trường hợp/100.000 dân khoảng 3-5% t số tồn ung thư biểu mơ mũi xoang [35] Phân bố typ ung thư xảy khoảng tuổi rộng, từ tuổi trẻ đến già v ới tuổi trung bình 50-60 tuổi nam giới da trắng chiếm 60-70% [ 35] 34 - Vi thể: Về vi thể, ung thư biểu mô không biệt hóa mũi xoang giống với ung thư biểu mơ vảy khơng sừng hóa Mơ u gồm tế bào s ắp x ếp cực tính, nhân lớn, khơng đều, tỷ lệ nhân/bào tương tăng cao, nhiều nhân chia hoại tử Hình 21: Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa mũi xoang HE x 400 [44] 3.2 Chẩn đốn dựa nhuộm hóa mơ miễn dịch Hóa mô miễn dịch kỹ thuật nhuộm đặc biệt, sử dụng kháng thể đặc hiệu để xác định diện kháng nguyên tương ứng lát cắt mô học loại tế bào có mơ Ngun tắc cho kháng thể đặc hiệu lên mơ, mơ có kháng ngun có phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể (có phản ứng coi dương tính) Trong ung thư biểu mô vảy mũi xoang, hầu hết trường hợp chẩn đốn khơng cần đến nhuộm hóa mơ miễn dịch Người ta sử dụng hóa mơ miễn dịch mảnh sinh thiết nhỏ thuộc nhóm ung thư khơng 35 biệt hóa Trong trường hợp cần xác định nguồn gốc (hay typ mô học), ung thư biểu mơ vảy mũi xoang dương tính với dấu ấn cytokeratin trọng lượng phân tử cao, cụ thể: - Keratin AE1/AE3: Keratin AE1/AE3 dương tính với hầu hết loại ung thư biểu mô kể ngun phát di Vì vậy, AE1/AE3 có giá trị chẩn đoán vi di ung thư biểu mô hạch tuỷ xương Keratin AE1 dương tính với nhiều loại ung thư biểu mơ tất độ biệt hoá, dấu ấn âm tính ung thư hắc tố u lympho, dấu ấn có giá trị chẩn đoán phân biệt ung thư biểu mơ khơng biệt hố với ung thư hắc tố u lympho ác tính - Keratin 5/6: CK5/6 giúp chẩn đốn phân biệt ung thư biểu mơ vảy ung thư biểu mô tuyến số định vị Nghiên cứu Miettinen Sarlomo 596 typ ung thư biểu mơ phổi thấy CK5/6 âm tính với hầu hết typ ung thư biểu mô tuyến, ung thư biểu mơ tế bào nhỏ, lại dương tính mạnh với ung thư biểu mơ vảy Một nghiên cứu khác Chu PG cộng bộc lộ CK5/6 509 ung thư biểu mô tuyến dày, đại tràng, đường mật, tuỵ, vú, buồng trứng, tiền liệt tuyến giáp cho thấy hầu hết ung thư biểu mô tuyến âm tính, dấu ấn lại dương tính mạnh với ung thư biểu mô vảy ung thư tế bào đáy da (100%) - P40: Cũng giống P63, P40 có đội nhạy cao với ung thư biểu mơ vảy phổi, sử dụng để phân biệt ung thư biểu mô vảy với typ ung thư không tế bào nhỏ khác phổi Tuy dấu ấn đặc hiệu cho ung thư biểu mô vảy phổi, sử dụng để xác định nguồn gốc tế bào vảy ung thư định vị khác, có ung thư biểu mơ vảy mũi xoang, biến thể ung thư biểu mơ tế bào vảy 36 Hình 22: Các tế bào ung thư biểu mô vảy mũi xoang dương tính với dấu ấn A Dấu ấn AE1/AE3 B Dấu ấn CK5/6 C Dấu ấn K903 D Dấu ấn p63 [45] Hình 23: Ung thư biểu mơ vảy dạng đáy dương tính với dấu ấn P40 (trên HE HMMD) [46] - P16: HPV virus DNA gây nhiễm tế bào đáy biểu mô vảy HPV biết chủ yếu lây truyền qua tình dục gây bệnh quan 37 sinh dục Các báo cáo gần cho thấy có gia tăng UTBMV đầu cổ liên quan nhiễm HPV cho gia tăng hoạt động quan hệ tình dục miệng D'Souza thấy người quan hệ tình dục miệng có nguy nhiễm HPV hầu họng cao gấp lần người khơng quan hệ tình dục miệng [47] HPV gây ung thư oncoproteins virus E6 E7, gây bất hoạt hai gen ức chế khối u người (p53và RB) Mặc dù có 100 phân nhóm HPV khác nhau, phần lớn UTBMV đầu cổ liên quan đến HPV 16 (HPV16 tìm thấy 90% trường hợp) Những bệnh nhân UTBMV đầu cổ nhiễm HPV thường trẻ, phần lớn người da trắng, không hút thuốc lá, không nghiện rượu, điều kiện kinh tế khá, u nguyên phát thường vùng hầu họng [47] Hình 24: Ung thư biểu mơ vảy dạng u lympho biểu mơ dương tính với p16 (ảnh HE bên trái HMMD bên phải) [46] KẾT LUẬN 38 Ung thư biểu mô mũi xoang u ác tính xuất phát từ biểu mơ khoang mũi xoang cạnh mũi Ung thư mũi xoang khơng phải bệnh thường gặp, chiếm khoảng 0,2-0,8% toàn ung thư người khoảng 3% tổng số ung thư vùng đầu cổ Trong ung thư mũi xoang, typ UTBMV chiếm đa số (từ 70-90%) Chẩn đốn ung thư biểu mơ vảy mũi xoang dựa vào số phương pháp sau: - Chẩn đoán lâm sàng: Các biểu triệu chứng giai đoạn sớm khơng rõ, kín đáo, dễ bỏ qua Ở giai đoạn muộn thấy chảy máu mũi, đau, biến dạng mặt - Chẩn đoán nội soi thường thấy tổn thương dạng polip, bề mặt u thường loét, chảy máu hoại tử - Chẩn đốn hình ảnh (CT-Scan và/hoặc MRI) giúp xác định vị trí, kích thước u mức độ phá hủy, xâm lấn mô lân cận u - Chẩn đốn tế bào học có giá trị thường thực khối u di - Chẩn đốn mơ bệnh học coi tiêu chuẩn vàng, khơng xác định xác typ u mà xác định thứ typ biến thể - Chẩn đốn hóa mơ miễn dịch giúp khẳng định nguồn gốc tế bào vảy u biệt hóa mảnh sinh thiết nhỏ phần xác định tình trạng nhiễm HPV TÀI LIỆU THAM KHẢO Mendenhall WM, Werning JW, Pfister DG (2011) Treatment of head and neck cancer In: DeVita VT Jr, Lawrence TS, Rosenberg SA: Cancer: Principles and Practice of Oncology 9th ed Philadelphia, Pa: Lippincott Williams & Wilkins, 2011, pp 729-80 Sanderson RJ, Ironside JAD (2002) Squamous cell carcinomas of the head and neck BMJ; Oct 12; 325(7368): 822-827 Phan Thanh Dự (2012) Nghiên cứuđặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính tỷ lệ bộc lộ dấu ấnEGFR (Her-1) ung thư biểu mô mũixoang Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II- Đại học Y Hà Nội Thawley SE, Panje WR, Batsakis JG, et al., eds (1999) Comprehensive Management of Head and Neck Tumors 2nd ed Philadelphia, Pa: WB Saunders, 1999 Adel K EI-Naggar, John K.C Chan, Jennifer R Grandis, Takashi Takata,Pieter J Slootweg (2017) WHO Classification ofHead and Neck Tumours International Agency for Research on CancerLyon- 2017;11- 18 Trịnh Bình CS (2007) Sách mô phôi, phần mô học Nhà xuất Bộ Y tế; 61-65 Yang, Lei Dai, Qinghua Yu and Qian Yang (2017) Histological and anatomical structure of the nasal cavity of Bama minipigs PloS; 2017; 12(3): e0173902 Ansa B, Goodman M, Ward K, et al Paranasal sinus squamous cell carcinoma incidence epidemiology, and and survival end based results on surveillance, data, 1973- 2009 Cancer 2013;119(14):2602-2610 Weber AL, Stanton AC (1984) Malignant tumors of the paranasal sinuses: radiologic, clinical, and histopathologic evaluation of 200 cases Head Neck Surg;6:761-776 10 Waldron J, Witterick I Paranasal sinus cancer: caveats and controversies World J Surg 2003;27:849-855 11 Gaffey MJ, Frierson HF, Weiss LM, Barber CM, Baber GB, Stoler MH Human papillomavirus and Epstein-Barr virus in sinonasal Schneiderian papillomas An in situ hybridization and polymerase chain reaction study Am J Clin Pathol 1996;106:475-482 12 Turner JH, Reh DD Incidence and survival in patients with sinonasal cancer: a historical analysis of population-based data Head Neck 2012; 34:877-885 13 Brinton LA, Blot WJ, Becker JA, et al A case-control study of cancers of the nasal cavity and paranasal sinuses Am J Epidemiol 1984;119:896-906 14 Stell PM, Maran AGD Stell and Maran's Head and Neck Surgery, 4th ed Chapter 19 Butterworth and Heinemann: Oxford, 2000, pp 377-395 15 Leon Barnes, John W Eveson, Peter Reichart, David Sidransky (2005), Pathology & Genetics Head and Neck Tumours Chapter 1, Tumours of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses World Health Organization Classification of Tumours, 11-80 16 Ahmedin Jemal, Freddie Bray, Melissa M, Jacques Ferlay, Elizabeth Ward, David Forman (2011), Global cancer statistics CA: A Cancer Journal for Clinicians Volume 61, Issue 2, 69-90 17 Fasunla AJ, Lasisi AO (2007), Sinonasal malignancies: a 10-year review in a tertiary health institution J Natl Med Assoc No 99(12):1407-10 18 Louise Davies, Gilbert Welch (2006), Epidemiology of head and neck cancer in the United States Otolaryngology -Head and Neck Surgery Volume 135, Issue 3, 451-457 19 Sanghvi S, Khan MN, Patel NR, Yeldandi S, Baredes S, Eloy JA (2014), Epidemiology of sinonasal squamous cell carcinoma: a comprehensive analysis of 4994 patients.Laryngoscope 124(1):76-83 20 Ansa B, Goodman M, Ward K, Kono SA, Owonikoko TK, Higgins K, Beiler JJ, Grist W, Wadsworth T, EL-Deiry M, Chen AY et al (2013), Paranasal sinus squamous cell carcinoma incidence and survival based on Surveillance, Epidemiology, and End Results data, 1973 to 2009.Cancer 15;119(14):2602-10 21 Zylka S, Bien’ S, Kaminski B, Postula S, Ziolkowska M (2008), Epidemiology and clinical characteristics of the sinonasal malignancies Otolaryngol Pol 62(4):436-41 22 Boussen H, Khedim A, Touati S, Ben Rejeb I, Zainine R, Gritli S, Gammoudi A, Benna F, Ladgham A (2006), Epidemiology of nasal and paranasal sinus cancer in Tunisia Annales d’Otolaryngologie et de Chirurgie Cervico- faciale Volume 123, Issue 3, June 2006, Pages 115-119 23 Kuijpens JH, Louwman MW, Peters R, Janssens GO, Burdorf AL, Coebergh JW (2012), Trends in sinonasal cancer in The Netherlands: more squamouscell cancer, less adenocarcinoma A population-based study 1973-2009.Eur J Cancer 48(15):2369-74 24 Thorup C, Sebbesen L, Dano H, Leetmaa M, Andersen M, Buchwald C, Kristensen CA, Bentzen J, Godballe C et al (2010), Carcinoma of the nasal cavity and paranasal sinuses in Denmark 1995-2004 Acta Oncol, 49(3):389-94 25 Ozsaran Z (2003), Radio therapy in maillari sinus carsinomas: evaluation of 79 cases Rhinology 41 (1): 44-8 PulMed 26 Ayiomamitis A, Parker L, Havas T (1988), The epidemiology of malignant neoplasms of the nasal cavities, the paranasal sinuses and the middle ear in Canada Archives of oto-rhino- laryngology Volume 244, Issue 6, 367-371 27 Jose’ Luis Llorente, Fernando López, Carlos Suarez and Mario A Hermsen (2014), Sinonasal carcinoma: clinical, pathological, genetic and therapeutic advances Nature Reviews Clinical Oncology 97 28 Katz TS, Mendenhall WM, Morris CG, Amdur RJ, Hinerman RW, Villaret DB (2002), Malignant tumors of the nasal cavity and paranasal sinuses Head & Neck Volume 24, Issue 9,821-829 29 Mendenhall WM, Werning JW, Pfister DG (2011) Treatment of head and neck cancer In: DeVita VT Jr, Lawrence TS, Rosenberg SA: Cancer: Principles and Practice of Oncology 9th ed Philadelphia, Pa: Lippincott Williams & Wilkins, 2011, pp 729-80 30 Laramore GE, ed (1989) Radiation Therapy of Head and Neck Cancer Berlin: Springer-Verlag, 1989 31 Thawley SE, Panje WR, Batsakis JG, et al., eds (1999) Comprehensive Management of Head and Neck Tumors 2nd ed Philadelphia, Pa: WB Saunders, 1999 32 Lester D R Thompson (2013) Head and neck Pathology, second Edition (Foundations in diagnostic pathology) ISBN: 978-1-43772607-7; 86- 119 33 Banhiran, Wish; Casiano, Roy R (2005), Endoscopic sinus surgery for benign and malignant nasal and sinus neoplasm.Current Opinion in Otolaryngology & Head & Neck Surgery Volume 13, Issue 1, 50-54 34 Adel K EI-Naggar, John K.C Chan, Jennifer R Grandis, Takashi TakataPieter J Slootweg (2017) WHO Classification ofHead and Neck Tumours 35 International Agency for Research on CancerLyon; 2017; 8-65 36 Bruce M Wenig (2016) Atlas of Head and Neck Pathology, 3rd Edition ©Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2016, Printed in Germany; 89- 160 37 Bishop JA, Bell D, Westra WH (2017) Tumours of the nasal cavity, paranasal sinuses and skull base: carcinomas: keratinizing squamous cell carcinoma In: El-Naggar AK, Chan JKC, Grandis JR, Takata T, Slootweg PJ (eds) WHO classification of head and neck tumours IARC, Lyon, pp 14-15 38 Lewis Jr JS(2016) Sinonasal Squamous Cell Carcinoma: A Review with Emphasis on Emerging Histologic Subtypes and the Role of Human Papillomavirus Head and Neck Pathol;2016 Mar;10(1):60- 67 39 Batsakis JG, Rice DH, Solomon AR (1980) The pathology of head and neck tumors: Squamous and mucous-gland carcinomas of the nasal cavity, paranasalsinuses, and larynx, part Head Neck Surg; 2: 497508 40 Abul Ala Syed Rifat Mannan (2017) Nasal cavityNasopharyngeal carcinomaNonkeratinizing nasopharyngeal carcinoma - undifferentiated Pathologyoutline 41 Rebecca D Chermock (2012) Morphologic Features of Conventional Squamous Cell Carcinoma of the Oropharynx: ‘Keratinizing’ and ‘Nonkeratinizing’ Histologic Types as the Basis for a Consistent Classification System Head and Neck Pathol;2012 Jul; 6(Suppl 1): 4147 42 Zhao YH, Liu HG (2016) Clinicopathologic features of non-keratinizing carcinoma of nasal cavity and paranasal sinus Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi; Sep 8;45(9):636-41 doi: 10.3760/cma.j.issn.0529- 5807.2016.09.010 43 Aleksi E Rytkonen, Pasi P Hirvikoski and Tuula A Salo (2011) Lymphoepithelial Carcinoma: Two Case Reports and a Systematic Review of Oral and Sinonasal Cases Head and Neck Pathol; ; 5(4): 327334 44 Richa Goel, Karrthikeyan Ramalingam, Pratibha Ramani and Thiruvengadam Chandrasekar (2012) Sino nasal undifferentiated carcinoma: A rare entity J Nat Sci Biol Med; Jan-Jun; 3(1): 101-104 45 Li Q, Bavikatty N, Michael CW (2009) The role of immunohistochemistryindistinguishing squamous cell carcinoma from mesothelioma and adenocarcinoma in pleural effusion.Semin Diagn Pathol; 23(1):15-9 46 TatsumoriTakahiro, Masai Kyohei, TaniyamaTomoko,Tsuta Koji, et al (2014) p40 is the Best Marker for Diagnosing Pulmonary Squamous Cell Carcinoma: Comparison With p63, Cytokeratin 5/6, Desmocollin-3, and Sox2 Immunohistochemistry & Molecular Morphology: Vol 22; Issue 5, 377-382 47 Chowdhury N, Alvi S, Kimura K, Tawfik O, Manna P et al (2017) Outcomes of HPV-related nasal squamous cell carcinoma.Laryngoscope, Jul;127(7):1600-1603 48 Bhaskar K Patle (2010), CT Scan Evaluation of the Maxillary Sinus Pathologies: Intrinsic and Extrinsic Journal of Indian Academy of Oral Medicine and Radiology, 22 (1), 4-9 ... buộc điều trị ung thư mũi xoang Với mục đích giúp cho đề tài luận án ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng đột biến gen EGFR bệnh nhân ung thư biểu mô vảy mũi xoang? ??, thực... đốn ung thư biểu mơ vảy mũi xoang? ?? nhằm mục tiêu: - Trình bày số phương pháp chẩn đốn ung thư biểu mơ vảy mũi xoang - Mô tả số đặc điểm mô bệnh học, hóa mơ miễn dịch ung thư biểu mô vảy mũi xoang. .. I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC VÀ DỊCH TỄ UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY MŨI XOANG 1.1 Đặc điểm mô học mũi xoang Niêm mạc mũi xoang cấu tạo thành phần: a Biểu mô: Lớp biểu mô nằm mô đệm màng đáy Trong hốc mũi

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:33

Xem thêm:

Mục lục

    39. Batsakis JG, Rice DH, Solomon AR (1980). The pathology of head and neck tumors: Squamous and mucous-gland carcinomas of the nasal cavity, paranasalsinuses, and larynx, part 6. Head Neck Surg; 2: 497-508

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w