Nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE trong chẩn đoán barrett thực quản

94 95 1
Nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE trong chẩn đoán barrett thực quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Barrett thực quản mô tả lần vào năm 1950 Norman Barrett (1903-1979) [1] Barrett thực quản tình trạng biến đổi biểu mơ vảy bình thường đoạn xa thực quản thành biểu mô trụ dạng ruột [2], [3] Đây biến chứng thường gặp bệnh lý trào ngược dày- thực quản Barrett thực quản có nhiều nguy trở thành ung thư thực quản [4] Barrett thực quản xuất khoảng 10% bệnh nhân có bệnh lý trào ngược dàythực quản, khoảng 10% số phát triển thành ung thư [5] Đặc điểm Barrett thực quản biến đổi không hồi phục việc kiểm sốt ngun điều quan trọng Chiến lược điều trị tốt phòng ngừa kiểm sốt bệnh lý trào ngược dày- thực quản (GERD) [5], [6] Triệu chứng lâm sàng bệnh Barrett thực quản nghèo nàn không đặc hiệu [7] Thực tế có bệnh nhân tình cờ phát bệnh khám sức khỏe định kỳ mà khơng có biểu khác Nhưng phần lớn bệnh nhân thường có biểu triệu chứng GERD Tuy nhiên bệnh Barrett thực quản lại có nguy trở thành ung thư thực quản (0,12 - 0,38% năm) [8] Vì việc chẩn đốn sớm theo dõi để phát loạn sản quan trọng Chẩn đoán Barrett thực quản dựa nội soi mơ bệnh học, có dấu hiệu nghi ngờ cần tiến hành nội soi thực quản - dày Hình ảnh nội soi đặc trưng Barrett thực quản thay đổi niêm mạc từ đường Z lan lên phía (là đường tiếp nối thực quản dày) [9], [10] Cũng xuất vùng niêm mạc biến đổi tách rời riêng rẽ, màu niêm mạc biến đổi từ hồng sang đỏ, khơng quan sát kỹ nhầm với xung huyết, viêm trợt thực quản Tỷ lệ phát tổn thương Barrett thực quản khác 2 tác giả, phần phụ thuộc vào kinh nghiệm nhà nội soi, phần khác hạn chế phương pháp nội soi thông thường Cùng với tiến khoa học cơng nghệ, có nhiều kỹ thuật ứng dụng nội soi ống mềm như: nội soi sinh thiết có nhuộm màu Indigocarmin, đặc biệt thời gian gần với tiến vượt bậc nội soi chẩn đoán nội soi độ phân giải cao (HDE), nội soi phóng đại, nội soi nhuộm màu ảo NBI, FICE, i-Scan, AFI… giúp tăng đáng kể khả phát chẩn đoán Barrett thực quản Nội soi nhuộm màu ảo FICE (Flexile Spectral Imaging Color Enhancement) công nghệ nội soi hãng Fujinon, Nhật Bản đưa vào ứng dụng từ năm 2005 tỏ có nhiều ưu việt so với nội soi thơng thường Hình ảnh nội soi FICE có độ phân giải độ tương phản cao nên dễ dàng phát thay đổi nhỏ màu sắc, hình thái tổn thương Barrett thực quản mà nội soi thơng thường khó phát [11], [12], [13] Trên giới có nhiều nghiên cứu ưu điểm ứng dụng nội soi FICE việc phát Barrett thực quản, Việt Nam vấn đề nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE chưa quan tâm nhiều Xuất phát từ thực tế lâm sàng với mong muốn tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật giúp tăng khả phát Barrett thực quản, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE chẩn đoán Barrett thực quản” Với mục tiêu sau: Mơ tả hình ảnh nội soi Barrett thực quản nội soi ánh sáng trắng nội soi FICE Đối chiếu kết chẩn đoán Barrett thực quản nội soi FICE với chẩn đốn mơ bệnh học 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, mô bệnh học sinh lý học thực quản 1.1.1 Một số đặc điểm giải phẫu thực quản 1.1.1.1 Kích thước, hình dạng vị trí - Thực quản đoạn ống tiêu hóa nối họng với dày Ở người lớn, chiều dài thực quản khoảng 25 cm, đường kính ngang trung bình - cm Khi giãn thực quản có chỗ hẹp: ngang vị trí sụn nhẫn, chỗ chia đơi khí quản, chỗ chui qua hồnh tâm vị - Thực quản có phần chính: phần cổ dài - cm, phần ngực dài 16 18 cm, phần bụng dài - cm Hình 1.1 Lược đồ giải phẫu (Chú thích: Thoracic: Thuộc ngực; thực quản [14] Tracheal bifurcation: Chỗ chia đơi khí quản; Esophagogastric junction: Vùng tiếp nối dày - thực quản).[14] 4 Hình 1.2 Lược đồ thắt thực quản [14] Các nếp niêm mạc chỗ nối tiếp thực quản - dày có tác dụng van Góc nhọn chỗ thực quản chạy vào dày tạo hiệu giống van Cơ vòng đầu thực quản thắt sinh lý thắt giải phẫu Sự xếp sợi dày quanh tâm vị có tác dụng thắt không trì góc nhọn chỗ thực quản chạy vào dày 1.1.1.2 Mạch thần kinh - Động mạch: Thực quản cấp máu động mạch giáp dưới, phần xuống động mạch chủ, động mạch phế quản, động mạch vị trái động mạch hoành - Tĩnh mạch: Tĩnh mạch phần cổ đổ vào tĩnh mạch giáp dưới; ngực đổ vào tĩnh mạch đơn, bán đơn tĩnh mạch bán đơn phụ; bụng đổ vào tĩnh mạch đơn tĩnh mạch vị trái 5 - Thần kinh: Đoạn thực quản cổ chi phối nhánh thần kinh quản quặt ngược nhánh từ thần kinh giao cảm cổ; đoạn ngực nhánh dây X, đám rối thực quản, thân giao cảm thần kinh tạng lớn; đoạn thực quản bụng chi phối nhánh hai thân dây X, thân giao cảm ngực, thần kinh tạng lớn, đám rối vị trái thần kinh hoành 1.1.1.3 Liên quan Từ xuống thực quản qua vùng cổ trước, qua trung thất sau đổ qua lỗ hồnh xuống bụng Như thực quản có phần chính: Phần cổ dài 5-6cm, phần ngực dài 16-18cm, phần bụng dài 2-3cm: - Đoạn thực quản cổ: phía trước liên quan với khí quản, thực quản dính vào mạc khí quản mơ liên kết lỏng lẻo, dây thần kinh quản quặt ngược chạy lên rãnh khí quản thực quản; phía sau liên quan với cột sống cổ, dài cổ trước sống mạch cổ; hai bên liên quan với phần sau thùy tuyến giáp bó mạch cổ (gồm động mạch cảnh chung, tĩnh mạch cảnh thần kinh X, thành phần nằm - bao cảnh) Đoạn thực quản ngực: Phía trước liên quan với khí quản phế quản gốc trái (gây hẹp thực quản), ngoại tâm mạc (ngăn thực quản với tâm nhĩ trái) hồnh, phía sau liên quan với đốt sống ngực, ống ngực, tĩnh mạch đơn, động mạch chủ Ở bên trái liên quan với cung động mạch chủ, thần kinh quặt ngược trái, động mạch đòn trái, ống ngực màng phổi trái Ở bên phải - liên quan với quai tĩnh mạch đơn Đoạn thực quản bụng: sau qua lỗ thực quản hoành, thực quản tới nằm rãnh thực quản mặt sau thùy gan trái phúc mạc che phủ mặt trước mặt trái Phía sau thực quản trụ trái hồnh 6 1.1.2 Cấu trúc mô học thực quản Thành thực quản chia thành lớp tính từ ra: - Lớp niêm mạc: dày 0,5 - 0,8 mm gồm lớp nhỏ: + Lớp biểu mô phủ: trên, lớp biểu mô lát tầng không sừng hố, phía mơ liên kết thưa có vùng lồi lên phía tạo thành nhú Dưới mơ liên kết tổ chức đệm có sợi tạo keo, sợi chun, tế bào sợi, tuyến thực quản, tế bào lympho rải rác, nang bạch huyết nhỏ vây quanh đường xuất tuyến + Lớp niêm: tế bào trơn xếp thành lớp mỏng Phía tâm vị 1,5-2cm biểu mơ thực quản hồn tồn giống với niêm mạc dày, ngăn cách với biểu mơ phía thực quản đường cưa không gọi đường diềm cưa dài < 5mm, rộng < 3mm, tuyến nhỏ khơng nhìn thấy Nói chung có vai trò tăng cường cho thắt - Lớp niêm mạc: tạo mô liên kết thưa, bên có tuyến thực quản - Lớp cơ: lớp dày nhất, khoảng 0,5 - 2,2mm, gồm có lớp vòng lớp dọc ngồi Lớp thực quản 1/3 thuộc loại vân, 2/3 thuộc loại trơn - Lớp vỏ bọc: phần thực quản hoành bao bọc bên tổ chức liên kết tạo thành cân, có tác dụng giữ thực quản chỗ liên kết với tổ chức lân cận Ở phần hoành, lớp vỏ lớp mạc giống dày - Niêm mạc thực quản tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc phần làm trơn thêm thức ăn 7 - Bình thường pH đo thực quản mơi trường pH từ - 6, có trào ngược dày thực quản pH < Khi pH < gây tổn thương niêm mạc thực quản, tạo triệu chứng lâm sàng: nuốt vướng, nuốt đau, nóng sau xương ức… Về mơ học, trừ đoạn nằm khoang bụng, niêm mạc thực quản thuộc loại biểu mơ lát tầng, tế bào vẩy khơng sừng hố có nguyên bào hắc tố Ở vùng tiếp nối giáp thực quản tâm vị dày, có chuyển tiếp đột ngột từ biểu mô lát tầng sang biểu mô trụ đơn giống tâm vị Những thay đổi nằm ngang tầm hoành cách miệng TQ chừng 1,5cm Đường nối tiếp không lồi lõm cưa gọi đường Z Lớp niêm khác theo vùng, thông thường phần búi riêng rẽ phân bố không đều, lớp liên tục Lớp niêm mạc rộng có tuyến nhầy tổ chức lympho nằm mô liên kết lỏng lẻo, điều giải thích ung thư thực quản lớp niêm mạc phát triển sớm nhanh Các tuyến xếp theo dẫy dọc chạy song song với trục thực quản Các tuyến thể dạng túi, ống tiết nhầy hình thành tiểu thùy Từ 2-5 tiểu thùy đổ vào ống dẫn chung có lớp biểu mơ trụ chui qua lớp niêm vào lòng TQ Số lượng cách phân bố tuyến khác Các tuyến tiết mucin acid có chứa nhóm sulfat Tổ chức lympho lớp niêm mạc tập trung xung quanh ống dẫn tuyến Bình thường khơng có bạch cầu đa nhân, có tương bào tế bào lympho 8 Hình 1.4 Cấu trúc mơ học Hình 1.3 Cấu trúc mơ học thực quản thực quản vùng biểu mô vùng biểu mô tuyến [15] vảy [15] Lớp chất nhầy; Lớp tế bào biểu mô Lớp biểu mô vảy; & Lớp trụ; Lớp đáy; Mô đệm niêm mạc; đệm niêm mạc; Mô lympho Lớp cơ; Thanh mạc niêm mạc; Cơ niêm; Tuyến ; Cơ; Thanh mạc Hình 1.5 Cấu trúc mô học thực quản [15] 1.1.3 Sinh lý học 9 Thực quản vận chuyển thức ăn chất lỏng từ miệng đến dày Dạ dày bơm chầm chậm thức ăn chất lỏng vào ruột sau hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết vào thể Quá trình diễn cách tự động thường người không ý thức Đơi có cảm giác từ thực quản nuốt thứ lớn, cố gắng ăn nhanh uống nước q nóng hay q lạnh Hai chức TQ vận chuyển viên thức ăn từ miệng xuống dày ngăn dòng chảy ngược chất chứa dày ruột Chức vận chuyển hồn thành nhu động Dòng chảy ngược ngăn lại hai thắt TQ, đóng lần nuốt Sự đóng mở tâm vị phụ thuộc vào thắt, van Gubarroff góc Hiss - Cơ thắt thực quản trên: thắt TQ có trương lực co ổn định lúc nghỉ Bằng cách đo áp lực người ta thấy vùng có áp lực cao Bình thường áp lực cao áp lực thực quản hay lồng ngực 40-100mmHg Chiều dài vùng từ 2-4cm, tương ứng từ bám sụn hầu đến khít hầu Khi bắt đầu nuốt, thắt giãn hồn tồn vòng khoảng 0,2 giây, thời gian áp lực giảm xuống áp lực lồng ngực lòng TQ khoảng giây Sự giảm áp lực nuốt với co bóp hầu làm cho thức ăn dễ dàng qua Cơ thắt thực quản có tác dụng đề phòng trào ngược thực quản hầu phản xạ co lại dày căng truyền acid vào 1/3 thực quản [16] - Nhu động thực quản: nuốt tạo nhu động TQ thông qua trung tâm nuốt hành não Sau loạt co bóp từ hầu qua thân TQ xuống thắt TQ Có phối hợp chặt chẽ vùng hạ hầu, sụn nhẫn, thắt vân TQ thông qua cung phản xạ trung tâm nuốt Động tác nuốt kích thích dây X tạo nên loạt nhu động trơn 2/3 TQ, sóng 10 10 nhu động lan tới vận tốc 3-5cm/giây Nhu động tiên phát trung tâm nuốt, nhu động thứ phát căng chỗ TQ thức ăn, nước uống [16] - Cơ thắt thực quản: có vai trò ngăn trào ngược dày vào TQ Cơ thắt TQ có tác dụng trì vùng áp lực cao áp lực dày từ 15-30mmHg, áp lực tăng lên sau bữa ăn có tăng áp lực ổ bụng Khi nuốt, thắt giãn khoảng giây, kéo dài 3-5 giây, giãn toàn thắt TQ cho phép thức ăn qua thắt cách dễ dàng Trương lực co phụ thuộc vào chế hoạt động dọc Chức hoạt động vòng đặc biệt, có khả tăng trương lực khơng có chi phối đầu mút thần kinh [16] - Góc Hiss: phình vị đầy, góc Hiss đóng lại TQ tiếp tuyến với thành dày Các cột hoành có vai trò hít vào, TQ lúc bị ép vào khe TQ nên trạng thái chống trào ngược dịch vị thức ăn Bình thường lớp thực quản bị túm lại với đầu vòng Khi nuốt, vòng giãn cho phép thức ăn thức uống trôi qua từ miệng xuống đến dày Sau vòng nhanh chóng đóng lại để ngăn khơng cho thức ăn thức uống trào từ dày ngược trở lại thực quản miệng 1.2 Tổng quan Barret thực quản 1.2.1 Vài nét lịch sử bệnh Barrett thực quản Barrett thực quản mô tả lần vào năm 1950 Norman Barrett Năm 1953, Allison Johnstone mơ tả bệnh nhân có trào ngược thực quản liên quan đến "thực quản lót màng nhầy dày" Năm 1957, Barrett cho tượng mang tên ông gọi “thực quản thấp lót biểu mơ trụ.” Năm 1951, Bosher Taylor người 80 80 + Điểm trung bình xác định ranh giới nội soi ánh sáng trắng nội soi FICE tương ứng 2,21 ± 0,9 2,63 ± 0,94 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,0277 + Điểm trung bình xác định hình thái tổn thương nội soi ánh sáng trắng nội soi FICE tương ứng 2,35 ± 0,89 2,77 ± 0,93 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,026 + Điểm trung bình xác định cấu trúc bề mặt tổn thương nội soi ánh sáng trắng nội soi FICE tương ứng 2,67 ± 0,88 3,04 ± 0,92 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,047 + FICE cho chất lượng hình ảnh (ranh giới, hình thái, cấu trúc) tất trường hợp tốt nội soi thường Đối chiếu hình ảnh nội soi FICE hóa mơ: - Số bệnh nhân có điểm đánh giá ranh giới tổn thương, mơ hình mạch máu, cấu trúc bề mặt có tỷ lệ chẩn đốn xác Barrett thực quản gần tuyệt đối KIẾN NGHỊ 81 81 Tổn thương Barrett thực quản coi tổn thương tiền ung thư thực quản, việc chẩn đoán DSR, LS đặc biệt chẩn đoán ung thư sớm vấn đề thời sự, cần đặc biệt ý Từ nghiên cứu chúng tôi, mạc dù tỷ lệ chẩn đoán Barrett nội soi thường nội soi FICE không khác nhiều chất lượng hình ảnh đánh giá ranh giới tổn thương, mạch máu tổn thương bề mặt nội soi FICE vượt trội so với nội soi ánh sáng trắng Vậy nên, bệnh nhân nghi ngờ tổn thương Barrett cần sinh thiết định hướng nội soi FICE giúp sinh thiết xác tổn thương Từ làm tăng khả chẩn đoán xác định mức độ tổn thương Barrett mô bệnh học để điều trị sớm giám sát bệnh nhân Barrett TÀI LIỆU THAM KHẢO Barrett NR (October 1950) “Chronic peptic ulcer of the oesophagus and oesophagitis” Br J Sung 38 (150) 175-8 Orlando RC “Pathophysiology of gastroesophageal reflux disease Journal of clinical gastroenterology” 2008; 42(5): 584-588 Souza RF, Huo X, Mittal V, et al “Gastroesophageal reflux might cause esophagitis through a cytokine- mediated mechanism rather than caustic acid injury” Gastroenterology 2009; 137(5):1776-1784 Jankowski J, Barr H, Wang K, et al: “Diagnosis and management of Barrett’s esophagus” BMJ 2010 Sep 10;341 Chandrasoma P (1997), Pathophysiology of Barrett’s esopagus Semin Thorac Cardiovasc Surg; 9-270 Hvid-Jensen F, Pedersen L, Drewes AM, Sorensen HT, Funch- Jensen P “Incidence of adenocarcinoma among patients with Barrett’s esophagus” N Engl J Med 2011; 365(15):1375-1383 Toma S (2009) Dagnosis of small flat early gastric cancer by flexible spectral imaging color enhancement, Clin J Gastroenterol,3,88-91 Hvid-Jensen F, Pedersen L, Drewes AM, Sorensen HT, Funch- Jensen P “Incidence 10 of adenocarcinoma among patients with Barrett’s esophagus” N Engl J Med 2011; 365(15):1375-1383 Phạm Duy Hiển (2007) Ung thư dày, nhà xuất Y học, Hà Nội Endo T1, Awakawa T, Takahashi H et al (2002) Classification of Barrett's epithelium by magnifying endoscopy Gastrointest Endosc 11 55(6) 641 - 647 Chandrasoma P (1997), Pathophysiology of Barrett’s esopagus Semin 12 Thorac Cardiovasc Surg; 9-270 Cameron Ạ (1997), Epidemiology of colummar- lined esophagus and 13 adenocarcinoma Gastroenterol Clin N Am; 26-487 Yoshizawa M et al (2009) Diagnosis of elevated-type early gastric cancer by the optimal band imaging system, gastrointest Endosc,69,19-28 14 Fenoglio - Preiser, Cecilia M, Noffsinger et al (2008) Gastrointestinal Pathology: An Atlas and Text, 3rd Edition Lippincott Williams & 15 Wilkins 128 - 239 Robert PH Logan et al (2002) ABC of the upper gastrointestinal tract 16 BMJ Book - 16 Ronkainen J, Aro P, Storskrubb T et al (2005) Prevalence of Barrett's esophagus in the general population: an endoscopic study 17 Gastroenterology 129, 1825 Thompson DE et al (1994) Cancer incidence in atomic bomb survivors 18 Radiat Res, 137, 17-67 Stuart Jon Spechler, MD (2002), “Barrett’s Esophagus” NEJM, Volume 19 346 (11), pp 836-842 Stein H, Siewwert J(1993) “Barrett’s esophagus: pathogenesis, epidemiology, functional abnormalities, malignant degeneration, and 20 suygical management” Dysphagia 8(3): 276-88 Flejou JF; “Barrett’s oesophagus: from metaplasia to dysplasia and 21 cancer” Gut.2005 Mar; 54 Suppl 1:16-12 Lê Văn Dũng (2001), “Nhận xét hình ảnh nội soi- Mô bệnh học thực quản bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dày- thực 22 quản” Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Arakawa M, Masuzaki T, Okuda K (2002), Pathomorphology of 23 esophageal and gastric varices Semin Liver Dis; 22-73 Lê gia Vinh CS (2006), “Giải phẫu học ngực- bụng”, Học viện quân 24 y, NXB quân đội nhân dân Đoàn thị Hoài (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soimơ bệnh học đo pH thực quản liên tục 24h hội chứng trào ngược 25 dày-thực quản”, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y hà Nội Chung Kimhouy (2009), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản ánh sáng giải hẹp (NBI) bệnh nhân có hội chứng trào ngược dàythực quản” Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 26 Nguyễn Văn Huy (2001), “Thực quản- Giải phẫu học lâm sàng”, Nhà 27 xuất Y học Hà Nội, trang 62-64 Parsonnet J (1995) The incidence of Helicobacter pylori infection, 28 Aliment Pharmacol,2,45-51 Sharma P, Dent J, Amtrong D, Bergman J.J, Gossner L, Hoshihara Y, Jankowski J.A, Junghard O, Lundell L, Tytgat G.N, Vieth M (2006), “The development and calidation of an endoscopic grading system for Barrett’s oesophagus: The Prague C and M criteria”, Gastroenterol 29 103(11),PP 2669-80 Cecilia M Fenoglio- Preiser, Amy E Noffsinger, Grant N Stemmermann, Patrick E Lantz (2008) “Gastroointestinal Phathlogy: An Aslat and Text, 30 3rd Edition” Lippincott William and Wilkins, 128-239 Chang C.Y, lee c.t, tu c.h, hwang j.c, chiang h, tai c.m, chiang t.h, wu m.s and lin j.t (2009), “the application of prague c and m criteria in the diagnosis of Barrett’s esophagus in an ethnic Chinese population”, am j 31 gastroenterol, 104, pp 13-20 Coriat R, Chryssostalis A, Zeitoun JD, et al (2008) Computed virtual chromoendoscopy system (FICE): a new tool for upper endoscopy, 32 Gastroenterol Clin Biol, 32, 363-369 Rigold DA et al(2008) High- contrast imaging (FICE) improves 33 visualization of gastrointestinal cascular ectasias, Endoscopy, 40:E26 Manabu Muto et al (2011) Differences of image enhancement in imageenhanced endoscopy: narrow band imaging versus flexible spectral 34 imaging colorenhancement Kubo A, Levin TR, Block G et al, (2009) Alcohol types and sociodemographic characteristics as risk factors for Barrett's esophagus 35 Gastroenterology 136, 806 - 815 Chang CY, Cook MB, Lee YC et al (2011) Current status of Barrett's esophagus research in Asia J Gastroenterol Hepatol 26, 240-246 36 Macdonald CE, Anthony C W, Raymond J P (2000) Final results from 10 year cohort of patients undergoing surveillance for Barrett's oesophagus: 37 observational study British Medical Journal 321(7271), 1255 Thrift AP1, Kramer JR, Alsarraj A, et al (2014) Fat mass by bioelectrical impedance analysis is not associated with increased risk of 38 Barrett esophagus J Clin Gastroenterol, 48(3), 218 - 23 E M van Soest, J P Dieleman, E J Kuipers et al.(2005) Increasing incidence of Barrett’s oesophagus in the general population Gut 54(8), 39 1067 - 1069 Singh S1, Sharma AN, Murad MH et al (2013) Central adiposity is associated with increased risk of esophageal inflammation, metaplasia, and adenocarcinoma: a systematic review and meta - analysis Clin 40 Gastroenterol Hepatol 11(11), 1399 - 1412 Thrift AP1, Kramer JR, Alsarraj A, et al (2014) Fat mass by bioelectrical impedance analysis is not associated with increased risk of 41 Barrett esophagus J Clin Gastroenterol, 48(3), 218 - 23 Cook MB1, Shaheen NJ, Anderson LA et al (2012) Cigarette smoking increases risk of Barrett's esophagus: an analysis of the Barrett's and Esophageal 42 Adenocarcinoma Consortium Gastroenterology 142(4), 744 - 753 Pelucchi C, Gallus S, Garavello W et al (2006) Cancer risk associated with alcohol and tobacco use: focus on upper aero - digestive tract and 43 liver Alcohol Res Health, 29, 193 - 198 Keshavarzian A, Polepalle C, Iber FL et al (1990) Esophageal motor disorder in alcoholics: Result of alcoholism or withdrawal Alcohol Clin 44 Exp Res, 14, 561 - 567 Mincis M, Chebli JM, Rhouri ST et al (1999) Esophageal exposure to ethanol increases risk of acid damage in rabbit esophagus Dig Dis Sci, 45 44, 29 - 300 Mincis M, Chebli JM, Rhouri ST et al (1995) Ethanol and the gastrointestinal tract Arq Gastroenterol 32, 131 - 139 46 Caygill CP, Johnston DA, Lopez M et al (2002) Lifestyle factors and 47 Barrett's esophagus Am J Gastroenterol, 97, 1328 - 31 Conio M, Filiberti R, Blanchi S et al (2002) Risk factors for Barrett's 48 esophagus: a case - control study Int J Cancer, 97, 225 - Thompson OM, Beresford SA, Kirk EA et al (2009) Vegetable and fruit intakes and risk of Barrett's esophagus in men and women Am J Clin 49 Nutr, 89, 890 - 896 Arpad J MD, Sumeet KM, Henry TL et al (2011) Prevalence of Barrett's Esophagus in first degree relatives of patients with esophageal 50 adenocarcinoma Journal of clinical gastroenterology, 45(10), 867-871 Morales CP, Spechler SJ (2003) Intestinal metaplasia at the gastroesophageal junction: Barrett's, bacteria, and biomarkers Am J 51 Gastroenterol 98, 759 Ronkainen J, Aro P, Storskrubb T et al (2005) Prevalence of Barrett's 52 esophagus in Korea J Gastroenterol Hepatol, 20, 633 - 636 Katsinelos P1, Lazaraki G, Kountouras J et al (2013) Prevalence of Barrett's esophagus in Northern Greece: A Prospective Study (Barrett's 53 esophagus) Hippokratia, 17(1), 27 - 33 Yasser MF, Madiha MM, Hisham RE et al, (2009) Barrett’s esophagus: Prevalence and risk factors in patients with chronic GERD in Upper 54 Egypt World Journal of Gastroenterology: WJG, 15(28), 3511-3515 Tomoyuki A, Masahiko I, Atsushi N et al (2010) Shape of Barrett’s epithelium is associated with prevalence of erosive esophagitis World 55 Journal of Gastroenterology: WJG, 16(4), 484-489 Sharma P, McQuaid K, Dent J et al (2004) A critical review of the diagnosis and management of Barrett's esophagus: the AGA Chicago 56 Workshop Gastroenterology, 127, 310 - 330 Lundell LR, Dent J, Bennett JR et al (1999) Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut, 45, 172 - 180 57 Ahmed HH1, Mudawi HM, Fedail SS (2004) Gastro - oesophageal reflux disease in Sudan: a clinical endoscopic and histopathological 58 study Trop Gastroenterol, 25(3), 135 -8 Helman L1, Biccas BN, Lemme EM (2012) Esophageal manometry findings and degree of acid exposure in short and long Barrett's 59 esophagus Arq Gastroenterol, 49(1), 64 - Osawa H1, Yamamoto H, Yamada N, Yoshizawa M, Sunada K, Kita H, Ajibe H, Satoh K, Sugano K 2009 Diagnosis of endoscopic Barrett's esophagus by transnasal flexible spectral imaging color enhancement 60 Y Hamamoto et al 2004 Usefulness of narrow-band imaging endoscopy for diagnosis of Barrett’s esophagus 61 Kazuyoski Yaki (2005) An endoscopic and magnifying endoscopic study of esophageal cardia gland: What role does esophageal cardial play at the esophago- gastric junction Digestive endoscopic, 17, 11-16 62 Dương Minh Thắng (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học trào ngược dày thực quản Luận văn thạc sỹ, học viện quân y, Hà Nội 63 Spechler SJ (2004), Intestinal metaplasia at the gastroesophageal junction Gastroenterology; 126:567 64 Nguyễn khánh trạch cs (2008), Nội soi tiêu hóa - khoa tiêu hóa bệnh viện bạch Mai, NXB y học 65 Solaymani- Dodaran M, Logan R F A, West J, Card T and Coupland C (2004), Risk ofoesophageal cancer in Barrett’s oesophagusand gastrooesophageal reflux, Gut 53, pp 1070-1074 66 Stuart jon Spechler, MD (2002), Barrett’s Esophagus, NEJM, Volume 346 (11), pp.836-842 67 Michel R, Frank C (2005) Endoprachyesophage - Muqueuse de Barrett Gastroenterologie Ellipses, 16, p 185-192 68 Cameron Ạ; Epidemiology of columnar- lined esophagus and adenocarcinoma Gastroenterol clin north Am 1997 Sep; 26(3): 487-94 69 Cantarelli JC Jr1, Fagundes RB, Meurer L et al (2009) Immunoreactivity of cytokeratins and 20 in goblet cells and columnar blue cells in patients with endoscopic evidence of Barrett's esophagus Arq Gastroenterol, 46(2),127 - 31 70 Schenk B.E, Kaiper et all (1997) Helicobacter pylori gastro-oesophageal reflux disease and eficacy of omeprazol therapy, Gastroenterology, vol (112), A282 71 Angholt J, Falling bord J, Moller petersen J et al (1991), The occurrence of Helicobacter pylori in the oesophagus, Eur, Journal Gastroenterology, vol (30), p 685-688 72 Nguyễn Cảnh Bình, Nguyễn Khánh Trạch, Mai Hồng Bàng, Trần Văn Hợp (2008) Nghiên cứu tổn thương bệnh lý đoạn nối thực quản- dày bênh trào ngược dày thực quản 73 Tang P, McKinley MJ, Sporrer M, Kahn E (2004), Inlet patch: prevalence, histologic, and association with esophagitis, Barrett esophagus, and antritis Arch Pathol lad med; 128:144 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi ln nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, Bệnh viện, Gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn - Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học, phòng ban trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu - Ban Giám Đốc, khoa phòng Bệnh Viện Bạch Mai nơi học tập - Với biết ơn chân thành, sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: GS-TS: Đào Văn Long người thầy hướng dẫn tận tình chu đáo, gương sáng tinh thần học tập làm việc, cho tơi tình thầy trò, tình đồng nghiệp, dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học - Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Chủ Nhiệm toàn thể anh chị em Bác sỹ, Kỹ thuật viên, Điều dưỡng phòng nội soi khoa tiêu hóa Bệnh Viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiên cứu - Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu Để có ngày hơm tơi xin ghi nhớ công ơn sâu sắc cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng, giúp đỡ vật chất tinh thần Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày Tháng Nguyễn Đức Anh Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Đức Anh, học viên Cao học khóa 23, chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy GS.TS Đào Văn Long Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Đức Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFI : Autofluorescence Imaging - Hình ảnh tự phát huỳnh quang BE : Barrett thực quản BMI : Body Mass Index DSR : Dị sản ruột EMR : Endoscopic Mucosal Resection: Cắt niêm mạc qua nội soi FICE : Flexile Spectral Imaging Color Enhancement GERD : Gastroesophageal Reflux Disease: Bệnh trào ngược dày thực quản HE : Hematoxyline – Eosin LA : Los - Angeles LES : lower esophageal Sphincter: Cơ thắt thực quản LSBE : Barrett đoạn dài NBI : Narrow Band Imaging - Hình ảnh dải tần hẹp PAS : Periodic Acid Schiff PDT : Photodynamic Therapy: Liệu pháp quang động học RFA : Cắt bỏ tần số vô tuyến SSBE : Barrett đoạn ngắn TQ : Thực quản TV : Thượng vị MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN ĐỨC ANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỘI SOI FICE TRONG CHẨN ĐOÁN BARRETT THỰC QUẢN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO VĂN LONG HÀ NỘI – 2016 ... dụng nội soi FICE chẩn đoán Barrett thực quản Với mục tiêu sau: Mô tả hình ảnh nội soi Barrett thực quản nội soi ánh sáng trắng nội soi FICE Đối chiếu kết chẩn đoán Barrett thực quản nội soi FICE. .. thương Barrett thực quản mà nội soi thông thường khó phát [11], [12], [13] Trên giới có nhiều nghiên cứu ưu điểm ứng dụng nội soi FICE việc phát Barrett thực quản, Việt Nam vấn đề nghiên cứu ứng dụng. .. nội soi chẩn đoán nội soi độ phân giải cao (HDE), nội soi phóng đại, nội soi nhuộm màu ảo NBI, FICE, i-Scan, AFI… giúp tăng đáng kể khả phát chẩn đoán Barrett thực quản Nội soi nhuộm màu ảo FICE

Ngày đăng: 03/11/2019, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tỷ lệ Barrett thực quản ở nam giới lại nhiều gấp 3 lần ở nữ giới [22].

  • - Trong một số trường hợp, dường như bệnh Barrett xuất hiện ngay sau khi sinh [17].

  • Các biểu hiện lâm sàng của các bệnh nhân Barrett thực quản không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác của đường tiêu hóa, đặc biệt là bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. Vì vậy, hầu hết bệnh nhân đi khám bệnh vì các triệu chứng của trào ngược dạ dày - thực quản. Một số bệnh nhân lại hoàn toàn không có triệu chứng lâm sàng. Các dấu hiệu và triệu chứng của Barrett thực quản thường liên quan đến trào ngược acid và có thể bao gồm những dấu hiệu cảnh báo sau:

  • - Thường xuyên ợ chua, nóng rát sau xương ức.

  • - Nuốt khó: khó khăn khi nuốt cảm thấy vướng thường do co thắt, phù nề hoặc do hẹp thực quản.

  • - Nuốt đau: là hiện tượng đau khi nuốt tăng lên khi ăn thức ăn cay, nóng

  • - Đau ngực: giống như cơn đau thắt ngực nhưng ở đây cơn đau không điển hình, đặc điểm là đau rát sau xương ức không đáp ứng với thuốc giãn mạch.

  • - Cảm giác chướng bụng, khó tiêu.

  • - Buồn nôn.

  • - Các triệu chứng ngoài cơ quan tiêu hoá:

  • + Ho kéo dài nguyên nhân có thể do hít phải chất trào ngược.

  • + Khó thở về ban đêm do acid dạ dày gây ra do co thắt đường thở.

  • - Giảm cân nhưng thường do hạn chế ăn do bị đau.

  • a, Tổn thương đại thể:

  • Trên hình ảnh đại thể, tổn thương dị sản ruột thường là một đoạn dài trên 3cm ở phần cuối thực quản. Khi quan sát thực quản bằng mắt thường, người ta thấy hai hình thái tổn thương sau:

  • - Tổn thương dạng đảo: Vùng dị sản ruột tập trung thành các ổ nhỏ nằm giữa lớp biểu mô vảy.

  • - Tổn thương dị sản ruột kéo dài xâm lấn và thay thế lớp biểu mô vảy, phần biểu mô vảy còn lại có hình dạng giống như một chiếc lưỡi.

  • b, Về vi thể:

  • Theo các tài liệu của y văn trên thế giới, chẩn đoán bệnh Barrett thực quản, ngoài các hình thái tổn thương trên nội soi, cần phải có chẩn đoán mô bệnh học trên các mảnh sinh thiết khi nội soi ở vùng tổn thương nghi ngờ. Có hai vấn đề mà nhiều tác giả đã nhắc: 1,Việc chẩn đoán quá mức bệnh Barrett; 2, Chẩn đoán quá mức tổn thương loạn sản trong bệnh Barrett thực quản [1], [ 12]. Vì vậy, vấn đề cần chẩn đoán đúng là hết sức quan trọng. Việc chẩn đoán sẽ chính xác nếu việc thực hiện lấy mẫu chuẩn, các phương pháp nhuộm phù hợp. Về vấn đề lấy mẫu sinh thiết, các tác giả khuyên nên lấy nhiều mảnh ở các vùng có màu đỏ rực/ hơi đỏ hoặc vùng có nhung mao quan sát thấy trên nội soi. Hình ảnh đặc thù của thực quản Barrett trên mô bệnh học là các tế bào hình đài chế nhày bắt màu xanh dương khi nhuộm Xanh Alcian. Những trường hợp không điển hình là hình ảnh biểu mô trụ thay thế biểu mô vảy nhưng không chế nhày. Đây có thể là hình ảnh sớm trên mô học của Barrett thực quản.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan