1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ứNG DụNG kỹ THUậT BOBS TRONG CHẩN đoán TRƯớC SINH một số hội CHứNG bất THƯờNG NHIễM sắc THể

104 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHI£N CứU ứNG DụNG Kỹ THUậT BOBS TRONG CHẩN ĐOáN TRƯớC SINH MộT Số HộI CHứNG BấT THƯờNG NHIễM SắC THể LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHI£N CøU øNG DôNG Kü THUËT BOBS TRONG CHÈN ĐOáN TRƯớC SINH MộT Số HộI CHứNG BấT THƯờNG NHIễM S¾C THĨ Chun ngành: Y sinh học - Di Truyền Mã số: NT 62726201 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Thị Ngọc Lan HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid Deoxyribonucleic AFP Alpha fetoprotein AS Angelman Syndrome BoBs Bacterial artificial chromosome – on – beads CGH Microarray – based comparative genomic hybridization DGS DiGeorge Syndrome FISH Fluorescent in stitu hybridization LGS Langer – Giedion Syndrome MDS Miller – Dieker Syndrome MLPA Multiplex ligation-dependent probe amplification NST Nhiễm sắc thể PAPP – A Pregnancy – associated plasma protein A PCR Polymerase chain reaction PWS Prader – Willi Syndrome QF – PCR Quantitative fluorescent - polymerase chain reaction SMS Smith – Magenis Syndrome uE3 Unconjugate Estriol WBS William – Beuren Syndrome WHS Wolf – Hirschhorn Syndrome βhCG Beta – Human chronic gonadotropin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tầm quan trọng chẩn đoán trước sinh 1.2 Đối tượng cần làm chẩn đoán trước sinh 1.3 Các phương pháp chẩn đoán trước sinh 1.3.1 Phương pháp lấy tế bào trực tiếp 1.3.2 Phương pháp lấy tế bào gián tiếp .10 1.4 Những kỹ thuật di truyền áp dụng chẩn đoán trước sinh 12 1.4.1 Chẩn đoán trước sinh kỹ thuật di truyền tế bào 12 1.4.2 Chẩn đoán trước sinh kỹ thuật di truyền tế bào – phân tử, kỹ thuật lai chỗ huỳnh quang 13 1.4.3 Chẩn đoán trước sinh kỹ thuật di truyền phân tử 15 1.5 Giới thiệu kỹ thuật BACs – on – Beads 20 1.5.1 Nguyên lý kỹ thuật BoBs 20 1.5.2 Ưu điểm kỹ thuật BoBs .22 1.5.3 Nhược điểm kỹ thuật BoBs .24 1.6 Một số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể chẩn đoán kỹ thuật BoBs 26 1.6.1 Các hội chứng lệch bội nhiễm sắc thể 26 1.6.2 Các hội chứng vi đoạn 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .45 2.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.2 Địa điểm lấy mẫu địa điểm phân tích mẫu .45 2.2.1 Địa điểm lấy mẫu 45 2.2.2 Địa điểm phân tích mẫu 46 2.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu 46 2.4 Phương tiện nghiên cứu 46 2.4.1 Dụng cụ 46 2.4.2 Hóa chất 46 2.5 Phương pháp nghiên cứu .48 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 48 2.5.2 Cỡ mẫu 48 2.5.3 Thiết kế nghiên cứu 48 2.6 Kỹ thuật sử dụng 49 2.6.1 Kỹ thuật tách chiết ADN 49 2.6.2 Kỹ thuật đo nồng độ ADN .50 2.6.3 Kỹ thuật BoBs 51 2.6.4 Phân tích kết .56 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 3.1.1 Tuổi thai phụ tuổi thai 58 3.1.2 Kết sàng lọc trước sinh thai phụ 60 3.2 Hoàn chỉnh kỹ thuật BoBs 61 3.3 Đánh giá giá trị kỹ thuật BoBs chẩn đoán trước sinh số bất thường nhiễm sắc thể số hội chứng đoạn nhỏ 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 72 4.1.1 Tuổi thai phụ tuổi thai 72 4.1.2 Kết sàng lọc trước sinh thai phụ 74 4.2 Hồn chỉnh quy trình kỹ thuật BoBs 76 4.3 Đánh giá giá trị kỹ thuật BoBs chẩn đoán trước sinh số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể số hội chứng đoạn nhỏ 84 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị việc lồng ghép test phát hội chứng Down .7 Bảng 1.2 Bảng so sánh giá trị số phương pháp chẩn đoán trước sinh 24 Bảng 1.3 Các loại đầu dị chẩn đốn hội chứng lệch bội NST kỹ thuật BoBs 32 Bảng 1.4 Các hội chứng vi đoạn 33 Bảng 2.1 Hóa chất kit QIAamp DNA Mini 47 Bảng 2.2 Hóa chất kit Prenatal BoBs 47 Bảng 2.3 Bảng tính lượng ADN cần cho phản ứng BoBs 52 Bảng 2.4 Bảng tính thể tích dung dịch Labeling Mix .52 Bảng 2.5 Bảng tính thể tích dung dịch Hybridization Bead Mix 54 Bảng 2.6 Bảng tính thể tích dung dịch Reporter Mix .55 Bảng 2.7 Các loại đột biến tương ứng với tỉ lệ tín hiệu huỳnh quang 57 Bảng 3.1 Tuổi trung bình thai phụ 58 Bảng 3.2 Phân bố thai phụ theo tuổi 58 Bảng 3.3 Bảng phân bố thai phụ theo tuổi thai 59 Bảng 3.4 Phân bố thai phụ theo kết chẩn đốn hình ảnh 60 Bảng 3.5 Kết sàng lọc trước sinh huyết mẹ .60 Bảng 3.6 Kết đo nồng độ độ tinh ADN 61 Bảng 3.7 Kết Referance CV% Sample CV% 62 Bảng 3.8 Kết chẩn đoán kỹ thuật BoBs 63 Bảng 3.9 So sánh kết kỹ thuật BoBs với kết di truyền tế bào .64 Bảng 3.10 So sánh kết di truyền tế bào kỹ thuật BoBs với chẩn đoán lâm sàng .65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự tạo thành beads 21 Hình 1.2 Quy trình kỹ thuật BoBs 22 Hình 1.3 Sơ đồ vị trí vùng NST số đóng vai trị sinh bệnh học hội chứng Cri – du Chat .35 Hình 1.4 Sơ đồ gen thuộc băng 7q11.2 37 Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc gen vùng 15q11 – 13 39 Hình 2.1 Màn hình hiển thị kết đo nồng độ ADN .51 Hình 2.2 Các bước quy trình kỹ thuật BoBs 51 Hình 2.3 Màn hình hiển thị kết kỹ thuật BoBs 57 Hình 3.1 Kết phân tích mẫu bệnh trisomy 21 66 Hình 3.2 Kết phân tích mẫu bệnh trisomy 18 68 Hình 3.3 Kết phân tích mẫu bệnh hội chứng DiGeorge 70 Hình 4.1 Kết mẫu thất bại lần 78 Hình 4.2 Kết mẫu thành cơng lần 79 Hình 4.3 Hình ảnh kết mẫu số 10 80 Hình 4.4 Hình ảnh kết mẫu số 12 81 Hình 4.5 Hình ảnh kết mẫu số 15 .81 Hình 4.6 Hình ảnh kết mẫu số 16 82 Hình 4.7 Hình ảnh kết mẫu số 22 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh số nguyên nhân hàng đầu gây chết sơ sinh vấn đề quan tâm xã hội Vì vậy, đời phương pháp chẩn đốn trước sinh nhu cầu vơ cấp thiết Trước kia, siêu âm lập karyotype từ tế bào thai nhi nước ối hai phương pháp truyền thống sử dụng rộng rãi toàn giới Tuy nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp siêu âm phụ thuộc nhiều vào máy móc kinh nghiệm người làm Nhiều dị tật phát từ thời kỳ bào thai khơng giải thích chế di truyền, từ người bác sĩ gặp khó khăn việc đưa lời khuyên di truyền Khiếm khuyết phương pháp siêu âm giải kết hợp với phương pháp di truyền tế bào vấp phải số vấn đề: thời gian xét nghiệm kéo dài gây căng thẳng, lo âu cho thai phụ, cần nguồn nhân lực lớn, gặp thất bại q trình ni cấy không thành công Ngày nay, với phát triển ngành di truyền phân tử, nhà khoa học thiết kế nhiều kỹ thuật chẩn đoán trước sinh mức độ phân tử kỹ thuật lai chỗ huỳnh quang (FISH), QF – PCR MLPA đem lại nhiều thành tựu công tác chẩn đốn trước sinh, góp phần nâng cao chất lượng dân số Mặc dù vậy, kỹ thuật nói cịn nhiều hạn chế nên thực tế lâm sàng ứng dụng chúng dừng lại mức độ chẩn đoán đột biến dạng lệch bội nhiễm sắc thể 13, 18, 21 nhiễm sắc thể giới tính Một số hội chứng đột biến đoạn lặp đoạn với kích thước nhỏ mức quan sát kính hiển vi quang học cịn bị bỏ sót Hậu đột biến vi đoạn vô nặng nề, hầu hết hệ quan quan trọng thần kinh, tim mạch, xương khớp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chậm phát triển vận động, tâm thần, khiếm khuyết trí tuệ biến dạng vùng đầu mặt cổ tình trạng thường quan sát thấy bệnh nhân mắc hội chứng vi đoạn Hơn nữa, kiểu hình chúng lâm sàng đa dạng, mức độ biểu biến thiên từ nhẹ đến nặng không giống hoàn toàn bệnh nhân Cho đến chưa có biện pháp điều trị triệt để bệnh, tật di truyền nói chung hội chứng vi đoạn nói riêng, việc phát sớm từ thời kỳ bào thai để giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội việc làm cần thiết Vì vậy, vấn đề đặt cần phương pháp chẩn đoán trước sinh xác định tồn dạng bất thường nhiễm sắc thể thường gặp thời gian ngắn với độ xác cao giá thành hợp lý Trong năm gần đây, đời kỹ thuật BACs – on – bead (BoBs) đáp ứng nhu cầu Kỹ thuật BoBs khơng phát xác đột biến lệch bội tương tự kỹ thuật khác thịnh hành mà cịn cho phép chẩn đốn tình trạng đoạn nhiễm sắc thể với kích thước nhỏ nằm ngồi khả quan sát kính hiển vi điện tử Chín hội chứng vi đoạn có tỷ lệ mắc cao lựa chọn là: Wolf – Hirschhorn, Cri – du Chat, Smith – Magenis, DiGeorge, William – Beuren, Langer – Giedion, Prader – Willi/Angelman Miller – Dieker Ưu điểm phương pháp có khả đánh giá đồng thời toàn bất thường nhiễm sắc thể với nhiều mẫu bệnh nhân lần xét nghiệm Do đó, giúp giảm thiểu thời gian, nhân cơng chi phí so với phương pháp khác Trên giới có nhiều phịng di truyền tiến hành thử nghiệm đưa kỹ thuật BoBs vào ứng dụng chẩn đoán lâm sàng với kết đầy khả quan Trái lại, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tương tự thực Vì vậy, để góp phần tìm hiểu kỹ thuật BoBs tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật BoBs chẩn đoán trước sinh số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể” với hai mục tiêu: Hồn chỉnh quy trình BoBs để chẩn đoán số bất thường nhiễm sắc thể Đánh giá giá trị kỹ thuật BoBs chẩn đoán trước sinh số bất thường nhiễm sắc thể 82 Hình 4.6 Hình ảnh kết mẫu số 16 Hình 4.7 Hình ảnh kết mẫu số 22 83 Tỷ lệ tín hiệu huỳnh quang probe mẫu chứng thể hình ảnh vị trí điểm biểu đồ Điểm màu xanh đại diện cho tỷ lệ so sánh mẫu với chứng nam Điểm màu đỏ đại diện cho tỷ lệ so sánh mẫu với chứng nữ Đoạn NST xem có số lượng bình thường điểm dao động quanh đường giá trị nằm khoảng giới hạn đường chuẩn Ngược lại, đoạn NST bị thêm có tối thiểu probe đoạn NST khỏi đường chuẩn theo hướng Và lệch khỏi đường chuẩn phải nhìn thấy so sánh mẫu với chứng nam chứng nữ Nói cách khác, với đoạn NST cần nhìn thấy hình ảnh điểm (3 điểm màu đỏ điểm màu xanh) nằm đường chuẩn phía đủ tiêu chuẩn chẩn đốn đoạn NST bất thường số lượng Trong mẫu trên, hầu hết điểm dao động đường chuẩn, rải rác có số điểm nằm ngồi đường chuẩn không đủ số lượng để kết luận mẫu có bất thường NST Vì vậy, CV% không đạt giá trị khuyến cáo chúng tơi hồn tồn có sở lập luận đảm bảo kết có độ tin cậy Thêm vào đó, nhìn vào bảng 3.7 dễ dàng nhận thấy mẫu sau CV% giảm Liên tục 14 mẫu cuối CV% thấp 9% với mẫu số 25 có Sample CV% thấp 5,19% Điều cho thấy sau thời gian kỹ thuật lab bước đầu đạt độ ổn định Tuy nhiên, thời gian tới, cần tiến hành với số lượng mẫu nhiều để tiến tới thiết lập số CV% cho riêng Kết phát bất thường NST kỹ thuật BoBs tóm tắt bảng 3.9 Chúng phát 10/36 trường hợp có bất thường NST, bao gồm: trường hợp thai trisomy 21, trường hợp thai trisomy 18 trường hợp lại thai mắc hội chứng đoạn nhỏ hội chứng Wolf – Hirschhorn hội chứng DiGeorge Sử dụng kết có độ tin cậy này, tiếp tục tiến hành đánh giá giá trị BoBs cơng tác chẩn đốn trước sinh 84 4.3 Đánh giá giá trị kỹ thuật BoBs chẩn đoán trước sinh số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể số hội chứng đoạn nhỏ Phương pháp di truyền tế bào từ lâu xem tiêu chuẩn vàng việc đánh giá NST người Vì vậy, chúng tơi lựa chọn phương pháp sở để đánh giá giá trị kỹ thuật BoBs Theo kết bảng 3.11, kết hợp hai phương pháp di truyền tế bào BoBs chúng tơi chẩn đốn 12 mẫu có bất thường NST, cụ thể là: Sử dụng kỹ thuật BoBs, xác định 10 mẫu tổng số 12 mẫu bất thường NST, chiếm 83,33% Trong số đó, trisomy 21 chiếm tỷ lệ cao 70% (7/10) Phát thêm mẫu mang đột biến NST dạng lệch bội trisomy 18 Hai mẫu bất thường lại mang đột biết đoạn nhỏ chẩn đoán mắc hội chứng DiGeorge hội chứng WolfHirschhorn Bằng kỹ thuật di truyền tế bào, phát 11 mẫu bất thường NST, chiếm 91,67% Trong đó, có mẫu mà khơng có phù hợp kết luận kiểu karyotype thai với kỹ thuật BoBs là: 45,XY,-22,der(9)t(9;22)(p22;q11.1) 47,XX,+21[15%]/47,XX[85%] (bảng 3.12) Như vậy, giới hạn khả phát đột biến mình, kỹ thuật BoBs cho kết tương đương kỹ thuật di truyền tế bào với độ xác 100% Điều thể việc tất trường hợp trisomy 21, hội chứng Edwards trường hợp đoạn nhánh ngắn NST số phát Kết thống với công bố số nghiên cứu giới Choy cộng (2014) tiến hành so sánh kỹ thuật BoBs với phương pháp lập karyotype QF-PCR 2153 mẫu chẩn đoán trước sinh cho thấy tất trường hợp lệch bội NST 13, 18, 21, X Y BoBs phát hoàn toàn Ngoài ra, BoBs nhận diện thêm mẫu có đột biến vi đoạn QF-PCR không phát [23] Các tác giả 85 Shaffer (2011), Vialard (2011) Garcia-Herreo S (2014) đưa kết luận tượng tự tính xác kỹ thuật công bố không gặp trường hợp dương tính giả hay âm tính giả [22, 24, 25] Tuy nhiên, trường hợp đoạn nhánh ngắn NST số chúng tơi khơng thể rút kết luận tình trạng thai nhi với đơn độc phương pháp di truyền tế bào Ngược lại, phát đột biến đoạn, mà phương pháp BoBs cho phép khẳng định chẩn đoán mẫu ối lấy từ thai nhi mắc hội chứng Wolf – Hirschhorn Hội chứng Wolf – Hirschhorn (Wolf – Hirschhorn syndrome WHS) hội chứng đa dị tật bẩm sinh với đặc điểm điển hình bao gồm bất thường vùng đầu mặt, thường kèm theo dị tật tim mạch, não nhỏ chậm phát triển tâm thần nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng Tình trạng chậm phát triển bắt đầu từ đứa trẻ nằm tử cung, tiếp tục thời kỳ sơ sinh, đứa trẻ chậm biết ngồi, đứng Có khoảng phần ba số trường hợp WHS tử vong hai năm đầu sống Khi phát bất thường NST mà biết liên quan với bệnh, hội chứng cụ thể giá trị có tính nhân văn đột biến mà dự báo hậu cho bà mẹ mang thai Sự khơng rõ ràng tình trạng dẫn tới khó khăn định giữ hay bỏ thai người mẹ, đơi để lại ám ảnh tâm lý nặng nề nhiều năm sau Nhờ kỹ thuật BoBs, tránh vấn đề kể Tương tự trường hợp trên, chúng tơi có trường hợp thai phụ chẩn đoán xác định mang thai mắc hội chứng DiGeorge nhờ kỹ thuật BoBs Ngược lại, nuôi cấy tế bào nhuộm NST phương pháp nhuộm băng G không phát đột biến Giải thích cho khác biệt kết luận phương pháp, nhận định trường hợp điển hình mang đột biến nằm ngoại phạm vi phát phương pháp di truyền tế bào: đoạn có kích thước nhỏ Mb Thơng tin quý giá kim nam 86 định hướng giúp nhà di truyền học tư vấn cho thai phụ gia đình cụ thể tình trạng thai mắc hội chứng DiGeorge, đứa trẻ mắc hội chứng DiGeorge phải đối mặt với vấn đề Tình trạng nhiễm trùng tái tái lại hay chậm phát triển tâm thần vận động, rối loạn tâm lý báo trước làm giảm bớt phần gánh nặng tâm lý cho gia đình Một lần nữa, kỹ thuật BoBs cho thấy giá trị lớn mà mang lại trường hợp mà phương pháp nuôi cấy tế bào kinh điển tỏ khơng có ích Tiếp theo, chúng tơi phân tích mẫu cịn lại có khác kết luận hai phương pháp Như trình bày trên, số mẫu có trường hợp mà tình trạng trisomy 21 gặp 15% số tế bào nuôi cấy kỹ thuật BoBs nhận định mẫu ối bình thường Bước đầu, kết thống với kết luận kỹ thuật BoBs phát mô khảm tốt với tỷ lệ 20% nhóm tác giả Cheng cộng (2012) [23] Những nghiên cứu khác số tương đương, mô khảm với tỷ lệ 30%-35% phát kỹ thuật BoBs báo cáo Shaffer (2011) Vialard (2011) cho kỹ thuật BoBs nhận mô khảm với tỷ lệ 20%-30% [22, 25] Mặc dù vậy, không loại trừ khả số lượng tế bào trisomy 21 làm cho tăng lên qua q trình ni cấy Vì kỹ thuật BoBs sử dụng DNA trực tiếp từ dịch ối không qua nuôi cấy nên không phát số tế bào Mẫu ối thứ hai mẫu có kiểu NST 45,XY,-22,der(9)t(9;22)(p22;q11.1) chẩn đoán phương pháp di truyền tế bào mà không phát kỹ thuật BoBs Sở dĩ có điều vị trí bị vật liệu di truyền khơng có đầu dò đặc hiệu bao gồm kit Prenatal-BoBs Kit hãng PerkinElmer Khơng có đầu dị đặc hiệu cho NST số số 75 đầu dò đặc hiệu kit Đầu dò NST số 22 thuộc hội chứng DiGeorge đặc hiệu vị trí 22q11.2 Trong đó, mẫu nghiên cứu chúng tơi đột biến vị trí 22q11.1 Vì vậy, kết luận mẫu ối lấy từ thai nhi không 87 mắc hội chứng DiGeorge Đây thực thông tin có ý nghĩa giúp cho cơng tác tư vấn di truyền trở nên hoàn thiện Người bác sĩ Di truyền với bác sĩ chuyên khoa sản tiên lượng phát triển thai nhi, từ có kế hoạch quản lý thai nghén phù hợp Hơn nữa, chẩn đoán bệnh sớm từ tử cung sở để nhân viên y tế giúp gia đình chuẩn bị sẵn sàng tâm lý phương pháp hỗ trợ cho sống đứa trẻ sau Mặt khác, đến thấy hai nhược điểm kỹ thuật BoBs, khơng cho phép phát tình trạng khảm với tỉ lệ thấp 20% đột biến đầu dị bao gồm kit Cuối cùng, xét yếu tố thời gian kết cho thấy kỹ thuật BoBs ưu việt kỹ thuật di truyền tế bào Thời gian để chạy lần xét nghiệm 32 với số lượng mẫu lên tới 92, thai phụ nhận kết vòng 48 giờ, thấp nhiều so với kỹ thuật di truyền tế bào kéo dài tới 21 ngày Ưu điểm kỹ thuật BoBs cho phép rút ngắn thời gian chờ đợi kết quả, từ giảm thiểu lo lắng thường thấy thai phụ phải làm chẩn đoán trước sinh Hơn nữa, với trường hợp có định can thiệp thực có ý nghĩa quan trọng, giúp hạn chế tai biến mẹ can thiệp Bàn luận thêm, chúng tơi muốn nói tới mối liên hệ kết sàng lọc trước sinh kết chẩn đốn trước sinh Qua thơng kê bảng 3.12, thấy tồn trường hợp có dấu hiệu tăng khoảng sáng sau gáy siêu âm xác định thai mắc hội chứng trisomy 21 Điều thể nghiên cứu tác giả Beryl Benacerraf cộng (2002) [49], tác giả Hoàng Thị Ngọc Lan cộng (2006) [48] thấy sử dụng dấu hiệu dày da gáy để phát thai mắc hội chứng Down có tỷ lệ phát cao Có thai phụ phải chọc ối kết sàng lọc huyết cho thấy thai có nguy cao mắc hội chứng Down Tuy nhiên, thực tế có trường 88 hợp mắc hội chứng Down thật thể khảm, trường hợp lại thai mang đột biến đoạn chuyển đoạn không liên quan đến NST số 21 Kết tương đồng với quan điểm xét nghiệm sàng lọc huyết mẹ không dành cho sàng lọc hội chứng Down hội chứng Edwards mà sàng lọc dạng bất thường NST khác, đặc biệt trường hợp chuyển đoạn tương hỗ bất thường hình thái tác giả Phạm Thị Hồng Thúy cộng (2012) [50] Chúng tơi có thai phụ vừa có kết siêu âm thai bất thường hình thái vừa có xét nghiệm huyết trả lời nguy thai mắc hội chứng Down cao Kết trường hợp thai mắc hội chứng trisomy 21 Kết giống với kết tác giả Hoàng Thị Ngọc Lan cộng (2006) tác giả Vũ Thị Huyền cộng (2012) sử dụng phối kết hợp phương pháp sàng lọc siêu âm cho tỷ lệ phát hội chứng Down 100% [48, 51] Cuối cùng, trường hợp thai phụ mang thai có dị tật tim Thú vị thai nhóm mang loại đột biết khác nhau: trisomy 21, trisomy 18 hội chứng DiGeorge Từ thấy rằng, hầu hết kết sàng lọc trước sinh điểm hướng tới hội chứng Down hội chứng bất thường NST hay gặp thực tế, chúng tơi cịn gặp số dạng đột biến cấu trúc NST khác Mặt khác, hội chứng Down hội chứng hồn tồn phát nhờ phương pháp di truyền tế bào Do đó, vào kết sàng lọc trước sinh mà chỉ định nuôi cấy tế bào ối làm NST thể đồ QF – PCR thiếu sót lớn Điều thể rõ nghiên cứu với mẫu ối thai mắc hội chứng DiGeorge hội chứng Wolf – Hirchhorn Tuy nhiên, phân tích mặt hạn chế kỹ thuật BoBs, cho việc phối kết hợp thực đồng thời phương pháp cho thai phụ thu kết chẩn đoán trước sinh nhanh, xác, cụ thể 89 KẾT LUẬN Hồn chỉnh quy trình kỹ thuật BoBs 1.1 Quy trình áp dụng kỹ thuật BoBs - Tách ADN: sử dụng mẫu ối tươi mẫu ối qua nuôi cấy để tách chiết ADN mà đảm bảo cho thành công kỹ thuật BoBs - Điểm cần ý thực quy trình BoBs: cần phải đóng chặt nắp đĩa lai ống tube trình lai, ủ mẫu nhiệt độ cao để tránh bay ADN, dẫn tới sai lệch kết - Có trường hợp CV% cao 9% kết thu hồn tồn tin cậy 1.2 Kết chẩn đoán trước sinh kỹ thuật BoBs Phát 10 mẫu bất thường NST, đó: - Tỷ lệ phát trisomy 18: 10% - Tỷ lệ phát trisomy 21: 70% - Tỷ lệ phát hội chứng đoạn nhỏ: 20% Đánh giá giá trị kỹ thuật BoBs chẩn đoán trước sinh số bất thường nhiễm sắc thể số hội chứng đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Phối hợp di truyền tế bào kỹ thuật BoBs, phát tổng số 12/36 mẫu bất thường, đó: - Tỷ lệ bất thường NST phát kỹ thuật BoBs: 83,33% - Tỷ lệ bất thường NST phát kỹ thuật di truyền tế bào: 91,67% - trường hợp thai mắc hội chứng trisomy 18 trường hợp thai mắc hội chứng trisomy 21 phát kỹ thuật di truyền tế bào kỹ thuật BoBs 90 - Kỹ thuật BoBs phát trường hợp thai mắc hội chứng đoạn nhỏ mà phương pháp di truyền tế bào khơng chẩn đốn được, hội chứng Wolf – Hirschhorn hội chứng DiGeorge - Kỹ thuật BoBs không phát trường hợp tái cấu trúc chuyển đoạn cân - Kỹ thuật BoBs không phát trường hợp thai mắc hội chứng Down thể khảm với tỷ lệ thấp 91 KIẾN NGHỊ Trên sở kết thu từ nghiên cứu này, xin kiến nghị: Nên đưa kỹ thuật BoBs vào chẩn đoán trước sinh thực song song với phương pháp di truyền tế bào TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung CS and Myrianthopoulos NC (1975) Factors affecting risks of congenital malformations II Effect of maternal diabetes Birth Defects Series, XI(10) D W Bianchi, J M Williams, L M Sullivan et al (1997) PCR quantitation of fetal cells in maternal blood in normal and aneuploid pregnancies Am J Hum Genet, 61 (4), 822-829 H Hamada, T Arinami, T Kubo et al (1993) Fetal nucleated cells in maternal peripheral blood: frequency and relationship to gestational age Hum Genet, 91 (5), 427-432 Y M Lo, N Corbetta, P F Chamberlain et al (1997) Presence of fetal DNA in maternal plasma and serum Lancet, 350 (9076), 485-487 C F Wright and H Burton (2009) The use of cell-free fetal nucleic acids in maternal blood for non-invasive prenatal diagnosis Hum Reprod Update, 15 (1), 139-151 Y K Tong, S Jin, R W Chiu et al (2010) Noninvasive prenatal detection of trisomy 21 by an epigenetic-genetic chromosome-dosage approach Clin Chem, 56 (1), 90-98 N B Tsui, R Akolekar, R W Chiu et al (2010) Synergy of total PLAC4 RNA concentration and measurement of the RNA singlenucleotide polymorphism allelic ratio for the noninvasive prenatal detection of trisomy 21 Clin Chem, 56 (1), 73-81 J Tepperberg, M J Pettenati, P N Rao et al (2001) Prenatal diagnosis using interphase fluorescence in situ hybridization (FISH): 2-year multicenter retrospective study and review of the literature Prenat Diagn, 21 (4), 293-301 L J Levett, S Liddle and R Meredith (2001) A large-scale evaluation of amnio-PCR for the rapid prenatal diagnosis of fetal trisomy Ultrasound Obstet Gynecol, 17 (2), 115-118 10 V Cirigliano, M Ejarque, M P Canadas et al (2001) Clinical application of multiplex quantitative fluorescent polymerase chain reaction (QF-PCR) for the rapid prenatal detection of common chromosome aneuploidies Mol Hum Reprod, (10), 1001-1006 11 D J Allingham-Hawkins, D Chitayat, V Cirigliano et al (2011) Prospective validation of quantitative fluorescent polymerase chain reaction for rapid detection of common aneuploidies Genet Med, 13 (2), 140-147 12 V Cirigliano, G Voglino, E Ordonez et al (2009) Rapid prenatal diagnosis of common chromosome aneuploidies by QF-PCR, results of years of clinical experience Prenat Diagn, 29 (1), 40-49 13 U Nicolini, F Lalatta, F Natacci et al (2004) The introduction of QFPCR in prenatal diagnosis of fetal aneuploidies: time for reconsideration Hum Reprod Update, 10 (6), 541-548 14 R Hochstenbach, J Meijer, J van de Brug et al (2005) Rapid detection of chromosomal aneuploidies in uncultured amniocytes by multiplex ligation-dependent probe amplification (MLPA) Prenat Diagn, 25 (11), 1032-1039 15 D Van Opstal, M Boter, D de Jong et al (2009) Rapid aneuploidy detection with multiplex ligation-dependent probe amplification: a prospective study of 4000 amniotic fluid samples Eur J Hum Genet, 17 (1), 112-121 16 H R Slater, D L Bruno, H Ren et al (2003) Rapid, high throughput prenatal detection of aneuploidy using a novel quantitative method (MLPA), J Med Genet Dec;40(12):907-12., 17 P Stankiewicz, J R Lupski (2010) Structural variation in the human genome and its role in disease Annu Rev Med, 61, 437-455 18 N Craddock, M E Hurles, N Cardin et al (2010) Genome-wide association study of CNVs in 16,000 cases of eight common diseases and 3,000 shared controls Nature, 464 (7289), 713-720 19 F Zhang, W Gu, M E Hurles et al (2009) Copy number variation in human health, disease, and evolution Annu Rev Genomics Hum Genet, 10, 451-481 20 S J Gross, K Bajaj, D Garry et al (2011) Rapid and novel prenatal molecular assay for detecting aneuploidies and microdeletion syndromes Prenat Diagn, 31 (3), 259-266 21 J R Vermeesch, H Fiegler, N de Leeuw et al (2007) Guidelines for molecular karyotyping in constitutional genetic diagnosis Eur J Hum Genet, 15 (11), 1105-1114 22 F Vialard, G Simoni, A Aboura et al (2011) Prenatal BACs-on-Beads : a new technology for rapid detection of aneuploidies and microdeletions in prenatal diagnosis Prenat Diagn, 31 (5), 500-508 23 K W Choy, Y K Kwok, Y K Cheng et al (2014) Diagnostic accuracy of the BACs-on-Beads assay versus karyotyping for prenatal detection of chromosomal abnormalities: a retrospective consecutive case series Bjog, 121 (10), 1245-1252 24 S Garcia-Herrero, I Campos-Galindo, J A Martinez-Conejero et al (2014) BACs-on-Beads technology: a reliable test for rapid detection of aneuploidies and microdeletions in prenatal diagnosis Biomed Res Int, 2014, 590298 25 L G Shaffer, J Coppinger, S A Morton et al (2011) The development of a rapid assay for prenatal testing of common aneuploidies and microdeletion syndromes Prenat Diagn, 31 (8), 778-787 26 K L Sheath, L Duffy, P Asquith et al (2013) Bacterial artificial chromosomes (BACs)-on-Beads as a diagnostic platform for the rapid aneuploidy screening of products of conception Mol Med Rep, (2), 650-654 27 F Vialard, G Simoni, D M Gomes et al (2012) Prenatal BACs-onBeads: the prospective experience of five prenatal diagnosis laboratories Prenat Diagn, 32 (4), 329-335 28 B B Wang, C H Rubin and J Williams, 3rd (1993) Mosaicism in chorionic villus sampling: an analysis of incidence and chromosomes involved in 2612 consecutive cases Prenat Diagn, 13 (3), 179-190 29 Y K Cheng, C Wong, H K Wong et al (2013) The detection of mosaicism by prenatal BoBs Prenat Diagn, 33 (1), 42-49 30 L Boghosian-Sell, R Mewar, W Harrison et al (1994) Molecular mapping of the Edwards syndrome phenotype to two noncontiguous regions on chromosome 18 Am J Hum Genet, 55 (3), 476-483 31 M D Donaldson, E J Gault, K W Tan et al (2006) Optimising management in Turner syndrome: from infancy to adult transfer Arch Dis Child, 91 (6), 513-520 32 T J Wright, D O Ricke, K Denison et al (1997) A transcript map of the newly defined 165 kb Wolf-Hirschhorn syndrome critical region Hum Mol Genet, (2), 317-324 33 P C Mainardi, C Perfumo, A Cali et al (2001) Clinical and molecular characterisation of 80 patients with 5p deletion: genotype-phenotype correlation J Med Genet, 38 (3), 151-158 34 S Riedl, A Giedion, K Schweitzer et al (2004) Pronounced short stature in a girl with tricho-rhino-phalangeal syndrome II (TRPS II, Langer-Giedion syndrome) and growth hormone deficiency Am J Med Genet A, 131 (2), 200-203 35 C Mignon-Ravix, P Cacciagli, B El-Waly et al (2010) Deletion of YWHAE in a patient with periventricular heterotopias and pronounced corpus callosum hypoplasia J Med Genet, 47 (2), 132-136 36 A C Smith, L McGavran, J Robinson et al (1986) Interstitial deletion of (17)(p11.2p11.2) in nine patients Am J Med Genet, 24 (3), 393-414 37 E A Edelman, S Girirajan, B Finucane et al (2007) Gender, genotype, and phenotype differences in Smith-Magenis syndrome: a meta-analysis of 105 cases Clin Genet, 71 (6), 540-550 38 S Girirajan, C N Vlangos, B B Szomju et al (2006) Genotypephenotype correlation in Smith-Magenis syndrome: evidence that multiple genes in 17p11.2 contribute to the clinical spectrum Genet Med, (7), 417-427 39 A B Fomin, A C Pastorino, C A Kim et al (2010) DiGeorge Syndrome: a not so rare disease Clinics, 65 (9), 865-869 40 E Goldmuntz, D A Driscoll, B S Emanuel et al (2009) Evaluation of potential modifiers of the cardiac phenotype in the 22q11.2 deletion syndrome Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 85 (2), 125-129 41 A S Bassett, E W Chow, J Husted et al (2005) Clinical features of 78 adults with 22q11 Deletion Syndrome Am J Med Genet A, 138 (4), 307313 42 H Kawame, M Adachi, K Tachibana et al (2001) Graves' disease in patients with 22q11.2 deletion J Pediatr, 139 (6), 892-895 43 N Carelle-Calmels, P Saugier-Veber, F Girard-Lemaire et al (2009) Genetic compensation in a human genomic disorder N Engl J Med, 360 (12), 1211-1216 44 M Delio, T Guo, D M McDonald-McGinn et al (2013) Enhanced maternal origin of the 22q11.2 deletion in velocardiofacial and DiGeorge syndromes Am J Hum Genet, 92 (3), 439-447 ... đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật BoBs chẩn đoán trước sinh số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể? ?? với hai mục tiêu: Hồn chỉnh quy trình BoBs để chẩn đoán số bất thường nhiễm sắc thể Đánh... Nhược điểm kỹ thuật BoBs .24 1.6 Một số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể chẩn đoán kỹ thuật BoBs 26 1.6.1 Các hội chứng lệch bội nhiễm sắc thể 26 1.6.2 Các hội chứng vi đoạn... lệ 20% – 30% [22-25] 1.6 Một số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể chẩn đoán kỹ thuật BoBs 1.6.1 Các hội chứng lệch bội nhiễm sắc thể Trẻ có rối loạn số lượng NST thường mang đa dị tật nhiều quan

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. D. J. Allingham-Hawkins, D. Chitayat, V. Cirigliano et al (2011).Prospective validation of quantitative fluorescent polymerase chain reaction for rapid detection of common aneuploidies. Genet Med, 13 (2), 140-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genet Med
Tác giả: D. J. Allingham-Hawkins, D. Chitayat, V. Cirigliano et al
Năm: 2011
12. V. Cirigliano, G. Voglino, E. Ordonez et al (2009). Rapid prenatal diagnosis of common chromosome aneuploidies by QF-PCR, results of 9 years of clinical experience. Prenat Diagn, 29 (1), 40-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: V. Cirigliano, G. Voglino, E. Ordonez et al
Năm: 2009
13. U. Nicolini, F. Lalatta, F. Natacci et al (2004). The introduction of QF- PCR in prenatal diagnosis of fetal aneuploidies: time for reconsideration.Hum Reprod Update, 10 (6), 541-548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Reprod Update
Tác giả: U. Nicolini, F. Lalatta, F. Natacci et al
Năm: 2004
14. R. Hochstenbach, J. Meijer, J. van de Brug et al (2005). Rapid detection of chromosomal aneuploidies in uncultured amniocytes by multiplex ligation-dependent probe amplification (MLPA). Prenat Diagn, 25 (11), 1032-1039 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: R. Hochstenbach, J. Meijer, J. van de Brug et al
Năm: 2005
15. D. Van Opstal, M. Boter, D. de Jong et al (2009). Rapid aneuploidy detection with multiplex ligation-dependent probe amplification: a prospective study of 4000 amniotic fluid samples. Eur J Hum Genet, 17 (1), 112-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Hum Genet
Tác giả: D. Van Opstal, M. Boter, D. de Jong et al
Năm: 2009
16. H. R. Slater, D. L. Bruno, H. Ren et al (2003). Rapid, high throughput prenatal detection of aneuploidy using a novel quantitative method (MLPA), J Med Genet. Dec;40(12):907-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Genet
Tác giả: H. R. Slater, D. L. Bruno, H. Ren et al
Năm: 2003
17. P. Stankiewicz, J. R. Lupski (2010). Structural variation in the human genome and its role in disease. Annu Rev Med, 61, 437-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annu Rev Med
Tác giả: P. Stankiewicz, J. R. Lupski
Năm: 2010
18. N. Craddock, M. E. Hurles, N. Cardin et al (2010). Genome-wide association study of CNVs in 16,000 cases of eight common diseases and 3,000 shared controls. Nature, 464 (7289), 713-720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
Tác giả: N. Craddock, M. E. Hurles, N. Cardin et al
Năm: 2010
20. S. J. Gross, K. Bajaj, D. Garry et al (2011). Rapid and novel prenatal molecular assay for detecting aneuploidies and microdeletion syndromes. Prenat Diagn, 31 (3), 259-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: S. J. Gross, K. Bajaj, D. Garry et al
Năm: 2011
21. J. R. Vermeesch, H. Fiegler, N. de Leeuw et al (2007). Guidelines for molecular karyotyping in constitutional genetic diagnosis. Eur J Hum Genet, 15 (11), 1105-1114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J HumGenet
Tác giả: J. R. Vermeesch, H. Fiegler, N. de Leeuw et al
Năm: 2007
22. F. Vialard, G. Simoni, A. Aboura et al (2011). Prenatal BACs-on-Beads : a new technology for rapid detection of aneuploidies and microdeletions in prenatal diagnosis. Prenat Diagn, 31 (5), 500-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: F. Vialard, G. Simoni, A. Aboura et al
Năm: 2011
23. K. W. Choy, Y. K. Kwok, Y. K. Cheng et al (2014). Diagnostic accuracy of the BACs-on-Beads assay versus karyotyping for prenatal detection of chromosomal abnormalities: a retrospective consecutive case series.Bjog, 121 (10), 1245-1252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bjog
Tác giả: K. W. Choy, Y. K. Kwok, Y. K. Cheng et al
Năm: 2014
24. S. Garcia-Herrero, I. Campos-Galindo, J. A. Martinez-Conejero et al (2014). BACs-on-Beads technology: a reliable test for rapid detection of aneuploidies and microdeletions in prenatal diagnosis. Biomed Res Int, 2014, 590298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomed Res Int
Tác giả: S. Garcia-Herrero, I. Campos-Galindo, J. A. Martinez-Conejero et al
Năm: 2014
25. L. G. Shaffer, J. Coppinger, S. A. Morton et al (2011). The development of a rapid assay for prenatal testing of common aneuploidies and microdeletion syndromes. Prenat Diagn, 31 (8), 778-787 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: L. G. Shaffer, J. Coppinger, S. A. Morton et al
Năm: 2011
26. K. L. Sheath, L. Duffy, P. Asquith et al (2013). Bacterial artificial chromosomes (BACs)-on-Beads as a diagnostic platform for the rapid aneuploidy screening of products of conception. Mol Med Rep, 8 (2), 650-654 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol Med Rep
Tác giả: K. L. Sheath, L. Duffy, P. Asquith et al
Năm: 2013
27. F. Vialard, G. Simoni, D. M. Gomes et al (2012). Prenatal BACs-on- Beads: the prospective experience of five prenatal diagnosis laboratories.Prenat Diagn, 32 (4), 329-335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: F. Vialard, G. Simoni, D. M. Gomes et al
Năm: 2012
29. Y. K. Cheng, C. Wong, H. K. Wong et al (2013). The detection of mosaicism by prenatal BoBs. Prenat Diagn, 33 (1), 42-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: Y. K. Cheng, C. Wong, H. K. Wong et al
Năm: 2013
30. L. Boghosian-Sell, R. Mewar, W. Harrison et al (1994). Molecular mapping of the Edwards syndrome phenotype to two noncontiguous regions on chromosome 18. Am J Hum Genet, 55 (3), 476-483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Hum Genet
Tác giả: L. Boghosian-Sell, R. Mewar, W. Harrison et al
Năm: 1994
31. M. D. Donaldson, E. J. Gault, K. W. Tan et al (2006). Optimising management in Turner syndrome: from infancy to adult transfer. Arch Dis Child, 91 (6), 513-520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ArchDis Child
Tác giả: M. D. Donaldson, E. J. Gault, K. W. Tan et al
Năm: 2006
32. T. J. Wright, D. O. Ricke, K. Denison et al (1997). A transcript map of the newly defined 165 kb Wolf-Hirschhorn syndrome critical region.Hum Mol Genet, 6 (2), 317-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Mol Genet
Tác giả: T. J. Wright, D. O. Ricke, K. Denison et al
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w